• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phạm Thùy Dương - Lớp 2 - LT&C: Từ ngữ về muông thú. Đặt và TLCH Như thế nào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phạm Thùy Dương - Lớp 2 - LT&C: Từ ngữ về muông thú. Đặt và TLCH Như thế nào"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC GIANG

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T NG V MUÔNG THÚ Ữ Ề

Đ T VÀ TLCH NH TH NÀO? Ư

(2)

ÔN BÀI CŨ

Câu 1: Nêu 1 thành ng nói v chim chóc mà em bi t? ế Câu 2: Đ t câu h i cho b ph n g ch chân

Mai đi du l ch t i Phú Qu c. Đáp án: Mai đi du l ch đâu?

(3)

Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2021 Luyện từ và câu

Từ ngữ về muông thú.

Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

(4)

Bài 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:

a/ Thú dữ, nguy hiểm

(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)

M : hổ

M : thỏ b/ Thú không nguy hiểm

(5)

- hổ, - th ,ỏ Thú dữ, nguy hiểm

Bài 1/ Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:

a /Thú dữ, nguy hiểm

(hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, thỏ, ngựa vằn, bò rừng, khỉ, vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu)

b /Thú không nguy hiểm

Thú không nguy hiểm báo, gấu, lợn lòi,

chó sói, sư tử,

ng a ự v n,ằ bò rừng

kh ,ỉ vượn,

tê giác.

sóc,ch n,ồ cáo, hươu.

(6)

Thú dữ, nguy hiểm

Hổ

Bò rừng Lợn Lòi Sư tử

Chó sói Báo

Tê giác Bò Rừng

Gấu

(7)

Vượn

Thú không nguy hiểm

hươu

Thỏ Sóc

Ngựa vằn

chồn

Hươu

Khỉ

Cáo

(8)

Bài 2/ Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau :

a/ Thỏ chạy như thế nào ?

b/ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào ? c/ Gấu đi như thế nào ?

d/ Voi kéo gỗ như thế nào ?

(9)

- Thỏ chạy rất nhanh.

- Thỏ chạy nhanh như bay.

- Thỏ chạy nhanh như tên bắn.

a) Thỏ chạy như thế nào?

(10)

- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất nhanh.

- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.

- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhẹ như không.

b) Sóc chuyền từ cành này sang cành khác như thế nào?

(11)

- Gấu đi lặc lè.

- Gấu đi chậm chạp.

- Gấu đi lắc la lắc lư.

c) Gấu đi như thế nào?

(12)

- Voi kéo gỗ rất khỏe.

- Voi kéo gỗ hùng hục.

- Voi kéo gỗ băng băng.

d) Voi kéo gỗ như thế nào?

(13)

Để trả lời cho câu hỏi “ như thế nào”

 ta thay thế cụm từ “như thế nào”

bằng các từ chỉ đặc điểm, trạng thái.

KẾT LUẬN

(14)

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:

a. Trâu cày rất khỏe.

b. Ngựa phi nhanh như bay.

c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi.

d. Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch.

M : Trâu cày như thế nào ?

 Ngựa phi như thế nào ?

Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ?

 Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?

(15)

Muốn hỏi về đặc điểm, trạng thái của người và vật gì đó, ta dùng cụm từ “ như thế nào” và đặt dấu chấm hỏi cuối câu.

KẾT LUẬN

(16)

D N DÒ

- Tìm hiểu thêm về các loài vật khác.

- Chuẩn bị: Từ ngữ về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy .

(17)

Chúc các con chăm ngoan,

học giỏi!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt) 1.Nói tên các loài chim trong những tranh sau:.. Đại bàng

Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ... át ác

Nêu cách đặt tay trên bàn phím. Nêu cách gõ các phím ở hàng

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Câu 4: Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.. Câu 5: Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang

Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:.. a- Chú bé Mến trong truyện

Thở không khí trong lành giúp cung cấp đủ ô xi thấm vào máu đi nuôi. cơ thể làm cơ thể

- Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo... Gấu đi như thế nào?.. Voi kéo gỗ như thế nào?.. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.