• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Tiet 93 Khoi ngu_2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Tiet 93 Khoi ngu_2"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

 

TiÕt 93 : Khëi Ng÷

(2)

Kiểm tra bài cũ

Hãy xác định thành phần câu của các câu d ới đây?

a. Sáng nay, tôi đi học.

b. Ngoài sân, các bạn đang nô đùa.

CN VN

VN CN

TN

TN

(3)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng

của khởi ngữ trong câu a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.

Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.

(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)

c,. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp(…)

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN

VN VN

CN

VN CN

- Các từ in đậm: anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, đều đứng trước chủ ngữ.

- Các từ in đậm nêu lên đề tài, đối tượng được nói đến ở trong câu

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

(4)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng

của khởi ngữ trong câu a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.

Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.

(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)

c,. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp(…)

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN

VN VN

CN

VN CN

- Ở câu a,b: Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với phần câu còn lại.

- Ở câu c: Khởi ngữ có quan hệ gián tiếp với phần câu còn lại.

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

(5)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng

của khởi ngữ trong câu

Lưu ý: Khi khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó trong phần câu còn lại thì :

+ Yếu tố khởi ngữ có thể được lặp lại y nguyên ở phần câu còn lại.

VD: Giàu, tôi cũng giàu rồi.

+ Yếu tố khởi ngữ có thể được lặp lại bằng một từ thay thế:

VD: Quyển sách này tôi đọc nó rồi .

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu

(6)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng

của khởi ngữ trong câu a. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.

Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.

(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)

c, Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp(…)

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) CN

VN VN

CN

VN CN

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

- Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với, còn..

- Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ thì .

*. Kết luận – ghi nhớ(SGK)

(7)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Phân tích ngữ liệu mẫu

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với, còn..

- Sau khởi ngữ có thể thêm trợ từ thì .

2. Kết luận – ghi nhớ(SGK)

(8)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Phân tích ngữ liệu mẫu

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với, còn…

2. Kết luận – ghi nhớ(SGK)

Bài tập:

Trong những câu sau, câu nào có chứa khởi ngữ?

a. Hiểu thì tôi hiểu rồi .

b. Tôi đọc quyển sách này rồi.

c. Thông minh thì nó là nhất lớp.

d. Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.

(Kim Lân – Làng) a

c d

(9)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Phân tích ngữ liệu mẫu

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với, còn..

2. Kết luận – ghi nhớ(SGK) II. Luyện tập:

Bài tập 1:

Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây?

a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.

(Kim Lân, Làng) b- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là

sung sướng.

(Nam Cao, Lão Hạc) c. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng 3142

mét kia mới môtj mình hơn cháu.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d. Làm khí tượng ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e. Đối với cháu thật là đột ngột…

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

(10)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Phân tích ngữ liệu mẫu

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

- Trước khởi ngữ thường có thể thêm quan hệ từ từ về, đối với, còn…

2. Kết luận – ghi nhớ(SGK) II. Luyện tập:

Bài tập 1:

Bài tập 2:

Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì).

a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

- Về Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.

b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

- Về hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giả được

(11)

Tiết 93: KHỞI NGỮ

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

1. Phân tích ngữ liệu mẫu

- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

- Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với, còn..

2. Kết luận – ghi nhớ(SGK) II. Luyện tập:

Bài tập 1:

Bài tập 2:

Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn theo đề tài tự chọn, trong đó có ít nhất một câu văn sử dụng khởi ngữ?

Đoạn văn

Ở lớp tôi, Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Các môn học toán, lí, hóa Nam luôn đạt điểm cao. Còn về môn văn, do nhận thức nhanh và có lối viết tinh tế nên Nam luôn được cô giáo khen. Vì thế, cuối học kỳ I Nam được nhà trường khen thưởng.

Bài tập 3:

Đoạn văn

Ở lớp tôi, Nam là một học sinh giỏi toàn

diện. Các môn học toán, lí, hóa Nam luôn

đạt điểm cao. Còn về môn văn, do nhận

thức nhanh và có lối viết tinh tế nên Nam

luôn được cô giáo khen. Vì thế, cuối học kỳ

I Nam được nhà trường khen thưởng.

(12)

Khởi ngữ

- Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với.

Sau khỏi ngữ có thể them trợ từ thì .

- Khởi ngữ có thể quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với phần câu còn lại.

- Là thành

phần câu

đứng trước

chủ ngữ để

nêu lên đề tài

được nói đến

trong câu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Kể tên các thành tự tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nêu nhận xét của em về những thành tựu

Bài 2: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung... Bài 2 : Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở

cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật làm nổi bật những sự vật, sự việc,hoạt động, những sự vật, sự việc,hoạt động, trạng thái,...

Trong nghiên cứu chúng tôi đây là những trẻ não úng thủy được can thiệp muộn khi đường khớp đã liền hoặc trẻ bị tắc van trong độ tuổi dưới 12 tháng (mỗi lần tắc van,

Người thực hiện: Nguyễn

Giới thiệu Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho

+ Cách bắt thông minh, bản lĩnh: ép sấu lên bờ bằng kế đốt đám sậy ở ao, dồn sấu vào con đường đã đào sẵn, khóa miệng sấu bằng khúc mốp, cắt gân đuôi cho sấu không

- Trong suốt thời kì Bắc thuộc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn, nhỏ của người Việt đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai