• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng văn 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng văn 9"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1

3 4 5 6 7

c ¶ m t h ¸ n g ä i ® ¸ p

t × n h t h ¸ i p h ô c h ó

k h ë i n g ÷

l i ª n k Õ t v ¨ n b ¶ n

t ­ ê n g m i n h v µ h µ m ý 1. Thành phần nào bộc lộ tâm lí của người nói ?

2

1 2 3 4 5 6 7

2. Thành phần nào dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp ?

3. Thành phần nào dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu ?

4. Thành phần nào bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu ?

5. Là thành phần của câu, thường đứng trước chủ

ngữ nêu nên đề tài được nói đến trong câu ?

7. Nghĩa được hiểu trực tiếp trên câu chữ và gián tiếp sau câu chữ là gì ?

6. Yếu tố nào giúp văn b¶n trở nên liền mạch ?

(3)

TiÕt 134 -135

Ôn tập Ôn tập

phần Tiếng Việt

phần Tiếng Việt

(4)

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập : 1. Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ.

B. Thành phần câu dùng để nêu lên đề tài được nói đến . trong câu.

C. Thành phần câu nêu lên đối tượng được nói đến ở . vị ngữ.

D. Thành phần câu đứng trước chủ ngữ dùng để nêu . lên đề tài được nói đến trong câu.

Khởi ngữ là gì?

(5)

Nối cột A sao cho phù hợp với cột B

CỘT A CỘT B

a) Thường dùng các từ để gọi

hoặc để đáp. 1. Thµnh phÇn phụ chú

b) Thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phảy, hai dấu ngoặc đơn…

2. Thµnh phÇn gọi đáp

c) Thường dùng các tình thái từ: chắc chắn, dường như, có lẽ…

3. Thµnh phÇn tình thái

d)Thường dùng các từ cảm

thán kèm dấu chấm than. 4.Thµnh phÇn cảm thán

(6)

Tiết 138 :

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập :

a/ Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, làm phu hồ cho nó.

1. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in màu xanh trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu. Ghi kết quả phân tích vào bảng tổng kết.

(Kim Lân, Làng)

Khởi ngữ

Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây

cái lăng ấy

(7)

Tiết 138 :

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập :

Khởi ngữ

Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây

cái lăng ấy

b/ Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng

hồ. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

Dường như

(8)

Tiết 138 :

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập :

Khởi ngữ

Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây

cái lăng ấy

Dường như

c/ Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người

con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ sa Pa)

Những người con gái … nhìn ta như vậy

(9)

Tiết 138 :

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập :

Khởi ngữ

Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây

cái lăng ấy

Dường như

Những người con gái … nhìn ta như vậy

d/ - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá !

(Kim Lân, Làng)

Thưa ông vất vả

quá

(10)

Tiết 138 :

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập :

Khởi ngữ

Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Xây

cái lăng ấy

Dường như

Những người con gái … nhìn ta như vậy Thưa

vất vả ông quá 1. BT1/109

(11)
(12)

Có lẽ

Hình nh Chắc chắn

Trời ơi

Th a thầy D ờng nh

Nhỉ

Tiếc thay

Còn anh, anh sẽ làm gì?

Đối với tôi, tôi luôn cố gắng học tập chăm chỉ

Nếu chăm chỉ bạn sẽ học giỏi – tôi nghĩ thế.

Khởi ngữ

Thành phần biệt lập

Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú

Đối với tôi Còn anh

Có lẽ D ờng nh Chắc chắn

Hình nh

Nhỉ Trời ơi Tiếc thay

Th a thầy Tôi nghĩ thế

(13)

Quµ tÆng may m¾n

1 2 3

PhÇn th ëng lµ 1 mãn

quµ hÊp dÉn

PhÇn th ëng lµ mét

trµng ph¸o tay

PhÇn th ëng lµ mét ®iÓm 10 xin chóc mõng

(14)

Mỗi nhóm đặt 4 câu ,mỗi câu có sử

dụng 1 trong 3 thành phần biệt lập ( tình thái, phụ chú, cảm thán) và khởi ngữ cho các tác phẩm sau:

- Nhóm 1: Mùa xuân nho nhỏ.

- Nhóm 2: Viếng lăng Bác.

- Nhóm 3: Nói với con.

- Nhóm 4: Sang thu.

(15)

2. BT2/110 Viết đoạn văn từ 6 – 8 giới thiệu truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” củalê Minh Khuê, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.

1. Hình thức:

- Độ dài: 6 – 8 câu - Yêu cầu phụ:

+ Một câu chứa khởi ngữ

+ Một câu chứa thành phần tình thái 2. Nội dung: Giới thiệu truyện ngắn

- Tác giả, nhân vật chính - Giá trị nội dung

- Giá trị nghệ thuật

(16)

Đoạn văn tham khảo

Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta - với những nghịch lí không dễ gì hóa giải. Hình nh trong

cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống nh hoặc gần giống nh nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Ng ời ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con ng

ời mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đ a tiễn ta về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của mình. Nh ng chính vào cái khoảnh khắc mà trực

giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Có thể nói, Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật t

t ởng; nh ng là thứ t t ởng đã đ ợc hình t ợng hóa một cách tài hoa và có khả

năng gây xúc động mạnh mẽ cho ng ời đọc.

TP tình thái

Khởi ngữ

TP phụ chú

(17)

Bến quê

Bến quê là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu sáng tác năm 1985. Tác phẩm Minh Châu sáng tác năm 1985. Tác phẩm đã xây dựng thành công nhân vật Nhĩ.Qua đã xây dựng thành công nhân vật Nhĩ.Qua trải nghiệm của nhân vật Nhĩ, tác phẩm gửi trải nghiệm của nhân vật Nhĩ, tác phẩm gửi tới bức thông điệp của nhà văn: hãy biết tới bức thông điệp của nhà văn: hãy biết trân trọng những giá trị đích thực của cuộc trân trọng những giá trị đích thực của cuộc sống. Về nghệ thuật, tác phẩm thành công sống. Về nghệ thuật, tác phẩm thành công khi xây dựng một chuỗi các tình huống khi xây dựng một chuỗi các tình huống nghịch lí.Có lẽ, chính thành công này đã nghịch lí.Có lẽ, chính thành công này đã

khiến câu chuyện mang chiều sâu triết lí.

khiến câu chuyện mang chiều sâu triết lí.

(18)

TiÕt 139

Ôn tập Ôn tập

phần Tiếng Việt

phần Tiếng Việt

(19)

II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN II. LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

Liên kết Liên kết

Nội dung Nội dung

Hình thức Hình thức

Chủ đề Chủ đề Lô- gic Lô- gic

Lặp từ ngữ Lặp từ ngữ

Phép thế Phép thế Phép nối Phép nối

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng

(20)

1 2 3

7 8 9

4 5 6

(21)

Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã

có ở câu trước, là phép liên kết có ở câu trước, là phép liên kết

nào ?

nào ?

Phép lặp

Phép lặp

(22)

Sử dụng ở câu đứng sau các từ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ

đã có ở câu trước, là phép liên đã có ở câu trước, là phép liên

kết nào ?

kết nào ?

Phép thế

(23)

Các câu văn trong đoạn văn phải Các câu văn trong đoạn văn phải hướng tới một chủ đề nhất định, hướng tới một chủ đề nhất định,

đúng hay sai ? đúng hay sai ?

Đúng

(24)

Sử dụng ở câu đứng sau các từ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước, ngữ biểu thị quan hệ với câu trước,

là phép liên kết nào ? là phép liên kết nào ?

Phép nối

(25)

Sử dụng ở câu đứng sau các từ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước, là phép liên ngữ đã có ở câu trước, là phép liên

kết nào ? kết nào ?

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa

(26)

Sử dụng ở câu đứng sau các từ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có cùng trường liên tưởng với ngữ có cùng trường liên tưởng với

các từ ngữ đã có ở câu trước, là các từ ngữ đã có ở câu trước, là

phép liên kết nào ? phép liên kết nào ?

Phép liên tưởng

(27)

Về hình thức các câu trong đoạn Về hình thức các câu trong đoạn được liên kết với nhau bằng những được liên kết với nhau bằng những

phép liên kết nào ? phép liên kết nào ?

Phép thế, phép nối, phép lặp,

phép đồng nghĩa, trái nghĩa

và liên tưởng

(28)

Các đoạn văn và các câu văn phải Các đoạn văn và các câu văn phải

được sắp xếp theo một trình tự được sắp xếp theo một trình tự hợp lí gọi là liên kết chủ đề, đúng hợp lí gọi là liên kết chủ đề, đúng

hay sai ? hay sai ?

Sai

(29)

Trong văn bản các đoạn văn phải Trong văn bản các đoạn văn phải

phục vụ chủ đề chung gọi là liên phục vụ chủ đề chung gọi là liên

kết logic đúng hay sai ? kết logic đúng hay sai ?

Sai

(30)

- Về nội dung:

+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề) ;

+ Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).

- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính: Phép lặp, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối …

(31)

1.Bài tập 1:

a) Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang.

Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ưít cả má.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con

trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang.

Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”

( Nguyễn Minh Châu, Bến quê ) c) Nhưng cái “com-pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ,

cười kháy tôi như cười kháy một người Ph¸p không biết đến Nã Ph¸ Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi noiù :

- Quên à! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!

Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói :

- Đâu có phải thế ! Tôi (Lỗ Tấn, Cố hương)

(32)

Phép liên kết

Lặp từ ngữ

Đồng nghĩa ,trái

nghĩa và liên tưởng

Thế Nối

Từ ngữ tương đương

BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC

ù No,ù

Thế Nhưng,

Nhưng rồi, Và.

(33)

2. Bài tập 3/SGK

* Bài tập thêm:

Điền từ ngữ để liên kết vào chỗ trống và chỉ rõ phép liên kết:

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ thấy chúng ta nhận biết mà cả thế giới thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1)Bản chất trời phú ….. rất có ích cho xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu

hàng đầu(2). …….. bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu(3)……. những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học thời thượng, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.

(Chuẩn bị hành trang…Vũ Khoan)

y

Nhưng

Ấ ày l

(34)

III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

1. Bài 1/SGK: Chiếm hết chỗ rồi

Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn.Người nhà giàu không cho, lại còn mắng:

- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy!

Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:

- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy!

Người nhà giàu nói:

- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt ?

Người ăn mày đáp:

- Thế không ở được nên mới phải lên.Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!

( Truyện cười dân gian)

(35)

III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

1. Bài 1/SGK:

Hàm ý: Địa ngục là chỗ ở của nhà giàu

2.Bài tập 2/SGK:Tìm hàm ý của các câu in đậm và cho biết hàm ý được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?

a) Tuấn hỏi Nam:

- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không?

Nam bảo:

- Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.

b) Lan hỏi Huệ:

- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa?

- Tớ báo cho Chi rồi.- Huệ đáp.

(36)

III. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

2. Bài 2/SGK

a) - Hàm ý: Đội bóng huyện chơi không hay - Cố ý vi phạm phương châm quan hệ

b) - Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn

- Cố ý vi phạm phương châm về lượng

(37)

* Tìm hàm ý của các câu sau:

a) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu

(Nhớ rừng- Thế Lữ)

b) Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi

( Sang thu- Hữu Thỉnh)

c) Bao giờ chạch đẻ ngọn đa

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

(

Ca dao)

d, Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

( Nói với con- Y Phương)
(38)

* Đáp án:

a) Nuối tiếc quá khứ vàng son một đi không trở lại

b) Bản lĩnh vững vàng của những người từng trải trước biến động của cuộc sống.

c) Lời từ chối khéo: ta không lấy mình.

d

)

Người vùng mình, quê mình,bề ngoài mộc

mạc giản dị, nhưng tâm hồn phóng khoáng,

cao đẹp.

(39)

1

2 3

4

5

7 6

8

Củng cố

(40)
(41)

Đặt câu có hàm ý: muốn nhắc khéo bạn đừng ham chơi như thế.

Cậu có biết sắp thi học

kì rồi không.

(42)

§Æt c©u cã chøa thµnh phÇn phụ chú giới thiệu về một tác giả văn học mà em yêu thích ?

Y Phương, nhà thơ của dân tộc

Tày, đã sáng tác bài thơ Nói với Con.

(43)

Phép liên kết nào được sử dụng trong câu sau:

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm.Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc.

Phép thế, liên tưởng

(44)
(45)

Phần in đậm thuộc thành phần biệt lập nào của câu ?

Anh con trai miễn cưỡng mặc quần áo, đội chiếc mũ nan rộng vành đề phòng đến trưa có thể nắng to -

theo lời yêu cầu khẩn khoản của Nhĩ - giắt vào người mấy đồng bạc.

Thành phần phụ chú

(46)

Từ gạch chân là thành phần gì của câu:

Còn người, thì ai mà chả “thèm” hả bác ?

Khởi ngữ

(47)

Nắm chắc kiến thức tiếng Việt đã ôn trong bài

1

Chuẩn bị : Tổng kết ngữ pháp

2

(48)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra các kết quả chính xác nhất, nhận xét, đối chiếu và so sánh kết quả của cả lớp để từ đó có căn cứ điều chỉnh nội dung dạy

1/ Sau đây là một số từ phức chứa tiếng VUI:vui chơi, vui lòng,góp.. vui,vui mừng,vui nhộn,vui sướng,vui thích,vui thú,vui

- Các từ in đậm: anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, đều đứng trước chủ ngữb. - Các từ in đậm nêu lên đề tài, đối tượng được

Qua các bước phân tích ở trên, các yếu tố như thương hiệu, sản phẩm, giá cả, chuẩn mức chủ quan thực sự ảnh hưởng đến quyết định liệu rằng một người tiêu dùng có

Nêu cách sử dụng phân bón cho mỗi thời kì bón phân trong trồng trọt?.1. Thời

Nguyªn nh©n chÝnh lµ do viÖc lµm cña con ng êi t¸c

Là dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc. thành phần của cụm từ để mở

+ Thêm trạng ngữ cho câu: để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc trong câu. Ví dụ: Chúng em gặp bạn Nam. –