• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/12/2021 Tiết: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức Hoá học 8 học kì I.

- Vận dụng vào làm các bài tập liên quan.

2. Năng lực

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3. Phẩm chất

- Giúp HS phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trách nhiệm, say mê môn học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Phiếu học tập, giáo án, hệ thống bài tập vận dụng.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học từ đầu năm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1’)

Lớp Sĩ số Ngày dạy

8A 8B

2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động (3’)

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

-GV: Chúng ta đã được tìm hiểu kiến thức về các nội dung trong chương trình kì I Hoá học 8. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn, hôm nay chúng ta

-HS: Chú ý lắng nghe

(2)

cùng nhau ôn tập.

Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức(20’) a. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức trong học kì I Hoá học 8.

b. Nội dung: Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân – Làm việc với SGK.

c. Sản phẩm: hệ thống hoá được các kiến thức học kì I Hoá học 8.

d. Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

* GV nêu câu hỏi và chỉ định HS trả lời:

- Em hiểu như thế nào về nguyên tử? Tại sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?

- Nguyên tố hóa học là gì? Có mấy loại nguyên tố hóa học? Cho ví dụ?

- So sánh đơn chất và hợp chất? Cho ví dụ?

- Phân tử, phân tử khối là gì?

- Thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết? Cho ví dụ? Vì sao nói nước tự nhiên là hỗn hợp?

- Mol là gì? Khối lượng mol? Thể tích mol chất khí ở “đktc”?

- Em hiểu thế nào về hóa trị?

- PƯHH là gì? Điều kiện để xảy ra? Dấu hiệu nhận biết?

I. Kiến thức cần nhớ 1. Nguyên tử.

2. Nguyên tố hóa học.

3. Đơn chất và hợp chất.

4. Phân tử và phân tử khối.

5. Hỗn hợp và chất tinh khiết.

6. Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.

7. Hóa trị.

8. PƯHH.

Hoạt động 3,4. Luyện tập, vận dụng (20’) a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học

b.Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài tập 1: Lập nhanh CTHH của các hợp chất

a. kali và nhóm (SO)4

c. Bari và nhóm (PO)4

b. nhôm và nhóm (NO3) d. Lưu huỳnh (VI) và Oxi

II. Bài tập

Bài tập 1: Lập CTHH

a. K2SO4 b. Al(NO3)3 c. Ba3(PO4)2 d.SO3

(3)

? nhắc lại các bước lâp công thức hoá học?

? Nhắc lại qui tắc hoá trị?

?gọi 4 HS làm?

Bài tập 2: Tính thành phần % (theo khối lượng) của mỗi nguyên tố có trong phân tử SO2.

?Nêu các bước tiến hành?

-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

Bài tập 3: Cân bằng PTHH của các sơ đồ sau

a. C2H4 + O2 ---> CO2 + H2O b. Fe + Cl2 ---> FeCl3

c. K + O2 ----> K2O.

d. C2H4 + O2 ----> CO2 + H2O e. Al + Cl2 ----> AlCl3

g. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

? Thế nào là PTHH? Cho biết thành phần các chất trong PTHH?

? Nhắc lại các bước lập PTHH?

Bài tập 4: Tính tỉ khối của:

a/ Khí Oxi so với khí lưu huỳnh đi oxit (SO2)

b/ Khí Nito so với không khí.

-Gọi 2 HS lên bảng

Nhận xét, sửa sai (nếu có)

Bài tập 5: Tìm CTHH của hợp chất gồm 50%S và 50% O. Biết khối lượng mol của hợp chất là 64g.

-Nhận dạng bài tập

-Nhắc lại các bước tiến hành.

-1 Hs lên bảng thực hiện Nhận xét, sửa sai (nếu có)

- GV: Đánh giá nhận xét kiến thức tinh thần thái độ của HS trong tiết học.

Bài tập 2:

MSO2 = 32 + 16.2 = 64 (g)

%S 32.100 50%

64

%O = 100% - 50% = 50%

Bài tập 3: Cân bằng PTHH của các sơ đồ sau

a. C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O b. 2Fe + 3Cl2

t0

 2FeCl3

c. 4K + O2 t0

 2 K2O.

d. C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O e. 2Al + 3Cl2

t0

 2AlCl3

g. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Bài tập 4:

a/ dO2/SO2 =

16.2/ (32+16.2)=32/64-1/2 b/ dN2/kk =14.2/29 =28/29

Bài tập 5:

-M=64g

-Tính khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.

mS = 32g mO = 32g

-Tính số mol mỗi nguyên tử trong 1 mol hợp chất

nS = 1 mol; nO =2 mol.

=>Trong 1 mol hợp chất có 1 mol S và 2 mol O.

-CTHH là SO2.

4. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Hệ thống lại những kiến thức đã ôn

(4)

- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, và phần ôn tập

- Xem lại các dạng bài tập đã ôn tập trong bài ôn tập, cách lập CTHH từ % các nguyên tố

- Tiết sau kiểm tra học kì I, chuẩn bị giấy nháp, bút, thước, máy tính …

Ngày soạn: 18/12/2021 Tiết: 36

(5)

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh được ôn tập và khắc sâu kiến thức về nguyên tử, hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học, định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực riêng: năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán.

3. Phẩm chất

- Trung thực, nghiêm túc trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Đề kiểm tra, đáp án.

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC 8

Ngày kiểm tra: …/…/…..

Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm (4,0đ): Hãy chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm:

Câu 1: Trong nguyên tử luôn có:

A. Số proton bằng số n tronơ . B. Số proton bằng số electron.

C. Số n tron bằng số electronơ . D. Số proton bằng số electron bằng số n tronơ .

Câu 2: Đồng sunfat CuSO4 là hợp chất gồm:

A. 1 nguyên tố B. 2 nguyên tố C. 3 nguyên tố D. 4 nguyên tố

Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai.

B. Sắt bị gỉ chuyển thành một chất màu đỏ.

C. Về mùa hè, thức ăn bị thiu.

D. Đốt cháy than tạo ra nhiều khí độc.

Câu 4: Phân tử khối của Canxi nitrat Ca(NO3)2 và sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 lần lượt là:

A. 197 và 342 B. 164 và 400

(6)

C. 100 và 234 D. 400 và 146

Câu 5: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần?

A. N ng h n 2 lần.ặ ơ B. N ng h n 4 lần.ặ ơ C. Nh h n 2 lần.ẹ ơ D. Nh h n 4 lầnẹ ơ

Câu 6: Trong hợp chất AxBy . Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b thì quy tắc hóa trị là:

A. a.b = x.y B. a.y = b.x

C. a.A= b.B D. a.x = b.y

Câu 7: Cho các công thức hoá học sau: Cl2, CuCl2, K, MgO, H2. Trong đó A. có 2 đ n ơ chầt, 3 h pợ chầt. B. có 1 đ n chầt, 4 ơ h pợ chầt.

C. có 3 đ n chầt,ơ 2 h pợ chầt. D. có 4 đ n chầt, 1 ơ h pợ chầt.

Câu 8: B n Minh cân m t chi c đinh s t có kh i l ng 2,52 g r i đ trongạ ộ ế ắ ố ượ ồ ể

không khí m t th i gian thì chi c đinh b han g , Minh đem cân l i th y kh iộ ờ ế ị ỉ ạ ấ ố

l ng đinh s t lúc này là 3g. Bi t s t b han g là do s t đã tác d ng v i oxi trongượ ắ ế ắ ị ỉ ắ ụ ớ

không khí t o oxit s t. Kh i l ng khí oxi đã tác d ng v i s t là:ạ ắ ố ượ ụ ớ ắ

A. 0,48g B. 0,96g

C. 2,04g D. 0.52g

II. Tự luận (6,0đ):

Câu 1 (2,0đ): Hoàn thành các PTHH sau:

a. P2O5 + H2O ----> H3PO4 b. Fe + O2 ----> Fe2O3

c. Na + H2O ----> NaOH + H2 d. Al(OH)3 + H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + H2O Câu 2 (2,0đ): Nung đá vôi (thành phần chính Canxicacbonat) xảy sơ đồ phản ứng chính sau:

Canxicacbonat ----> Canxioxit + khí cacbonic

a) Hãy cho biết lượng khí này tăng cao có ảnh hưởng gì đến bầu khí quyển của trái đất, em cần làm gì để giảm thiểu tác hại của khí này?

b) Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất Canxicacbonat CaCO3

Câu 3 (2,0đ): Hãy tính:

a) Số mol và thể tích của 32 g khí lưu huỳnh đioxit SO2 (ở đktc) b) Khối lượng của: 0,5 mol FeSO4 ; 448 ml khí O2 (ở đktc)

(Cho biết C = 12; O = 16; Fe = 56; N =14; H = 1; Ca = 40; S = 32)

(7)

---Hết---

- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………...

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: HÓA HỌC 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng: 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Chọn B C A B A D C A

II. PHẦN TỰ LUÂN (6,0 điểm)

Câu Nội dung Biểu

điểm Câu 1:

(2,0 điểm)

a) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 0,5

b) 4Fe + 3O2 t° 2Fe2O3 0,5

c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,5

d) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O 0,5 Câu 2:

(2,0 điểm)

a) - Lượng khí CO2 cao làm cho trái đất ấm lên gây là hiệu ứng nhà kính.

- Trồng nhiều cây xanh, tuyên truyền mọi người trồng cây xanh, không đốt rác thải, ….

0,5 0,5

(8)

b) MCaCO 3 = 40+12+16.3 =100 (g/mol)

%mCa = 40

100 x100%

= 40%

%mC = 12

100 x100%

= 12%

% mO = 100% -( 40% + 12%) = 48%

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3:

(2,0điểm)

a) nSO 2 = 3264= 0,5 (mol) VSO 2 = 0,5.22,4= 11,2 (l)

0,5 0,5

b) mFeSO 4 = 0,5.152 = 76 (g)

448 ml = 0,448 lít

nO 2 =

0,448

22,4 = 0,02 ( mol) mO 2 = 0,02.32 = 0,64 (g)

0,5

0,25 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự

- Học sinh thực hiện được việc chèn đối tượng hình ảnh vào trang chiếu của mình theo yêu cầu; thay đổi vị trí và kích thước của hình ảnh.. 

3/ Hình ảnh cò gợi suy ngẫm triết lý về ý nghĩa tình mẹ và lời ru: Cò là biểu tượng người mẹ ở bên con suốt đời.Một quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững,

+ Qua giờ trả bài, giúp học sinh củng cố lại lí thuyết và kĩ năng làm bài của kiểu bài nghị luận về sự việc hiện tượng trong đời sống, nghị luận về một đoạn

- GV chốt lại các kiến thức trọng tâm ở tiết học, khắc sâu phương pháp giải bài tập về công, công suất, và nhiệt lượng Jun-Len xơ, nhấn mạnh nội dung của định

- Nắm được một số yêu cầu và ý nghĩa của trò chơi phát triển sức nhanh, kĩ thuật một số tư thế xuất phát.. - Hiểu được nguyên nhân của hiện tượng "cực

+ GV giải thích một số hiện tượng trong khoa học ví dụ về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực từ đó yêu cầu HS sưu tầm những hiện tượng trong khoa học được giải thích

- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuyếch tán của một số phân tử chất rắn, chất khí.. - Viết