• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16

NS: 21/12/2018

NG: Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 76: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh biết chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.

- Vận dụng vào giải toán có lời văb 2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng tính và giải toán có 2 phép tính.

3. Thái đọ

- Yêu thích môn toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ: (3’) 2 h/s lên bảng chữa.

2. Bài mới: gtb

+ Bài 1.Số (8’) Sử dụng bảng tương tác.

- Hs làm vở.

- 2, 3 h/s lên bảng.

? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?

+ Bài 2.Đặt tính rồi tính.(8’) - 2, 3 h/s lên bảng.

- Lớp làm vở BT.

? Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?

+ Bài 3.Giải toán (9’).

- Hs đọc-tóm tắt- nêu các bước giải.

- 1 h/s lên giải.

- Lớp làm bảng con (vở BT) - Lớp nhận xét chữa bài.

+ Bài 4.Số (8’) - Gv giải thích mẫu.

- Hs làm bài cá nhân.

- Lớp chữa bài: trò chơi tiếp sức.

? Muốn gấp (giảm) 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?

? Muốn thêm, bớt 1 số đơn vị ta làm thế nào?

- Hs làm bài. Nêu kết quả.

4 hs lên bảng làm 684 :6 = 114 845 : 7 = 120 (5) 630 : 9 = 70 842 : 4 = 210 (2)

Giải

Đã bán số máy bơm là:

36 : 9 = 4 (máy bơm) Còn lại số máy bơm là:

36 - 4 = 32 (máy bơm) Đ/s: 32 máy bơm

- 2 đội chơi

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN làm bài Sgk.

...

(2)

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

TIẾT 46-47: ĐÔI BẠN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Đọc đúng các âm vần dễ lẫn: l/n

- Hiểu được phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình..

- Kể lại câu chuyện tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, thành thạo thể hiện sắc thái của bài. Kể chuyện tự nhiên.

3. Thái độ

- Luôn yêu quý mọi người

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực.

* QTE: Trẻ em ở thành phố hay nông thôn đều có quyền được kết bạn với nhau.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa. bảng tương tác.

- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ: (3’) 2 h/s đọc bài cũ+ trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới: gtb Quảng bá tranh trên bảng tương tác.

1.Luyện đọc (30’) a.Gv đọc mẫu toàn bài.

b.Hs đọc+ giải nghĩa từ - Đọc câu

- Đọc đoạn - Đọc nhóm - Thi đọc.

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) - Hs đọc đoạn 1

? Thành và mến kết bạn vào dịp nào?

? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?

- 1 h/s đọc đoạn 2

? Ở công viên có những trò chơi gì? Mến đã có hành động gì đáng khen.

? Mến có đức tính gì đáng quý?

- Lớp đọc thầm đoạn 3.

? Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?

? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp mình.

- Đọc nối tiếp 2 lần.

- Đọc đoạn 2 lần.

- nhóm đôi.

- Từ ngày Thành về sơ tán.

- Mến cứu 1 em bé đang tuyệt vọng.

- ca ngợi người làng quê.

- đón Mến ra chơi.

(3)

? Câu chuyện ca ngợi điều gì?

3.Luyện đọc lại (10’) - Hs thi đọc đoạn 2, 3.

- 2 h/s đọc cả bài.

4.Kể chuyện (20’) Sử dụng bảng tương tác.

- Kể nối tiếp theo đoạn.

- Kể cả câu chuyện.

- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể tốt.

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN kể lại câu chuyện

- Hs đọc cá nhân.

- Hs kể cá nhân.

--- NS: 22/12/2018

NG: Thứ 3 ngày 25 tháng 12 năm 2018

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (t’1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.

- Các em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.

2. Kỹ năng

- thể hiện cảm xúc với những thương binh, liệt sĩ.

3. Thái độ

- Yêu quý và biết ơn các thương binh liệt sĩ.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh sương máu vì Tổ quốc.

- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Vở BT. bảng tương tác.

- 1 số bài hát về chủ đề bài học.

- Tranh minh họa.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ (3’):Kể một số việc em đã làm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

2. Bài mới: gtb

* HĐ1. Phân tích truyện.(15’) Sử dụng bảng tương tác.

- Gv kể: Một chuyến đi bổ ích”

? Các bạn đi đâu vào ngày 27-7

? Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?

? Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ?

Kết luận: SHD T69

* HĐ2: Thảo luận nhóm (15’).

- Gv chia nhóm- phát phiếu giao việc và

- Hs quan sát tranh và nghe chuyện.

- Hi sinh 1 phần cơ thể hoặc cả bản thân cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- chia nhóm 4.

(4)

giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- Gv treo bảng phụ.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- Gv KL : các việc a, b, c là những việc nên làm: việc d không nên làm.

* Liên hệ thực tế.

- mỗi nhóm nêu 1 tình huống.

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN chuẩn bị giờ sau.

……….

TOÁN

TIẾT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC.

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức

- Bước đầu cho h/s làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.

2. Kĩ năng

- Hs biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản.

3. Thái độ

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ. bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng chữa bài tập.

2. Bài mới: gtb.

1. Làm quen với biểu thức (13’). GV gt trên bảng tương tác.

- Gv nêu phép tính: 126 +51. Đây là 1 biểu thức.

- Hs tự nêu các phép tính khác nhau.

- 125 + 10- 4 là biểu thức gồm 2 phép tính.

2. Giá trị của biểu thức.

- Hs tính kết quả của biểu thức 126 + 51 -> Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177 Tương tự h/s tự tính kết quả các biểu thức trên.

? Giá trị của biểu thức là gì?

3.Thực hành (20’) + Bài 1. Viết theo mẫu.

- Gv giải thích mẫu.

- Hs làm vở BT - 2 em lên bảng làm.

- Hs đọc kết quả đã làm.

? Giá trị biểu thức còn gọi là gì?

+ Bài 2. Nối biểu thức với giá trị của nó (mẫu)- Gv giải thích mẫu.

- Hs nhắc lại: 126 +51 là 1 biểu thức.

- Mỗi em nêu 1 phép tính.

126 +51 = 177

- Hs nêu giá trị của từng biểu thức

284 + 10 = 294

Giá trị của biểu thức 284+10 là 294

- Hs làm bài.

- Hs chơi trò chơi.

(5)

- Hs làm vào vở BT.

- Gv tổ chức h/s chữa bằng trò chơi tiếp sức. (trên violet)

- Lớp nhận xét đội thắng thua.

- Hs tính kết quả của từng biểu thức rồi ghi vào từng cột giá trị biểu thức.

- Hs làm vào vở.

- Gọi hs lên điền từng cột.

- Lớp nhận xét đối chiếu kết quả.

3. Củng cố - Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN làm bài tập.

……….

CHÍNH TẢ (Nghe viết)

TIẾT 31: ĐÔI BẠN.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn.

- Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần ui/uôi tìm và viết đúng chính tả các từ chứa âm tr/ch

2. Kỹ năng

- Viết đúng độ cao, đảm bảo tốc độ viết, trình bày bài khoa học.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- 2 băng giấy viết 3 câu của BT2a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng - lớp viết nháp.

- khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa.

2.Bài mới:

1.Hướng dẫn nghe viết (22’).

a. Hướng dẫn h/s chuẩn bị.

- Gv đọc đoạn chính tả.

? Đoạn viết có mấy câu

? Những chữ nào trong bài viết hoa.

? Lời của bố viết thế nào?

- Hs viết từ khó.

b. Gv đọc h/s viết bài.

- Gv nhắc nhở h/s trước khi viết.

- Hs viết bài.

c. Chấm, chữa bài.

- Hs đổi chéo bài soát lỗi.

- Gv thu 1 số bài chấm.

- Nhận xét bài viết.

2. Hướng dẫn h/s làm bài tập (10’) + BT 2 (a)- Hs đọc yêu cầu

- Lớp làm bài cá nhân.

- 2 h/s đọc lại.

- 6 câu.

- tên riêng, chữ đầu câu.

- Hs chuẩn bị viết.

- Hs soát lỗi.

(6)

- Gv dán 3 băng giấy lên bảng.

- 3 h/s lên bảng làm.

- Lớp và Gv nhận xét chốt lời giải đúng.

? chầu hẫu là gì?

- 3, 4 em đọc kết quả đúng.

- chăn trâu, trâu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

--- NS: 23/12/2018

NG: Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2018

TẬP ĐỌC

TIẾT 48: VỀ QUÊ NGOẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ: hương trời chân đất.

- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. Giáo dục ý thức quý trọng lao động.

- Học thuộc lòng bài thơ.

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, thành thạo thể hiện sắc thái của bài.

3. Thái độ

- Luôn yêu quý quy cảnh đẹp non sông.

* QTE: Quyền có quê hương, ông bà. Bổn phận phải biết yêu quê hương, yêu quý người làm ra hạt gạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa Sgk. bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (4’): 3 h/s kể nối tiếp câu chuyện + trả lời câu hỏi về nội dung.

2. Bài mới: gtb (quảng bá tranh trên bảng tương tác) 1.Luyện đọc (13’)

a.Gv đọc mẫu toàn bài b.Hs đọc + giải nghĩa từ.

- Đọc 2 dòng thơ.

- Đọc khổ thơ.

- Đọc nhóm.

2.Hướng dẫn h/s tìm hiểu bài (10’) - Hs đọc thầm khổ thơ 1

? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?

? Quê ngoại bạn ở đâu?

? Bạn thấy những gì lạ?

- 1 học sinh đọc to khổ 2.

? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?

? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?

-> Kết luận.Liên hệ bản thân.

3.Luyện đọc lại + học thuộc lòng.

- Hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ.

- đọc nhóm đôi.

- ở thành phố.

- ở làng quê.

- đầm sen, đường đất.

- họ thật thà, vất vả chị khó.

- Bạn yêu thêm người nông dân.

(7)

- Hs đọc thuộc cả bài (gv hướng dẫn theo quy trình). Trên bảng tương tác.

- Gv kiểm tra bài học thuộc.

-Hs đoc thuộc lòng bài thơ.

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

Vn học thuộc bài thơ.

--- TOÁN

TIẾT 78: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạn chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân và chia.

2. Kĩ năng

- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu ><=.

3. Thái độ

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng tính 845 : 5 ; 1000 - 726

- Gv nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới: gtb

1.Gv nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức (13’). ( hs trên bảng tương tác) - Gv nêu ví dụ: 60 + 20- 5 =

- Hs nhận xét nêu cách tính.

? Em đã thực hiện từ đâu sang đâu?

+ Ví dụ 2:

49 : 7  5 =

- Hs nêu cách tính.

? Em đã thực hiện thế nào?

-> rút quy tắc: Sgk 2.Thực hành (20’)

+ Bài 1.Viết vào chỗ chấm - Lớp làm vào vở.

- 2, 3 h/s lên bảng.

- Lớp nhận xét cách làm và kết quả.

+ Bài 2.Viết vào chỗ chấm.

- Hs vận dụng quy tắc để tính.

- Lớp làm bài.

- 3 h/s lên bảng.

+ Bài 3.Dấu >< =

- Gv hướng dẫn h/s tính kết quả 2 vế rồi so sánh.

- 1h/s lên bảng, lớp làm vở.

- Hs nêu cách thực hiện.

60 + 25- 5 = 80- 5 = 75 - Từ phải-> trái.

49 : 7  5 = 7  5 = 35 - Từ phải-> trái.

- Hs đọc nhiều lần.

205 + 60 + 3 = 265 + 3= 268 268- 68 + 17 = 200 + 17 = 217

15  3 2= 45  2 = 90 48 : 2 : 6 = 24 : 6 = 4 55 : 5  3 > 32

47 = 84 – 34 -3 20 + 5 < 40 : 2 + 6

(8)

- Lớp nhận xét.

+ Bài 4.Giải toán

- Hs đọc- tóm tắt bài toán.

- Gv hướng dẫn h/s cách giải.

- 1 h/s lên giải.

- Lớp nhận xét.

Giải

2 gói mì chính có số g là:

80 2 = 160(g)

Có tất cả số g mì chính và táo:

455 + 160= 615 (g) Đ/s: 615 gam 3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN làm bài tập.

...

TẬP VIẾT

TIẾT 16: ÔN CHỮ HOA M

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua bài tập ứng dụng:

- Củng cố cách viết chữ hoa M thông qua bài tập ứng dụng:

+ Viết tên riêng bằng chữ nhỏ: Mạc Thị Bưởi.

+ Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kỹ năng

- Viết đúng độ cao, đảm bảo tốc độ viết.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa M.

- Viết tên riêng, câu ứng dụng, bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Bài cũ (3’): kiểm tra vở viết ở nhà.

- Hs viết bảng: Lê lợi, Lựa lời.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: gtb

1.Hướng dẫn h/s viết bảng con (14’) và bảng tương tác.

a.Luyện viết chữ hoa.

? Tìm các chữ hoa có trong bài?

- Gv treo chữ mẫu M.

- Hs nêu nhận xét, độ cao, chiều rộng số nét.

- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ M.

- Tương tự với các chữ T, B - Hs viết bảng con các chữ hoa.

- Gv nhận xét.

b.Viết từ ứng dụng - Hs đọc- giải nghĩa.

- Hs nhận xét độ cao k/c các chữ, cách nối nét.

- Gv viết mẫu + hướng dẫn cách viết.

- Hs viết bảng con.

M, T, B

M, T, B

Mạc Thị Bưởi

Một cây

(9)

- Gv nhận xét.

c.Hs viết câu ứng dụng.

- Hs đọc câu ứng dụng- giải nghĩa.

- Hs nhận xét độ cao, k/c, cách nối nét, cách ghi thanh- Gv viết mẫu.

2.Hs viết vào vở(18’).

- Gv nêu yêu cầu viết - Viết từng dòng theo vở ô li.

- Hs viết bài - Gv quan sát hướng dẫn h/

s yếu.

3.Chấm, chữa bài.

- Gv chấm 5-7 bài.

- Nhận xét.

- Hs nhận xét.

- Hs chuẩn bị tư thế viết bài

-5 học sinh thu bài

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Khen bạn viết đẹp.

VN viết bài.

--- NS: 24/12/2018

NG: Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 79: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

- áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét đánh giá trị đúng, sai của biểu thức.

2. Kĩ năng

- Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào giải toán.

3. Thái độ

- Yêu thích môn toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng 125 + 30- 85 180: 2  3 - Lớp phát biểu quy tắc 1 2. Bài mới: gtb

1.Gv nêu ví dụ (13’): 60 + 35 : 5= (gt trên bảng tương tác)

? Biểu thức này có mấy phép tính?

? Con nên thực hiện phép tính nào trước?

- Gv hướng dẫn cách trình bày:

60 +35 : 5 = 60 +7 = 67 - Vd2:

86- 10  4 = 86- 40 = 46 -> Quy tắc 2

2.Thực hành (20’)

+ Bài 1.Viết vào chỗ chấm

- Hs nêu ý kiến.

- Hs nêu cách tính.

-> chia trước+ sau.

- Hs nêu cách tính.

-> nhân trước trừ sau.

- Hs đọc nhiều lần.

253 + 10 4 = 253+ 40 = 293

(10)

- Hs làm vở BT.

- 2, 3 em lên bảng.

- Lớp nhận xét- đối chiếu kết quả.

+ Bài 2.Ghi Đ, S vào 

- Hs tính kết quả ra ngoài-> đối chiếu kết quả để chọn Đ, S.

- Vận dụng quy tắc.

- 2 h/s lên bảng.

- Lớp nhận xét và giải thích lí do.

+ Bài 3.Giải toán.

- Hs đọc-tóm tắt-nêu cách giải.

- Gv hướng dẫn cách giải.

- 1 h/s lên bảng- lớp làm vở.

- Lớp nhận xét.

41 x 5 – 100 = 205 – 100 = 105 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542 Hs lên chữa bài trên violet

Giải

Số táo hái được là:

60 + 35= 95 (quả) Mỗi hộp có số quả táo là:

95 : 5 = 19(quả)

Đ/s:1 9 quả táo 3. Củng cố -Dặn dò (3’): 2, 3 h/s nêu lại quy tắc.

VN hoàn thành bài tập

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN, DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về thành thị- nông thôn (tên 1 số thành phố và vùng quê ở nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)

- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.

2. Kĩ năng

- Phân biệt được về thành thị và nông thôn.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

* TTĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết.

* QTE : Quyền được sống chung với các dân tộc khác trên đất nước VN như anh em một nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện thị - Bảng phụ viết BT3, bảng tương tác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: (3’) Gv kiểm tra miệng 2 h/s làm lại bài 1, 3.

2. Bài mới: gtb

+ Bài 1.Hs đọc yêu cầu bài tập (10’) - Gv giải thích rõ yêu cầu: nêu tên các thành phố, vùng quê.

- Hs trao đổi theo bàn.

- Gv mời đại diện các bàn kể.

- Gv phóng bản đồ Việt Nam chỉ vị trí các thành phố mà h/s nêu. (Sử dụng bảng tương tác)

- Hs nhắc lại tên các thành phố lớn từ

- 2 h/s đọc yêu cầu bài.

- kể theo nhóm đôi.

- Hs quan sát trên bản đồ.

- Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh, Cần Thơ.

(11)

Bắc vào Nam- Gv chỉ tên trên bản đồ.

- 1, 2 h/s nhắc tên 1 số vùng quê.

-> Gv kết luận.

+ Bài 2.Hs đọc yêu cầu (10’)

- Gv chia lớp thành 3 nhóm lớn- mỗi nhóm phát 1 tờ tô ki ghi tên các sự vật ở thành phố, nông thôn.

- Nhóm nào xong trước dán lên bảng.

- Lớp và Gv nhận xét phân nhóm thắng cuộc.

+Bài 3. Hs đọc yêu cầu (10’)

- Gv treo bảng phụ- gọi 3 h/s lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.

- Gv nhận xét- sửa sai.

? Dấu phẩy dùng để làm gì?

? Khi đọc có dấu phẩy ta đọc như thế nào?

- 2 em đọc.

- Hs làm theo nhóm lớn- mỗi nhóm cử 1 thư kí ghi.

- 2 h/s đọc.

- Hs làm bài cá nhân.

-Hs nêu ý kiến

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN hoàn thành bài tập.

--- CHÍNH TẢ( Nhớ viết)

TIẾT 31: VỀ QUÊ NGOẠI.

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Nhớ- viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng thơ đầu của bài “ Về quê ngoại”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch.

2. Kỹ năng

- Viết đúng độ cao, đảm bảo tốc độ viết, trình bày bài khoa học.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức giữ gìn sách vở

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- 3 tờ phiếu khổ to viết BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2, 3 h/s viết bảng lớp các từ: châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu.

2. Bài mới: gtb

1.Hướng dẫn h/s nhớ viết (20’) a.Gv đọc 10 dòng thơ đầu - Hs đọc thuộc 10 dòng thơ.

? Nên trình bày bài thơ thế nào?

- Hs viết từ khó: hương trời, ríu rít, rực màu, thuyền.

b.Hướng dẫn h/s viết bài.

- Gv nhắc nhở h/s trước khi viết.

- Hs đọc lại 1 lần.

- Hs gập sách viết bài.

- Lớp nhẩm thầm.

- 2 em đọc thuộc lòng.

- Viết hoa các chữ cái đầu.

- Hs chuẩn bị tư thế viết bài.

(12)

- Gv giúp đỡ h/s yếu.

c.Chấm, chữa bài

- Hs đổi chéo vở soát lỗi.

- Gv chấm từ 7-10 bài.

- Nhận xét.

2.Hướng dẫn h/s làm bài tập (10’) + Bài 2a- Gv nêu yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân.

- Dán 3 tờ phiếu lên bảng 3 h/s lên thi điền nhanh, đúng.tr/ch

- Lớp và Gv nhận xét nhóm thắng cuộc.

- 2, 3 h/s đọc kết quả đúng.

- soát lỗi trên bảng phụ.

- Hs lên bảng thi.

- công cha, trong nguồn, chảy ra, kính cha, cho tròn, chữ hiếu.

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN hoàn thành bài tập

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.

- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.Nêu tác hại (nếu thực hiện sai).

2. Kĩ năng

- Phân biệt được hoạt động công nghiệp, thương mại. và ích lợi của chúng.

3. Thái độ

- Học sinh biết các nguồn tài nguyên quan trọng và có ý thức giữ gìn.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.

- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.

* BVMT: Biết các hoạt động công nghiệp, lợi ích và một số tác hại của các hoạt động đó.

* MTBĐ: Giới thiệu cho học sinh biết một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển là dầu khí.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình trang 60, 61 Sgk. bảng tương tác.

- Tranh ảnh sưu tầm về chợ, cảnh mua bán.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): Kể 1 số hoạt động nông nghiệp nơi em ở.

2. Bài mới: gtb

* HĐ1.Làm việc theo cặp (10’). ( làm trên bảng tương tác)

- Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em ở.

- nhóm đôi.

- các đại diện báo cáo.

(13)

- 1 số cặp trình bày trước lớp.

- Nhóm khác bổ xung.

- Gv kết luận: SHD

* HĐ2: Hoạt động theo nhóm (10’) - Các nhóm thảo luận theo SGk:

? Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 Sgk gọi là hoạt động gì?

? Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?

? Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em.

- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác bổ xung.

+ Gv bổ sung

-> Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.

* HĐ3. Chơi trò chơi “ bán hàng”(10’) - Hs đóng vai.

- Cả lớp chơi theo nhóm.

* Liên hệ

- 4 em 1 nhóm.

- quan sát tranh thảo luận nêu ý kiến.

- Hs kể theo nhóm.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

? Hoạt động thương mại có lợi và hại gì.

- Hs chơi trò chơi.

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

--- NS: 25/12/2018

NG: Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2018 TOÁN

TIẾT 80: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: chỉ có phép cộng, trừ; chỉ có phép nhân, chia; có các phép tính cộng trừ nhân chia.

2. Kĩ năng

- kĩ năng tính toán nhanh.

3. Thái độ

- Yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s lên bảng thực hiện 126: 3 + 145; 200- 150 : 3 - Lớp đọc quy tắc.

2. Bài mới: gtb

+ Bài 1 (8’). Tính giá trị biểu thức.

- Hs tự làm vở BT.

- 2, 3 h/s lên bảng.

- Lớp nhận xét.

- Nêu quy tắc 1.

+ Bài 2 (8’).Tính giá trị biểu thức.

125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x4 = 42 x 4 =168

68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : 7 x 6 =21 x 6 = 126

(14)

- Gv hướng dẫn h/s nhận xét các biểu thức ở bài 1 và 2.

- Hs tự làm vở BT.

- 2 h/s lên bảng.

- Lớp nhận xét.

- Hs phát biểu quy tắc 2.

+ Bài 3 (8’).Tính giá trị biểu thức.

- Gv hướng dẫn h/s làm như bài 3.

+ Bài 4 (8’).Nối (mẫu)

- Hs tính nháp- nối với kết quả đúng.

- 1 h/s lên bảng nối.

- Lớp nhận xét.

Hs làm

375 – 10 x3 = 375 – 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337

- Hs lên bảng thực hiện 20 9 : 2 = 180 : 2 = 90 81: 9 + 10 = 9 + 10 = 19 11 x8 – 60 = 88 – 60 =28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 =75 3. Củng cố- Dặn dò (3’): Nhận xét.

VN làm bài.

--- TẬP LÀM VĂN

TIẾT 16: NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN.

I . MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

- Kể được những điều em biết về nông thôn theo gợi ý trong Sgk.Bài nói đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năngdiễn đạt lưu loát rõ ràng 3. Thái độ

- Yêu quê hương, đất nước.

* BVMT : Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa truyện, bảng tương tác.

- Bảng phụ viết gợi ý BT2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ (3’): 2 h/s làm BT1.

- 1 h/s đọc bài viết về tổ em.

2. Bài mới: gtb

* Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1 (Giảm tải)

+ Bài 2.Nói về thành thị nông thôn - Gv quảng bá tranh ảnh về nông thôn, thành thị, viết câu hỏi gợi ý:

a.Nhờ đâu em biết?

b.Cảnh vật con người ở nông thôn (thành thị) có gì đáng yêu?

c.Em thích nhất điều gì?

- Gv gợi ý: h/s ở nông thôn kể về thành thị và ngược lại.

- 1 h/s kể mẫu trước lớp.

- 2 h/s đọc gợi ý.

- 1 h/s kể mẫu.

- Kể trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể.

(15)

- Hs kể trong nhóm.

- Các nhóm thi kể trước lớp.

- Lớp nhận xét chọn bạn kể hay.

-1 học sinh giỏi kể trước lớp 3. Củng cố -Dặn dò: Nhận xét.

Gv khen ngợi những h/s kể tốt.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.

- Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.Giáo dục tình yêu quê hương của mình.

2. Kĩ năng

- Phân biệt được làng quê và đô thị và biết so sánh điểm giống và khác nhau.

3. Thái độ

- Yêu quê hương, đất nước.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.

- Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.

* BVMT: Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê với môi trường sống ở đô thi.

* MTBĐ: Liên hệ với quê hương vùng biển đảo của học sinh vùng biển qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các hình Sgk trang 62, 63. bảng tương tác.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: (3’) kể tên 1 số hoạt động công nghiệp và thương mại ở nơi em ở?

2. Bài mới: gtb

* HĐ1.Làm việc theo nhóm (10’) - Gv chia nhóm 4- phát mỗi nhóm 1 phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác bổ xung.

-> Kl: SHD T84

* HĐ2.Thảo luận nhóm (10’).

- Thảo luận nhóm đôi tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người ở thành thị và làng quê.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Liên hệ ở địa phương.

Kl: SHD T85 Quảng bá tranh SGK cho hs quan sảt.

* HĐ3.Vẽ tranh (10’).

- Mỗi em 1 nhóm vẽ 1 bức tranh.

- Hs quan sát theo nhóm ghi kết quả vào phiếu.

- 2 bạn tự kể cho nhau nghe.

- các nhóm báo cáo.

- Hs vẽ tranh.

(16)

- Trưng bày trên bảng và giảng nội dung.

3. Củng cố -Dặn dò (3’): Nhận xét.

Quê em ở đâu

? Em có yêu quê mình không.

---

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 16

I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 16 có phươngchướng phấn đấu trong tuần 17

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 17 II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 16 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 12:

a. Ưu điểm:

- Hs đi học đều, đúng giờ. Không có h/s đi học muộn.

- Nề nếp ôn bài đầu giờ có hiệu quả.

- Lớp có nề nếp tự quản cao.

- Các buổi thể dục, múa hát nhanh, tập đều.

- Đồng phục đều cả tuần.

- Nề nếp học tập ở nhà tốt, tự giác.

- Trong lớp h/s hăng hái phát biểu xây dựng bài.

b. Tồn tại:

- Nói chuyện trong lớp và trong giờ ăn bán trú: Thành Nam, Nguyễn Tuấn Anh…

- Ít giơ tay phát biểu bài: Dũng, Mạnh, Việt Anh.

- Nhiều em còn quên sách vở, đồ dùng: Tùng, Bách, Lâm, Việt Anh, Huyền Anh, Cẩm Nhi…

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 17 - Duy trì tốt mọi nề nếp.

- Thực hiện nghiêm đồng phục,mang dép đúng quy định (dép có quai)

- Cán sự lớp kiểm tra liên tục đồ dùng học tập,sách vở, học bài,làm bài trước ở nhà - Không nói chuyện riêng trong lớp, chú ý nghe thầy cô giảng bài, giơ tay phát biểu xây dựng bài .

- Không nên đi học quá sớm.

D. Sinh hoạt tập thể:

- Tuyên truyền phòng chống HIV, các bệnh theo mùa (Bệnh tay, chân, miệng) - Duy trì phong trào nhặt rác giữa giờ.

- Thực nghiêm chỉnh luật ATGT đường bộ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trường hợp 1: Thanh thấy tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương mình và đã có hành động thiết thực để giữ gìn và phát huy truyền thống

- Trường hợp 1: Vân luôn tự hào về quê hương, mong muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của quê hương mình với bạn bè quốc tế.

*Vì hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.... * Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của

* Yêu cầu số 1: Truyền thống lực lượng dân quân tự vệ: hết lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với sự nghiệp cách mạng của Đảng. * Yêu cầu số 2: Cách đánh

Chữ hoa Q có nét nào giống với chữ cái viết hoa

Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương6. Gợi

* GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước qua câu thơ: Quê em đồng lúa, nương dâu.. Bên

- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, thêm yêu quê hương mình - GT: Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh, thêm yêu quê hương II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU... Hoạt động của