• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

NS: 7/19/10/2019 NG: 3/22//2019( 4D)

Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.

2. Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

3. Giáo dục:

- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, thêm yêu quê hương mình - GT: Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh, thêm yêu quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:

- Một số tranh, ảnh phong cảnh.

- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- Bài vẽ của HS lớp trước.

HS:

- Tranh, ảnh phong cảnh.

- Giấy vẽ, vở thực hành.

- Bút chì, màu, tẩy….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài(6p)

- GV giới thiệu cho HS nhận biết tranh phong cảnh:

+ tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

+ tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính.

+ cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

+ tranh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

(2)

dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ.

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ em hãy kể một phong cảnh mà em đã được tham quan, nghỉ hè…

+ em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

- GV bổ sung và nhấn mạnh…

Hoạt động 2: Cách Vẽ tranh(6p)

- GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh:

+ quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp.

+ vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

- GV gợi ý các bước lên bảng :

+ nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

Bước 1: Chọn nội phong cảnh, kẻ khung hình chung

Bước 2: Phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.

Bước 3: Vẽ phác hình

Bước 4: Chỉnh sửa và tô màu

+ HS trả lời theo cảm nhận

Hs quan sát

- Hs Quan sát, lắng nghe

(3)

- GV cho HS xem tranh phong cảnh của HS lớp trước.

Hoạt động 3: Thực hành(18p)

-Yờu cầu HS chọn cảnh trước khi vẽ, sắp xếp hỡnh vẽ cho cõn đối với tờ giấy.

Hoạt động 4: Đỏnh giỏ, nhận xột |(2p) - Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xột rỳt kinh nghiệm.

+ bố cục

+ cỏch vẽ hỡnh + Màu sắc

+ xếp loại cỏc bài đó nhận xột.

3. Củng cố, dặn dũ (1p) - Nờu lại cỏc bước vẽ tranh

- Chuẩn bị bài sau, quan sỏt cỏc con vật quen thuộc.

-Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giỏo viờn.

- Vẽ màu theo ý thớch.

- Hs tập nhận xột bài về:

+ bố cục

+ cỏch vẽ hỡnh + Màu sắc - hs nghe

- Hs nờu lại

NS: 7/19/10/2019

NG: 3/22/10/2019(5B)

Thứ 3 ngày 22 thỏng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Hs hiểu đề tài an toàn giao thông 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông - Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

3. Giỏo dục:

- Học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông.

- GT: Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Gv: Sgk,sgv Tranh, ảnh về an toàn giao thông (đờng bộ, đờng thủy ...) - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài An toàn giao thông.

(4)

+Hs: SGK- Giấy vẽ hoặc vở thực hành- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4p

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2p 2- HD tỡm hiểu bài

HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài: (6p) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về an toàn giao thông,

?Tranh vẽ đề tài gì?trong tranh vẽ những hình

ảnh gì

?nêu những hình ảnh chính và phụ trong tranh

?Nêu màu sắc bố cục trong tranh - Gv cho hs thảo luận về các nội dung

VD:Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông

+ Vẽ cảnh: Ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo ...gíup bạn qua

đờng,đi đúng phần đờng,..

+ Hình ảnh phụ: Nhà cửa, cây cối, đờng sá ...

Ví dụ: Vẽ đờng phố, vẽ cảnh học sinh đi bộ trên vỉa hè, học sinh sang đờng, cảnh ngời qua lại ở ngã ba, ngã t, thuyền bè đi lại trên sông, biển ...

HĐ2: Cách vẽ tranh(5p)

+B1:sắp xếp mảng chính và phụ,sau đó phác hình

+B2: Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.

+ B3:Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+B4:Vẽ màu theo ý thích

+ Màu sắc trong tranh cần có các độ: Đậm,

đậm vừa, nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt.

HĐ3: Hớng dẫn thực hành(15p)

Bài tập: Vẽ một bức tranh về An toàn giao thông ở địa phơng em.

+ Yêu cầu: Học sinh chia nhóm.

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện

- Tranh minh hoạ

- Tranh vẽ đề tài an toàn giao thông

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs thực hành sắp xếp và vẽ các hình ảnh: Ngời, phơng tiện giao

(5)

đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú.

HĐ4: Nhận xét đánh giá(2p)

- Gv cùng hs nhận xét về sắp xếp các hình

ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ

- Giáo viên nhận xét chung về tiết học.

3. Dặn dò(1p)

- Cho HS nờu lại cỏch vẽ . - Liờn hệ, giỏo dục.

- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.

thông, cảnh vật ...

- Hs nhận xét về cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Chuẩn bị bài buổi chiều

NS: 7/19/10/2019 NG: 3/22/10/2019( 4C)

Thứ 3 ngày 22 thỏng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUấ HƯƠNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS biết quan sỏt cỏc hỡnh ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quờ hương.

2. Kĩ năng:

- HS biết cỏch vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riờng.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối , biết chọn màu , vẽ màu phự hợp.

3. Giỏo dục:

- Biết giữ gỡn bảo vệ mụi trường, thờm yờu quờ hương mỡnh - GT: Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh, thờm yờu quờ hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:

- Một số tranh, ảnh phong cảnh.

- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ ( GV vẽ bảng ).

- Bài vẽ của HS lớp trước.

HS:

- Tranh, ảnh phong cảnh.

- Giấy vẽ, vở thực hành.

- Bỳt chỡ, màu, tẩy….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

(6)

A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài(6p)

- GV giới thiệu cho HS nhận biết tranh phong cảnh:

+ tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

+ tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính.

+ cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

+ tranh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ.

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ em hãy kể một phong cảnh mà em đã được tham quan, nghỉ hè…

+ em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

- GV bổ sung và nhấn mạnh…

Hoạt động 2: Cách Vẽ tranh(6p)

- GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh:

+ quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp.

+ vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

- GV gợi ý các bước lên bảng :

+ nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

Bước 1: Chọn nội phong cảnh, kẻ khung hình chung

Bước 2: Phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ HS trả lời theo cảm nhận

Hs quan sát

- Hs Quan sát, lắng nghe

(7)

Bước 3: Vẽ phác hình

Bước 4: Chỉnh sửa và tô màu

- GV cho HS xem tranh phong cảnh của HS lớp trước.

Hoạt động 3: Thực hành(18p)

-Yêu cầu HS chọn cảnh trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét |(2p) - Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xét rút kinh nghiệm.

+ bố cục

+ cách vẽ hình + Màu sắc

+ xếp loại các bài đã nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (1p) - Nêu lại các bước vẽ tranh

- Chuẩn bị bài sau, quan sát các con vật quen thuộc.

-Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Vẽ màu theo ý thích.

- Hs tập nhận xét bài về:

+ bố cục

+ cách vẽ hình + Màu sắc - hs nghe

- Hs nêu lại

NS: 7/19/10/2019 NG: 3/22/10/2019( 5A)

(8)

Thứ 3 ngày 22 thỏng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Hs hiểu đề tài an toàn giao thông 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông - Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

3. Giỏo dục:

- Học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông.

- GT: Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Gv: Sgk,sgv Tranh, ảnh về an toàn giao thông (đờng bộ, đờng thủy ...) - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài An toàn giao thông.

+Hs: SGK- Giấy vẽ hoặc vở thực hành- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4p

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2p 2- HD tỡm hiểu bài

HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài: (6p) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về an toàn giao thông,

?Tranh vẽ đề tài gì?trong tranh vẽ những hình

ảnh gì

?nêu những hình ảnh chính và phụ trong tranh

?Nêu màu sắc bố cục trong tranh - Gv cho hs thảo luận về các nội dung

VD:Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông

+ Vẽ cảnh: Ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo ...gíup bạn qua

đờng,đi đúng phần đờng,..

+ Hình ảnh phụ: Nhà cửa, cây cối, đờng sá ...

Ví dụ: Vẽ đờng phố, vẽ cảnh học sinh đi bộ trên vỉa hè, học sinh sang đờng, cảnh ngời qua lại ở ngã ba, ngã t, thuyền bè đi lại trên sông,

- Tranh minh hoạ

- Tranh vẽ đề tài an toàn giao thông

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

(9)

biển ...

HĐ2: Cách vẽ tranh(5p)

+B1:sắp xếp mảng chính và phụ,sau đó phác hình

+B2: Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.

+ B3:Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+B4:Vẽ màu theo ý thích

+ Màu sắc trong tranh cần có các độ: Đậm,

đậm vừa, nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt.

HĐ3: Hớng dẫn thực hành(15p)

Bài tập: Vẽ một bức tranh về An toàn giao thông ở địa phơng em.

+ Yêu cầu: Học sinh chia nhóm.

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện

đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú.

HĐ4: Nhận xét đánh giá(2p)

- Gv cùng hs nhận xét về sắp xếp các hình

ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ

- Giáo viên nhận xét chung về tiết học.

3. Dặn dò(1p)

- Cho HS nờu lại cỏch vẽ . - Liờn hệ, giỏo dục.

- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- HS lắng nghe

- Hs thực hành sắp xếp và vẽ các hình ảnh: Ngời, phơng tiện giao thông, cảnh vật ...

- Hs nhận xét về cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Chuẩn bị bài buổi chiều

NS: 7/19/10/2019 NG: 4/23/10/2019( 3C)

Thứ 4 ngày 23 thỏng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI

(10)

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.

2. Kĩ năng:

- Biết cách vẽ cái chai và vẽ được cái chai theo mẫu.

- HS Năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- Biết giữ gìn mọi đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Một vài cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để so sánh.

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p)

- Giới thiệu mẫu cái chai đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?

+ Chai có những bộ phận nào?

+ Tỉ lệ của các bộ phận như thế nào?

+ Màu sắc của chai như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.

Hoạt động 2: Cách vẽ(6p)

- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục ) - Giới thiệu tranh qui trình.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

(11)

Bước 1: Vẽ phác khung hình và kẻ trục.

Bước 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận và phác hình cái chai.

Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.

Bước 4: Vẽ mẫu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần góp ý.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3. Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

NS: 7/19/10/2019 NG: 4/23/10/2019( 5D)

Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

(12)

VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Hs hiểu đề tài an toàn giao thông 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông - Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

3. Giỏo dục:

- Học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông.

- GT: Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Gv: Sgk,sgv Tranh, ảnh về an toàn giao thông (đờng bộ, đờng thủy ...) - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài An toàn giao thông.

+Hs: SGK- Giấy vẽ hoặc vở thực hành- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4p

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2p 2- HD tỡm hiểu bài

HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài: (6p) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về an toàn giao thông,

?Tranh vẽ đề tài gì?trong tranh vẽ những hình

ảnh gì

?nêu những hình ảnh chính và phụ trong tranh

?Nêu màu sắc bố cục trong tranh - Gv cho hs thảo luận về các nội dung

VD:Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông

+ Vẽ cảnh: Ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo ...gíup bạn qua

đờng,đi đúng phần đờng,..

+ Hình ảnh phụ: Nhà cửa, cây cối, đờng sá ...

Ví dụ: Vẽ đờng phố, vẽ cảnh học sinh đi bộ trên vỉa hè, học sinh sang đờng, cảnh ngời qua lại ở ngã ba, ngã t, thuyền bè đi lại trên sông, biển ...

HĐ2: Cách vẽ tranh(5p)

- Tranh minh hoạ

- Tranh vẽ đề tài an toàn giao thông

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

(13)

+B1:sắp xếp mảng chính và phụ,sau đó phác hình

+B2: Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.

+ B3:Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+B4:Vẽ màu theo ý thích

+ Màu sắc trong tranh cần có các độ: Đậm,

đậm vừa, nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt.

HĐ3: Hớng dẫn thực hành(15p)

Bài tập: Vẽ một bức tranh về An toàn giao thông ở địa phơng em.

+ Yêu cầu: Học sinh chia nhóm.

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện

đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú.

HĐ4: Nhận xét đánh giá(2p)

- Gv cùng hs nhận xét về sắp xếp các hình

ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ

- Giáo viên nhận xét chung về tiết học.

3. Dặn dò(1p)

- Cho HS nờu lại cỏch vẽ . - Liờn hệ, giỏo dục.

- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- HS lắng nghe

- Hs thực hành sắp xếp và vẽ các hình ảnh: Ngời, phơng tiện giao thông, cảnh vật ...

- Hs nhận xét về cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Chuẩn bị bài buổi chiều

NS: 7/19/10/2019 NG: 4/23/10/2019( 3B)

Thứ 4 ngày 23 thỏng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI

(14)

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.

2. Kĩ năng:

- Biết cách vẽ cái chai và vẽ được cái chai theo mẫu.

- HS Năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- Biết giữ gìn mọi đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Một vài cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để so sánh.

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HS KT A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

HĐ 1: Quan sát, nhận xét(5p) - Giới thiệu mẫu cái chai đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?

+ Chai có những bộ phận nào?

+ Tỉ lệ của các bộ phận như thế nào?

+ Màu sắc của chai như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.

Hoạt động 2: Cách vẽ(6p) - Giới thiệu một số bài vẽ ( HS

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

-HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát

-HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát

(15)

so sánh bố cục )

- Giới thiệu tranh qui trình.

Bước 1: Vẽ phác khung hình và kẻ trục.

Bước 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận và phác hình cái chai.

Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.

Bước 4: Vẽ mẫu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p)

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần góp ý.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3. Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại các bước vẽ

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Quan sát

- Thực hành vẽ.

- Quan sát,

(16)

theo mẫu.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

-Lắng nghe -Lắng nghe

NS: 7/19/10/2019 NG: 4/23/10/2019( 3A)

Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.

2. Kĩ năng:

- Biết cách vẽ cái chai và vẽ được cái chai theo mẫu.

- HS Năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- Biết giữ gìn mọi đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Một vài cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để so sánh.

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p)

- Giới thiệu mẫu cái chai đã chuẩn bị trước lớp

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi,

(17)

kết hợp đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?

+ Chai có những bộ phận nào?

+ Tỉ lệ của các bộ phận như thế nào?

+ Màu sắc của chai như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.

Hoạt động 2: Cách vẽ(6p)

- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục ) - Giới thiệu tranh qui trình.

Bước 1: Vẽ phác khung hình và kẻ trục.

Bước 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận và phác hình cái chai.

Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.

Bước 4: Vẽ mẫu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần góp ý.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

nhận xét bổ sung.

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

(18)

3. Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

NS: 7/19/10/2019 NG: 4/23/10/2019( 4B)

Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.

2. Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

3. Giáo dục:

- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, thêm yêu quê hương mình - GT: Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh, thêm yêu quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:

- Một số tranh, ảnh phong cảnh.

- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).Bài vẽ của HS lớp trước.

HS:

- Tranh, ảnh phong cảnh.

- Giấy vẽ, vở thực hành, Bút chì, màu, tẩy….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài(6p) - GV giới thiệu cho HS nhận biết tranh phong cảnh:

+ tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

+ tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

(19)

+ cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

+ tranh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ.

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ em hãy kể một phong cảnh mà em đã được tham quan, nghỉ hè…

+ em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

- GV bổ sung và nhấn mạnh…

Hoạt động 2: Cách Vẽ tranh(6p)

- GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh:

+ quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp.

+ vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

- GV gợi ý các bước lên bảng :

+ nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

Bước 1: Chọn nội phong cảnh, kẻ khung hình chung

Bước 2: Phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.

Bước 3: Vẽ phác hình

+ HS trả lời theo cảm nhận + HS trả lời theo cảm nhận

Hs quan sát

- Hs Quan sát, lắng nghe

(20)

Bước 4: Chỉnh sửa và tô màu

- GV cho HS xem tranh phong cảnh của HS lớp trước.

Hoạt động 3: Thực hành(18p)

-Yêu cầu HS chọn cảnh trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét |(2p)

- Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xét rút kinh nghiệm.

+ bố cục

+ cách vẽ hình + Màu sắc

+ xếp loại các bài đã nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (1p) - Nêu lại các bước vẽ tranh

- Chuẩn bị bài sau, quan sát các con vật quen thuộc.

-Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giáo viên.

- Vẽ màu theo ý thích.

- Hs tập nhận xét bài về:

+ bố cục

+ cách vẽ hình + Màu sắc - hs nghe

- Hs nêu lại

NS: 7/19/10/2019 NG: 4/23/10/2019( 4A)

Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.

2. Kĩ năng:

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.

(21)

- HS năng khiếu:Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.

3. Giáo dục:

- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, thêm yêu quê hương mình - GT: Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh, thêm yêu quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV:

- Một số tranh, ảnh phong cảnh.

- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).

- Bài vẽ của HS lớp trước.

HS:

- Tranh, ảnh phong cảnh.

- Giấy vẽ, vở thực hành.

- Bút chì, màu, tẩy….

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài(6p)

- GV giới thiệu cho HS nhận biết tranh phong cảnh:

+ tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.

+ tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính.

+ cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

+ tranh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ.

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ em hãy kể một phong cảnh mà em đã được tham quan, nghỉ hè…

+ em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?

- GV bổ sung và nhấn mạnh…

Hoạt động 2: Cách Vẽ tranh(6p)

- GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh:

+ quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp.

+ vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ HS trả lời theo cảm nhận

Hs quan sát

(22)

- GV gợi ý các bước lên bảng :

+ nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.

Bước 1: Chọn nội phong cảnh, kẻ khung hình chung

Bước 2: Phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.

Bước 3: Vẽ phác hình

Bước 4: Chỉnh sửa và tô màu

- GV cho HS xem tranh phong cảnh của HS lớp trước.

Hoạt động 3: Thực hành(18p)

-Yêu cầu HS chọn cảnh trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.

- Hs Quan sát, lắng nghe

(23)

Hoạt động 4: Đỏnh giỏ, nhận xột |(2p) - Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xột rỳt kinh nghiệm.

+ bố cục

+ cỏch vẽ hỡnh + Màu sắc

+ xếp loại cỏc bài đó nhận xột.

3. Củng cố, dặn dũ (1p) - Nờu lại cỏc bước vẽ tranh

- Chuẩn bị bài sau, quan sỏt cỏc con vật quen thuộc.

-Học sinh làm bài theo hướng dẫn của Giỏo viờn.

- Vẽ màu theo ý thớch.

- Hs tập nhận xột bài về:

+ bố cục

+ cỏch vẽ hỡnh + Màu sắc - hs nghe

- Hs nờu lại NS: 7/19/10/2019

NG: 5/24/10/2019( 5C)

Thứ 5 ngày 24 thỏng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THễNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Hs hiểu đề tài an toàn giao thông 2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông - Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

3. Giỏo dục:

- Học sinh có ý thức chấp hành Luật giao thông.

- GT: Học sinh tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Gv: Sgk,sgv Tranh, ảnh về an toàn giao thông (đờng bộ, đờng thủy ...) - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài An toàn giao thông.

+Hs: SGK- Giấy vẽ hoặc vở thực hành- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 4p

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2p 2- HD tỡm hiểu bài

HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài: (6p)

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh - Tranh minh hoạ

(24)

về an toàn giao thông,

?Tranh vẽ đề tài gì?trong tranh vẽ những hình

ảnh gì

?nêu những hình ảnh chính và phụ trong tranh

?Nêu màu sắc bố cục trong tranh - Gv cho hs thảo luận về các nội dung

VD:Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thông

+ Vẽ cảnh: Ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo ...gíup bạn qua

đờng,đi đúng phần đờng,..

+ Hình ảnh phụ: Nhà cửa, cây cối, đờng sá ...

Ví dụ: Vẽ đờng phố, vẽ cảnh học sinh đi bộ trên vỉa hè, học sinh sang đờng, cảnh ngời qua lại ở ngã ba, ngã t, thuyền bè đi lại trên sông, biển ...

HĐ2: Cách vẽ tranh(5p)

+B1:sắp xếp mảng chính và phụ,sau đó phác hình

+B2: Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.

+ B3:Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+B4:Vẽ màu theo ý thích

+ Màu sắc trong tranh cần có các độ: Đậm,

đậm vừa, nhạt để các hình mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt.

HĐ3: Hớng dẫn thực hành(15p)

Bài tập: Vẽ một bức tranh về An toàn giao thông ở địa phơng em.

+ Yêu cầu: Học sinh chia nhóm.

- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện

đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú.

HĐ4: Nhận xét đánh giá(2p)

- Gv cùng hs nhận xét về sắp xếp các hình

ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ

- Giáo viên nhận xét chung về tiết học.

3. Dặn dò(1p)

- Cho HS nờu lại cỏch vẽ .

- Tranh vẽ đề tài an toàn giao thông

- HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Hs thực hành sắp xếp và vẽ các hình ảnh: Ngời, phơng tiện giao thông, cảnh vật ...

- Hs nhận xét về cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu.

- HS lắng nghe

(25)

- Liên hệ, giáo dục.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.

- HS trả lời

- ChuÈn bÞ bµi buæi chiÒu

NS: 7/19/10/2019 NG: 5/24/10/2019( 3D)

Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2019 MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.

2. Kĩ năng:

- Biết cách vẽ cái chai và vẽ được cái chai theo mẫu.

- HS Năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

3. Giáo dục:

- Biết giữ gìn mọi đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Một vài cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để so sánh.

- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5p)

- Giới thiệu mẫu cái chai đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?

+ Chai có những bộ phận nào?

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

-HS trả lời

(26)

+ Tỉ lệ của các bộ phận như thế nào?

+ Màu sắc của chai như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.

Hoạt động 2: Cách vẽ(6p)

- Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục ) - Giới thiệu tranh qui trình.

Bước 1: Vẽ phác khung hình và kẻ trục.

Bước 2: So sánh tỉ lệ các bộ phận và phác hình cái chai.

Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.

Bước 4: Vẽ mẫu theo ý thích.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

Hoạt động 3: Thực hành(20p) - Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2p) - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần góp ý.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3. Củng cố dặn dò(1p)

- Cho HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.

- Liên hệ, giáo dục.

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

(27)

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* MTBĐ: Liên hệ với quê hương vùng biển đảo của học sinh vùng biển qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê

Bài tập: Theo em, trường hợp nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương.. Nhớ về quê hương mỗi khi

*Vì hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.... * Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của

- Giáo dục trẻ yêu quý , bảo vệ quê hương của mình, tài nguyên khoáng sản, hành vi văn hóa khi đi chơi,.... Hoạt động 2

Hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu bài 7: Vẽ tranh phong cảnh quê hương.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con có kĩ năng tự làm lấy những công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày nhé!.?. Em có nhận xét gì về bạn

Hãy cùng chia sẻ cách xếp đồ của mình với cả lớp nhé.. Ba lô ngang Ba

Kết luận: Việt Nam là một đất nước tươi đẹp và có truyền thống văn hóa lâu đời.. Việt Nam đang thay đổi và phát triển