• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 11 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021

TOÁN

BÀI 34: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Rèn kĩ năng biết tìm kết quả phép trừ (có nhớ) dạng 42 -5 trong phạm vi 100. Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết các tình huống thực tế .

- Phát triển năng lực thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Các khối lập phương đơn vị hoặc que tính trong bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:5’

*Khởi động:

-Cho lớp hát bài “Em yêu trường em”

-Bài hát nói về điều gì ?

* Kết nối:

-GV giới thiệu bài và ghi tên bài

-Lớp hát và kết hợp động tác….

- HS nêu

-HS ghi tên bài 2. Thực hành, luyện tập: 18’

Bài 2(trang 69)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 2 yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Chiếu bài làm của học sinh

- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.

- Nhận xét đánh giá và kết luận đúng : 41 23 34 96

-5 - 4 - 9 - 8 36 19 25 88

-Chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ

trong phạm vi 100.

- HS đọc thầm…

- HS nêu Đặt tính rồi tính - Cá nhân HS làm bài.

- HS chỉ và nêu cách thực hiện phép tính

-HS nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

(2)

Bài 3(trang 69)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài yêu cầu gì?

- Muốn lựa chọn KQ đúng cần làm gì?

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’: nói cho nhau nghe cách nối các phép tính với kết quả đúng

-Chiếu bài gọi 1 HS lên điều hành KQ thảo luận của các nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- HS đọc yêu cầu

-Chọn lết quả đúng với mỗi phép tính.

- Đặt tính và tính vào nháp để tìm KQ - HS thảo luận làm bài.

-Nhóm nào xung phong lên trình bày kết quả .

Các bạn nhận xét về kết quả thảo luận của nhóm bạn

……

3. Vận dụng: 10’

Bài 4 (trang 69)

-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và nêu tóm tắt đề.

- Mời 1 HS đọc to đề bài.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?

- Đây là dạng toán gì?

-GV vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài lên bảng.

- Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu quả bóng, em hãy suy nghĩ và trình bày vào vở

-Yc HS làm bài vào vở.

Chữa bài -> YC HS qs bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- HS làm bài cá nhân.

- HS TL

-HS lên trình bày bài làm.

Bài giải

31 – 6 = 25(quả bóng)

Trả lời: Buổi chiều cửa hàng bán được 25 quả bóng -Lớp chia sẻ:

Dự kiến chia sẻ:

+ Vì sao bạn làm phép tính trừ?

+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câu trả lời khác?

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

*Củng cố_ Dặn dò:3’

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố

và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 12: TỚ LÀ LÊ –GÔ (TIẾT 1 + 2)

(3)

ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng có vần khó, đọc rõ ràng một VB thông tin được trình bày dưới hình thức tư sự,(người kể chuyện xưng “tớ” )

- Biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn. Hiểu được về một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích.( đồ chơi lắp ráp lê-gô); nắm được cách sắp xếp, tổ chức thông tin trong VB. đặt được câu nêu đặc điểm.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu: (5’)

- Gọi HS đọc bài Thả diều.

- Kể tên những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ ?

- Nhận xét, tuyên dương.

GV chiếu tranh:

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh phần khởi động và nêu nội dung tranh

- Nói tên một số đồ chơi của em ?

- Kể tên đồ chơi mà em thích nhất ? Đổ chơi đó

có đặc điểm gì? (hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu,...) Em thường chơi đồ chơi đỏ với ai? Vào lúc nào? Vì sao em thích đổ chơi đó?...).

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- Tranh vẽ các bạn đang chơi đồ chơi, bạn thì

chăm chú xếp hình khối, bạn thì đang chơi ô tô, bạn thì rất phấn khích

2. Hình thành kiến thức mới: (30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

+ GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi

- 2 HS đọc nối tiếp.

- 1-2 HS trả lời: trăng, diều, lưỡi liềm

- HS quan sát tranh phần khởi động và nêu nội dung tranh

- HS kể tên các đồ chơi mà HS từng chơi. Lê – gô, xếp hình, ô to, máy bay..

-HS chọn 1 đồ chơi ô tô điều khiển, có màu đỏ vì ô tô đó lái đi theo yêu cầu của em.

- Cả lớp đọc thầm theo.

(4)

đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

+GV chiếu một số từ ngữ khó đọc đối với các em: láp ráp, kì diệu, kiên nhẫn

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc, GV sửa cho HS đọc chưa đúng

- GV hướng dẫn cách đọc câu dài (Chúng tớ/

giúp các bạn/có trí tưởng tượng phong phú/khả

năng sang tạo/và tính kiên nhẫn.)

+ GV mời 3 HS đọc nối tiếp câu văn dài.

-GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ:

+ Em hiểu thế nào là lắp ráp?

+ GV chia đoạn , HS nhắc lại + GV cho luyện đọc theo nhóm 4

- Luyện đọc đoạn: 4 HS đọc nối tiếp.Các bạn trong nhóm nghe và nhận xét, bổ sung, sửa chữa . GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi có tín hiệu cần giúp đỡ.

-GV Yêu cầu HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc

- GV yêu cầu 1HS đọc bài

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe

-HS nối tiếp đọc câu dài

- HS đọc phần từ ngữ: Lắp ráp là lắp các bộ phận vào với nhau cho đúng vị trí để tạo nên một vật hoàn chỉnh,

+ Đoạn 1: Từ đầu đến tớ không.

+Đoạn 2: Tiếp cho đến xinh xắn khác.

+Đoạn 3: Từ những mảnh đất đến vật khác.

+ Đoạn 4: Còn lại - HS đọc nhóm 4

- Đại diện các nhóm đọc trước lớp: - 2 nhóm đọc trước lớp.

- HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý bạn đọc

- 1 bạn đọc cả bài - HS nhận xét TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi và thảo luân nhóm 4 trả lời câu hỏi trong sgk/tr.98.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr..

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- GV gọi 1 HS lên điều hành chia sẻ - Gv chiếu câu hỏi và hình ảnh câu hỏi 3 CH1: Đồ chơi lê- gô các bạn được gọi là gì?

CH2: Nêu cách chơi lê- gô?

- HS đọc thầm làm việc cá nhân – cặp đôi để đưa ra đáp án

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

- C1: Bạn nhỏ gọi là đồ chơi lắp ráp.

(5)

CH3: Trò chơi lê-gô đem lại lợi ích gì?

CH4: chọn nội dung phù hợp với mỗi đoạn trong bài đọc?

- GV Nhận xét, tuyên dương các nhóm đã tích cực trao đổi và tìm ra đáp án đúng.

- Qua bài đọc (Tôi là lê- gô) nói với em điều gì?

-GV nhận xét và chốt: Một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích.Trò chơi lê-gô giúp các bạn nhỏ có trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo và tính kiên nhẫn. Vậy đây chính là nội dung bài học

- GV chiếu ND bài học và cho HS đọc lại ND bài.

* Liên hệ:

- Đồ chơi của em đươc tặng dịp nào?

- Em cần làm gì khi chơi đồ chơi?

GV chốt: Các em khi chơi đồ chơi phù hợp với lứa tuổi, sắp xếp thời gian chơi hợp lí và em chơi xong em cất gọn gàng, luôn giữ đồ chơi bền sạch đẹp.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm cả bài

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.

- GV Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p)

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

- Yêu cầu các em quan sát đồ chơi trong SGK

- C2: Các khối lê-go được lắp ráp thành các đồ vật rồi lại được tháo rời ra để ghép thành các đồ vật khác.

- C3: Trò chơi giúp các bạn nhỏ có trí

tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo và tính kiên nhẫn.

C4: Đoạn 1: c; Đoạn 2; d; Đoạn 3: a;

Đoan 4: b

- HSTL: Một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích

- HS nhận xét

-Nội dung: Một đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích.Trò chơi lê-gô giúp các bạn nhỏ có trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo và tính kiên nhẫn.

- HS đọc lại ND bài.

- HSTL: Em được tặng đò chơi vào dịp sinh nhật

- HSTL: Em chơi xong em cất gọn gàng, luôn giữ đồ chơi sạch đẹp.

- 2 HS đọc toàn bài, HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS đọc toàn bài

(6)

và đồ chơi em biết, thảo luận căp đôi để trả lời 2 câu hỏi sau:

Câu 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của những khối lê-gô?

- Gv cho HS chia sẻ

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1. Các nhóm khác có

thể bổ sung đáp án nếu chưa đầy đủ.

- GV và HS thống nhất câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương

Câu 2: Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- GV hướng dẫn HS đặt câu theo yêu cầu và khuyến khích HS dùng từ ngữ hình ảnh hay để dặt câu.

- GV mời một số em đọc câu mình đã đặt.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Yêu cầu HS viết câu vào bài 2. Lưu ý khi viết câu đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

- Nhận xét và chốt. Khi đặt câu các em luôn ghi nhớ khi viết câu đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. Vận dụng từ ngữ hình ảnh để viết đoạn văn.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

? Qua bài học em rút ra được điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

* Dặn dò: Về đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.

-HS quan sát đồ chơi trong SGK và đồ chơi em biết, thảo luận căp đôi

- HS chia sẻ trước lớp.

- Câu 1: HSTL: (khối nhỏ, đầy màu sắc, hình viên gạch, hình nhân vật tí hon, hình xinh xắn….)

- HS nhận xét và bổ xung

- Câu 2: HSTL: Em thích những quả

bóng bay đẩy màu sắc.

- Hộp bút của em có nhiều hình nhân vật tí hon.

- Bộ đổ xếp hình có nhiêu hình xinh xắn.

- Chú gấu bông có bộ tóc mượt óng như tơ.

- Búp bê có đôi mát tròn và den như hạt huyền.

- HS cách diễn đạt.

- HS viết câu vào bài 2

- HS trả lời: Luôn giữ gìn đồ chơi.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 7: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG ( tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường và cách phòng tránh.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

(7)

- Phân tích được nguyên nhân dẫn đến một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, bài giảng - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV giới trực tiếp vào bài An toàn khi ở trường (tiết 3).

2. Luyện tập, thực hành(25p)

Hoạt động 3: Những việc làm để giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường và vận động các bạn cùng thực hiện

Bước 1: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu một số HS:

Kể lại những việc em đã làm để giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.

Bước 2: Làm việc nhóm

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thực hiện yêu cầu ở SGK trang 38: Viết khẩu hiệu hoặc cam kết thực hiện giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp.

- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của các nhóm.

3. Vận dụng (5p)

- Yêu cầu HS đề xuất các biện pháp phòng rủi ro khi tham gia các hoạt động ở trường..

*Củng cố-dặn dò:

- GV yêu cầu HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp

- HS trả lời: Những việc em đã làm để giữ an toàn khi tham gia các hoạt động ở trường: lắng nghe và làm theo lời hướng dẫn của thầy cô giáo; không đùa nghịch, xô đẩy nhau; kiểm tra các thiết bị, đồ dùng, sân bãi cẩn thận trước khi tham gia các hoạt động.

- HS thảo luận theo nhóm.

- HS trình bày: Viết khẩu hiệu khi tham gia các hoạt động ở trường:

+ Bé vui khỏe - cô hạnh phúc.

+ An toàn là trên hết.

+ An toàn trường học, hạnh phúc mọi nhà.

- HS nêu theo yêu cầu

- HS tóm tắt lại những nội dung chính.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(8)

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP ( tiết 1) I.Yêu cầu cần đạt:

- Phát triển năng lực thực hành phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100. Vận dụng trong tính toán và giải quyết vấn đề thực tế.

-Phát triển năng lực thông qua việc thực hiện phép tính gồm cả đặt tính, trình bày, lí giải được cách thực hiện bài tập của mình Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Thẻ trò chơi

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động:5’

* Khởi động:

- Cho lớp hát bài “ Cô dạy em thế ”

* Kết nối:

-Bài hát nói về điều gì ?

-GV giới thiệu bài và ghi tên bài

-Lớp hát và kết hợp động tác….

- Bạn nhỏ rất chăm chỉ học bài , rất đáng khen….

-HS ghi tên bài 2. Thực hành luyện tập:17’

Bài 1(trang 70)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’: nói cho nhau nghe cách thực hiện các phép tính rồi điền kết quả vào SGK

- Chiếu bài làm của học sinh

- Nhận xét ,đánh giá ,chốt cách nhớ 1 sang cột chục.

- HS đọc thầm…

- Hs trao đổi nhóm đôi - Cá nhân HS làm bài.

- HS chỉ và nêu cách thực hiện phép tính

-HS nhận xét 33

- 15 18

76 - 68 8

70 - 24 45

(9)

21 62 80 - 7 - 3 - 6 14 59 74

Bài 2(trang 70)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài yêu cầu gì?

- YC HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính

- YC HS làm bài vào vở.

- Chiếu bài làm của học sinh

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.

- HS đọc yêu cầu : Đặt tính rồi tính

- HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính

- HS nêu :

* 4 không trừ được 7, lấy 14 trừ 7 bằng 6, viết 6, nhớ 1…..

2 HS nhắc lại cách thực hiện tính.

a, 74 - 47 26

93 - 88 5

80 - 19 61 b,

34 44 50 - 6 - 9 - 7 26 35 43 3.Vận dụng:10’

Bài 3(trang 70)

- HS quan sát phép tính và tìm hiểu câu lệnh của bài tập.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Tìm về đúng nhà”

- Chữa bài tập qua trò chơi. “ Tìm về đúng nhà”

- GV nêu luật chơi.

Luật chơi: mỗi bạn cầm một thẻ số. Bạn còn lại cầm thẻ phép tính úp vào ngực đứng cách xa và ngẫu nhiên. Sau khi tín hiệu bắt đầu, các hs lật thẻ phép tính ra rồi chạy đi tìm bạn có số đúng bằng kết quả phép tính mình cầm.

- HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát phép tính và kết quả.

- Hs chơi trò chơi “ Tìm về đúng nhà”

- Lớp nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS.

(10)

- Gọi 1HS khá lên điều khiển trò chơi.

- Yêu cầu HS nêu lí do tìm về đúng nhà.

- Nhận xét, tuyên dương .

*Củng cố dặn dò:3’

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 12: TỚ LÀ LÊ –GÔ (TIẾT 3) NGHE – VIẾT: ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Viết hoa tên bài, viết hoa chữ đầu mỗi câu, chữ

đầu đoạn văn thụt một dòng. Làm đúng các bài tập chính tả. Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông.

- Rèn kĩ năng viết chữ chuẩn mẫu, sạch sẽ.

- Biết giữ gìn sách vở gọn gàng, ngăn nắp. Biết vận dụng những kiến thức đã học trong cuộc sống hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu (5’

- Cho học sinh hát bài: Em tập viết - GV KT đồ dùng, sách vở học sinh - Gv giới thiệu bài

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15’)

* Hoạt động 1: Nghe – viết

- GV nêu yêu cầu nghe - viết: đồ chơi yêu thích - GV ghi đề bài

- GV đọc đoạn một lần đoạn viết chính tả cho học sinh nghe.

- 1, 2 HS đọc lại đoạn trước lớp.

- GV hướng dẫn học sinh

+ GV cho HS Đoạn văn trên có chữ nào phải viết hoa?

+ GV cho HS đoạn văn trên có những tiếng nào

- HS Lấy sách vở đồ dùng.

- HS ghi đầu bài vào vở - HS lắng nghe.

- HS đọc

- HSTL: viết hoa chữ đầu mỗi câu,chữ đầu đoạn văn lùi 1 ô.

- HSTL: : truyền thống, điều khiển, từ xa, siêu nhân,gữi gìn…

(11)

khó viết?

- GV chốt đưa máy chiếu: truyền thống, điều khiển, từ xa, siêu nhân, giữ gìn…

- GV cho Hs viết bảng con từ khó

- GV nhận xét viết bảng con - GV kiểm tra tư thế ngồi viết

- GV đọc tên bài, đọc từng câu cho học sinh viết vào vở và lưu ý viết đúng chính tả, đúng nét chữ, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ.

- GV đọc lai đoạn văn cho học sinh soát lại bài viết - GV cho HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp đôi

- GV chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’)

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- GV chiếu bài tập 2 - 1 HS đọc YC

- GV hướng dẫn học sinh nhắc lại qui tắc chính tả

khi sử dụng ng/ngh( ngh đi trước âm i, ê, e, ng đi trước các âm còn lại như a,u,ô…)

GV cho HS thảo luận cặp đôi.

- HS làm vào vở bài tập

- GV chữa một số bài trên lớp, nhận xét, động viên khen ngợi các em

- GV cho HS trình bày kết quả và đối chiếu kết quả

trên máy chiếu

- GVnhận xét, động viên, khen ngợi các em.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’) Hoạt động 3: Chọn a hoặc b.

- GV chọn cho học sinh làm bài tập a hoặc b.

- HS luyện viết bảng con từ khó

và nhận xét.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS soát lại bài

- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp đôi

- HS thảo luận theo cặp để tìm đáp án đúng.

- Đại diện lên bảng điền ng hoặc ngh vào chỗ trống

- HS thảo luận cặp đôi.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS trình bày kết quả và đối chiếu kết quả trên máy chiếu Dù ai nói ngả nói nghiên

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

b. Người không học như ngọc không mài.

c. Mấy cậu bạn đang ngó

nghiêng tìm chỗ chơi đá cầu.

- HS đọc đồng thanh đáp án trên bảng.

- HS thảo luận nhóm 4- làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

(12)

a. Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông.

- GV chiếu hoặc dán từ ngữ lên bảng

- Gv hướng dẫn HS thảo luận nhóm về nghĩa các từ

trong bài để điền ch hoặc tr cho phù hợp.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm đáp án - Gv chiếu bài tập

- Đại diện nhóm điền đáp án

- GV chốt đáp án(trung thu, chung sức, chong chóng,trong xanh)

- HS đọc đáp án trên bảng

- GV cho học sinh thực hiện bài như bài a.

- GV, HS thống nhất đáp án(chuông gió, chuồn chuồn, cuộn chỉ)

- GV cho HS đọc đáp án trên bảng.

GV Giảng từ: Chuông gió là sự kết hợp hài hòa của chuông và gió để tạo nên âm vang trong trẻo của thiên nhiên và đất trời.

- Chuồn chuồn: Là con côn trùng có đuôi dài, hai đôi cánh dạng màng mỏng, bay giỏi, ăn sâu bọ.

Cuộn chỉ: cuộn chỉ là sợi tổng hợp cuộn lại từng lớp, giúp chúng ta may quần áo hay để tạo ra bức trạnh đẹpj

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

-Em đánh giá về nhóm em, nhóm bạn và bạn của em?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em viết đẹp, nhắc nhở những em viết chưa đẹp

- Chuẩn bị bài sau.

HSTL: a) trung thu, chung sức, chong chóng, trong xanh.

- HSTL: chuông gió, chuồn chuồn, cuộn chỉ)

- HSTL: Hiểu nội dung bài và viết đúng chín tả và phân biệt giữa các âm, điền từ.

- HSTL: nhóm em và bạn chăm chỉ, tích cực trao đổi và chia sẻ bài

-

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(13)

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 12: TỚ LÀ LÊ –GÔ (TIẾT 4)

TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật. Phát triển vốn từ về tẽn các đồ chơi. Đặt được câu với từ

vừa tìm được.

- Sắp xếp từ thành câu. Phát triển vốn từ chỉ sự vật. Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

- Biết giữ gìn sách vở gọn gàng, ngăn nắp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi, clip, slide tranh minh họa, ...

- HS: SGK, vở, Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu: (5’)

- GV tổ chức cho HS vận động theo bài hát:

Sách bút thân yêu.

Trong bài hát nhắc đến đồ dùng học tập nào?

- GV giới thiệu bài

-GV ghi tên bài trên bảng

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 15P)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ gọi tên các đồ chơi có trong bức tranh.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

GV chiếu tranh của bài tập lên màn hình

- YC HS quan sát tranh thảo luận cặp đôi gọi tên các đồ chơi có trong tranh:

- GV cho HS trả lời

- GV thống nhất bài làm đúng.

- YC HS làm bài vào VBT/

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV, HS chữa bài, nhận xét.tuyên dương HS.

- GV chốt: Các từ ngữ như: Thú nhồi bông, búp bê, máy bay, rô-bốt, ô tô, siêu nhân, quả

HSTL: sách, bút, vở - HS ghi đầu bài

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

HSTL: 4 HS nêu.

Từ ngữ gọi tên: Thú nhồi bông, búp bê, máy bay, rô-bốt, ô tô, siêu nhân, quả bóng, cờ cá ngựa, lê- gô, dây để nhảy.

(14)

bóng, cờ cá ngựa, lê- gô, dây để nhảy là các từ

chỉ sự vật.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p)

* Hoạt động 2: Sắp xếp và viết câu.

Bài 2:

- GV cho HS đọc thầm yêu cầu của bài tập.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 sắp xếp từ ngữ

thành câu.

- GV chiếu bài tập.

- GV mời 3-4 nhóm HS đọc đáp án trước lớp.

- GV nhận xét và chốt đáp án đúng và khen ngợi HS.

GV chiếu đáp án đúng:

a, Chú gấu bông rất mềm mại.

b, Đổ chơi lê-gô có nhiều màu sắc sặc sỡ.

c, Bạn búp bê xinh xắn và dễ thương.

- HS viết câu đúng vào vở.

GV lưu ý: Đầu câu em lùi vào 1 ô, viết hoa đầu câu và cuối câu ghi dấu chấm.

Bài 3:

-Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Em hãy kể một đồ chơi mà em biết?

- Đồ chơi đó có đặc điểm gì?

- Em hãy đặt câu của em?

- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi theo gợi ý để HS mở rộng mẫu: Hằng ngày em chơi đồ chơi nào? Đổ chơi đó thế nào? Em nghĩ gì về đồ chơi đó?...

- Dựa vào yêu cầu bài 1, các em thảo luận nhóm đôi, mỗi bạn một câu sau đó trình bày vào vở.

- GV quan giúp đỡ HS và lưu ý lùi vào một ô, đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

- GV nhận xét và chữa lỗi vào vở

- GV chiếu bài làm tốt và bài làm chưa tốt.

- GV nhận xét và chốt: Các em đã biết biết tìm từ về đồ chơi,từ ngữ đặc điểm hay để đặt câu đúng theo cấu câu rất tốt. Vận dụng câu

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập.

- HS thảo luận nhóm 4

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

a, Chú gấu bông rất mềm mại.

b, Đổ chơi lê-gô có nhiều màu sắc sặc sỡ.

c, Bạn búp bê xinh xắn và dễ thương.

- HS làm bài.

- HSTL: Đặt một câu nêu đặc điểm của một đồ chơi.

- HS kể đồ chơi của mình.

- HSTL: lông mịn, lông mịn như nhung, màu sắc sặc sỡ, dễ thương, đẹp, trắng..

HS: Tôi có chiếc ô tô làm bằng nhựa rất đep.

HS: Búp bê có đôi mắt tròn như hòn bi ve.

- HSTL: Hằng ngày em chơi với gấu bông. Chú gấu bông có bộ lông mịn như nhung. Em coi chú là bạn thân.

- HS thảo luận nhóm đôi - HS làm bài vào vở

- HS đọc bài làm của mình - HS khác nhận xét

-Biết tìm từ ngữ hay để dặt câu. Đầu

(15)

văn hay để viết đoạn văn.

* Củng cố, dặn dò:

- Qua bài học này, em rút ra được điều gì?

-Em đánh giá về nhóm em, nhóm bạn và bạn của em?

- GV nhận xét giờ học.

- HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.

câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm.

-Nhóm em và bạn chăm chỉ, tích cực trao đổi và chia sẻ bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS cùng nghĩ về ngôi trường mà mình mơ ước, về những điều mà các em mong muốn sẽ có ở ngôi trường của mình.

- HS xây dựng khái niệm “Trường học hạnh phúc” theo tưởng tượng, mơ ước của mình.

− Yêu quý, tự hào về ngôi trường của mình. Mong muốn góp sức mình để xây dựng một môi trường học tập hạnh phúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học. Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây thông thường.

- HS: Sách giáo khoa; giấy A3 hoặc A1, màu vẽ hoặc bút dạ, bút chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (5p):

− GV đề nghị HS chia sẻ với các bạn theo mẫu câu: “Ở trường, tớ thích nhất là …”;

“Hằng ngày, tớ rất thích đến …” (Nơi nào ở trường?)

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15p):

*Hoạt động: Tham gia xây dựng kế

hoạch “Trường học hạnh phúc”.

− GV đề nghị HS cùng nhớ lại những nơi ở trường bằng các câu hỏi:

+ Trường chúng ta có những nơi nào, phòng ban nào? Nơi nào, hoạt động nào ở trường làm em thấy hạnh phúc?

+ Em không thích nơi nào trong trường? Vì

sao? Em có muốn thay đổi nó không?

Thay đổi như thế nào?

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- 2-3 HS nêu.

- 2-3 HS trả lời.

(16)

− GV đề nghị mỗi tổ cùng bàn bạc, xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc”.

Phân công cụ thể hoạt động được viết hoặc vẽ vào một tờ giấy A3.

− HS trình bày ý tưởng của mình trước lớp.

− GV đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho nội dung công việc. Ví dụ:

+ Nếu sân trường nhiều rác, chúng ta sẽ

làm gì?

+ Các em hãy đánh giá về lượng cây xanh và hoa ở trường mình, liệu có ít quá

không? Chúng ta sẽ làm gì?

- GV kết luận: Mỗi Sao nhi đồng đưa ra được nội dung kế hoạch cho Sao của mình, phân công cụ thể cho từng bạn, hẹn ngày giờ, thống nhất trang phục, phương tiện, công cụ thực hiện,…

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm:

“Trường học hạnh phúc là …” .

- Mỗi nhóm (tổ) dùng giấy A0 để vẽ theo phương pháp Khăn trải bàn về chủ đề:

“Điều gì ở trường có thể khiến tôi hạnh phúc?”. Mỗi HS vẽ một sự vật hoặc sự việc tưởng tượng.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, kết luận: HS cùng định nghĩa về trường học hạnh phúc. Ví dụ:

“Trường học hạnh phúc là khi được chơi ngoài vườn trường nhiều hơn”…

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

- Xây dựng lên khẩu hiệu: Điều em muốn nói, việc em muốn làm và tuyên truyền đến các bạn trong trường.

- HS thực hiện.

- 2 – 3 HS trình bày

- 2-3 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021

(17)

TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Rèn kĩ năng thực hành phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100.Vận dụng được kiến thức và kỹ năng về phép trừ (có nhớ) đã học vào làm bài tập và các bài toán thực tế liên quan đến phép trừ có nhớ..

- Rèn năng lực thông qua việc nghiên cứu các bài toán có lời văn liên quan đến thực tế, HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết, nếu và thực hiện được phép tính, TL câu hỏi của tình huống. HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình tón học.

-Rèn phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Thẻ trò chơi

2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động:5’

*Khởi động:

- Cho lớp hát bài “ Cô dạy em thế ”

* Kết nối:

- Bài hát nói về điều gì ?

-GV giới thiệu bài và ghi tên bài

- Lớp hát và kết hợp động tác….

- Bạn nhỏ rất chăm chỉ học bài , rất đáng khen….

-HS ghi tên bài 2. Thực hành, luyện tập:17’

Bài 4(trang 71)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1a yêu cầu gì ?

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’: nói cho nhau nghe cách thực hiện

-Yc Hs làm bài ,

a,60 – 8 – 20 = 52 – 20 = 30 70 – 12 + 10 = 58 + 10 = 68

- Chiếu bài làm của học sinh

- Nhận xét ,đánh giá ,chốt cách tính dạng :phép tính có 2 dấu phép tính.

- Yêu cầu HS đọc thầm yc bài 1b.

- HS đọc thầm…

- Hs trao đổi nhóm đôi

- Đại diện nhóm nêu cách tính trước lớp.

- HS làm bài vào vở.

- Chữa bài trên bảng - HS nhận xét

- Hs nêu yêu cầu bài, cách làm bài:

thực hành tính và so sánh kết quả của 2 vế, điền dấu.

(18)

- YC Nêu cách làm.Chú ý hạ số rồi so sánh.

b, 40 – 4 < 38 36

68 – 40 = 28 28

80 – 37 < 49 43

94 – 5 > 88 89

- YC HS làm bài vào SGK, - Chiếu bài làm của học sinh

- GV nhận xét, đánh giá và chốt cách làm.

-Hs làm bài vào SGK Bài 5(trang71)

-Yêu cầu HS đọc đề toán, phân tích đề toán.

- YC HS viết phép tính vào nháp.

- Gọi HS chữa miệng - Nhận xét bài làm của HS.

- HS đọc đề toán, nói cho bạn nghe về bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- HS viết phép tính và trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

3.Vận dụng:10’

Bài 6(trang 72)

- YC HS quan sát phép tính và yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho HS hđ nhóm 2 tìm kết quả.

- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

- Gọi 1HS khá lên điều khiển trò chơi.

- Yêu cầu HS nêu lí do tìm về đúng nhà.

- Nhận xét, tuyên dương .

- Hs quan sát phép tính và hiểu câu lệnh của bài tập.

- Hs chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

- HS giả thích về kết quả trò chơi của mình.

*Củng cố - dặn dò

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe

(19)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 12: TỚ LÀ LÊ –GÔ (TIẾT 5) LUYỆN VIẾT ĐOẠN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giới thiệu được các đồ chơi mà trẻ em yêu thích.

- Viết được 3-4 câu tự giới thiệu một đồ chơi mà trẻ em yêu thích. Đặt được câu nêu đặc điểm.

- Có niềm vui khi được chơi các trò chơi, đồ chơi phù hợp với lứa tuổi..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở nháp, VBT TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Mở đầu: (5’)

- GV cho HS hát tập thể bài : Sách bút thân yêu.

- HS hát và vận động theo nhạc.

2. Hình thành kiến thức (15

Hoạt động 1: Giới thiệu một đồ chơi mà em yêu thích

-GV chiếu tranh

- GV cho HS hoạt động nhóm (nhóm 2).

- GV cho HS trao đổi với bạn về những chơi mình có.

- HS lên chia sẻ: kể tên các đồ chơi của mình.

-HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi

- HS nối tiếp chia sẻ: gấu bông, siêu nhân, búp bê, bộ đồ nấu cơm.

Ô tô điều khiển, xe cứu hỏa, xe ben, xe máy, bộ trang điểm, chiếc diều, dền ông sao

- Cần cất cẩn thận, …

(20)

+ Để đồ chơi được bền đẹp, em cần sử dụng như thế nào?

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (15') Hoạt động 2:Viết 3 - 4 giới thiệu đò chơi mà em yêu thích,

- HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.

- GV và HS hỏi đáp theo từng câu hỏi gợi ý:

+ Em muốn giới thiệu đồ chơi nào? Em có

thích đồ chơi đó không

+ Đồ chơi đó có đặc điểm gì nổi bật?(chất liệu , hình dạng, màu sắc ……)

+ Ích lợi về đồ chơi đó đó?

- Em giữ gìn đồ chơi đó như thế nào?

- GV HD HS có năng khiếu viết văn dung từ

ngữ hình ảnh so sánh và từ ngữ hay để vận dụng viết đoạn văn hay và phát triển thêm câu.

- GV cho HS hoạt động cặp đôi, cùng nói về đồ chơi mình thích.

- GV cho từng HS viết câu vào vở. GV: Cần viết câu đủ hai bộ phận; viết hoa chữ cái đầu câu; dùng dấu chấm kết thúc câu

- GV cho HS soi bài, đọc bài trước lớp.

- GV và HS nhận xét

- GV chiếu bài văn mẫu để HS quan sát từ

ngữ cách viết câu về giới thiêu, đặc điểm, ích lợi và giữ gìn.

- Vào dịp nghỉ hè, bố đã tự tay làm một chiếc diều cho em. Chiếc điểu được làm từ những thanh tre uốn cong, dán giấy mỏng rực rỡ màu sắc. Diều hình cánh bướm. Phần đuôi điều có hai sợi dây dài. Khi bay lên, cánh

- HS đọc thầm yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi

- Em có thích đồ chơi đó là gấu bông, (siêu nhân, búp bê, bộ đồ nấu cơm..)

- hình chữ nhật, hình trụ thon dài,...; màu trắng, màu tím, màu vàng,....

- Chiếc bút có nắp, ngòi, quản bút

-Em thấy nó thật dễ thương/ Em thấy nó thật có ích mang cho em niềm vui bổ ích giúp em phát triển để học tập.

- HS có năng khiếu viết văn dung từ ngữ hình ảnh so sánh và từ ngữ

hay để vận dụng viết đoạn văn hay và phát triển thêm câu: Cần cất cẩn thận,..

- HS hoạt động cặp đôi, cùng nói về đồ chơi mình thích.

- HS viết câu vào vở

- HS soi bài, đọc bài trước lớp.

- HS nhận xét.

- HS quan sát từ ngữ cách viết câu về giới thiêu, đặc điểm, ích lợi và giữ gìn.

-HS lắng nghe

(21)

diẽu chao liệng, đuôi diều phấp phới tung bay. Em yêu chiếc diều nhỏ xinh này lắm.

- Em có rất nhiều đồ chơi, thú bông và búp bê các loại, nhưng em thích nhất vẫn là chú gấu bông. Em đặt tên cho gấu bông với cái tên thân thiết là gấu bông chíp .Chíp là một chú gấu bông nhỏ, kích thước chỉ bằng con lợn đất mà chị em vẫn dùng để bỏ tiền tiết kiệm.Bộ lông trắng min như như nhung. Dôi mắt trong den láy nhưng sang long lanh. Cái chân mập mạp dáng yêu làm sao, Cái đuôi cong mện mại em luôn vuốt ve gấu. Mỗi lần em học bài xong là em chơi với nó. Gấu bông chíp không chỉ là món đồ chơi, mà nó còn là tình cảm của người bạn thân dành cho em nên em rất yêu quý nó và luôn giữ nó cẩn thận để làm kỉ niệm tuổi thơ.

*Củng cố:

- Hôm nay, chúng ta học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài mới

-HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 22: TỚ LÀ LÊ- GÔ (TIẾT 6) ĐỌC MỞ RỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm và đọc mở rộng được các bài hướng dẫn tổ chức một trò chơi hoặc một hoạt động tập thể.

- HS chia sẻ các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

2. Phẩm chất, năng lực

- Năng lực:Biết sử dụng ngôn ngữ khi giới thiệu , hướng dẫn tổ chức một trò chơi hoặc một hoạt động tập thể.

- Phẩm chất: Có niềm vui khi được chơi một trò chơi hoặc một hạt động tập thể mà mình yêu thích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

(22)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Mở đầu: (5’)

Tổ chức trò chơi “Tập tầm vông” vừa hát vừa chơi.

- GV là người đố, HS giải đáp. GV đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay có một tay giấu đồ vật, một tay không có gì, sau đó nắm chặt tay và giơ ra trước, Đố HS tay nào có đồ vật và tay nào không có. Gọi 1 HS xung phong trả lời. Em nào đoán trúng sẽ được lên trước lớp tổ chức cuộc chơi. Bài hát lại vang lên, đến chỗ có có không không ? Thì người giải đáp chỉ tay vào người đố và nói “Tay này có”.

- HS vừa hát vừa chơi - HS lắng nghe

- HS đoán tay bạn cần đồ dùng học tập (viên phấn, cục tẩy ….)

2. Khám phá kiến thức: (20)

Hoạt động 1: tìm đọc các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

- GV cho HS tìm sách trò chơi dân gian ở thư viện lớp

- Đọc tham khảo nhóm 4

- GV: Em đọc tham khảo trò chơi nào?

- GV chiếu video các trò chơi mèo duổi chuột.

nhảy dây, rồng rắn lên mây, kéo co…

- Tổ chức cho HS chia sẻ

- Nêu tên của hoạt động trò chơi?

- Cách chuẩn bị?

- Luật chơi và cách chơi?

- GVchốt: Mỗi khi đọc xong tìm đọc các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể. em nên ghi lại tên trò chơi hoặc hoạt động và các bước thực hiện nhé.

.

- HS đọc sách

- HS: trò chơi mèo duổi chuột. nhảy dây,rồng rắn lên mây, kéo co…

- HS quan sát trò chơi

- HS: Tên trò chơi; trò chơi mèo duổi chuột. nhảy dây, rồng rắn lên mây, kéo co, bịt mắt bắt dê…

- HS: chuẩn bị (dụng cụ, sân chơi,...);

- HS: luật chơi; cách chơi; một số lưu ý;...

3. Hoạt động thực hành, luyện tập(10') Hoạt động 2: Ghi chép các bước tổ chức một trò chơi hoặc hoạt động tập thể.

- GV gọi HS đọc yêu cầu 2

- GVgợi ý cho các em ghi lại các bài hướng dẫn tổ chức trò chơi hoặc hoạt động tập thể mà em yêu thích.

-1 - 2hs đọc

+ Tên trò chơi hoặc hoạt động +Chuẩn bị ( dụng cụ, sân chơi ) + Luật chơi

(23)

GV chiếu hướng dẫn một trò chơi: VD: Trò chơi kéo Cữ.

+ Chuẩn bị:

• Một dây thừng dài.

• Một sợi dây màu sắc buộc ở giữa sợi dây thừng để làm ranh giới giữa hai đội phân biệt thắng thua.

• Một đưòng kẻ vạch vẽ trên sân để làm ranh giới giữa hai đội.

+ Luật chơi:

• Hai đội chỉ được bắt đẩu kéo khi có tín hiệu của trọng tài.

• Bên nào bị kéo về vạch ranh giới sang đội bên kia trước sẽ thua.

+ Cách chơi:

• Chia người chơi thành 2 đội với số thành viên bằng nhau.

• Hai đội đúng thành hàng dọc, đối diện nhau.

Những ngưòi khoẻ íhưòng đứng ở vị trí đẩu tiên (tuỳ theo chiến thuật của đội).

• Tat cả người chơi nắm vào dây thừng.

• Khi có tín hiệu của trọng tài, người chơi phải kéo thật mạnh sao cho dây thừng kéo về phía bên mình.

• Đội nào bị kéo vê' đội bên kia trước (tính từ

chỗ đánh đấu bằng sợi dây màu sắc) thì đội đó

thua.

+ Lưu ý: Trong quá trình kéo co rất dễ bị xước da tay, vì vậy cần chú ý nắm chắc, tránh để dây trượt đi trượt lại trong lòng bàn tay

- GV cho HS trao đổi nhóm,

- GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS có cách ghi chép dễ hiểu, thú vị.

Nói rõ ưu điểm để HS cùng học hỏi.

- GV khuyến khích HS trao đổi sách để mở rộng nội dung đọc.

- GV cho HS bình chọn trò chơi hoặc hoạt động tập thể hấp dẫn nhất qua việc chia sẻ của các bạn và cả lớp cùng thực hiện vào một giờ

hoạt động ngoại khoá.

- GV giới thiệu thêm một số trò chơi khác

+ Cách chơi + Một số lưu ý

- HS trao đổi ghi chép theo nhóm - HS: 2-3 HS đại điện trình bày trước lớp những ghi chép của mình.

- HS trao đổi sách để mở rộng nội dung đọ

(24)

như: kéo co, rồng rắn lên mây,

* Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

- Nhận xét giờ học

- Khuyến khích HS kể lại các trò chơi đã học cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài mới

- HS nhắc lại những nội dung đã học.

- HS kể các trò chơi khác, IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 23: RỒNG RẮN LÊN MÂY (Tiết 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ đọc khoảng 50 - 55 tiếng/ phút. Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.

- Nhận biết được nhân vật, hiểu được diễn biến các sự việc diễn ra trong câu chuyện. Ý thức tập thể trách nhiệm cao thông qua trò chơi Rồng rắn lên mây.

- Có tình cảm thân thiết, quý mến đối với bạn bè; có niềm vui đến trường; có tinh thẩn hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tiết 1

1. HĐ mở đầu (5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Em biết gì về trò chơi Rồng rắn lên mây?

+ Em chơi trò chơi này vào lúc nào? Em có thích chơi trò chơi này không?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Các em vừa chia sẻ hiểu biết về trò chơi rồng rắn lên mây. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn vể trò chơi này qua bài đọc Rồng

-Tranh vẽ hình ảnh các bạn nhỏ đang cùng tham gia trò chơi : Ròng rắn lên mây rất vui vẻ.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

(25)

rắn lên mây. Qua bài đọc này các em sẽ biết rõ hơn về ý nghĩa của chơi trò chơi này.

2. HĐ hình thành kiến thức: (30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

a) GV đọc mẫu: Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ

b) Luyện đọc từ khó – Giải nghĩa từ:

*Luyện đọc từ khó:

- HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rồng rắn.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến khúc đuôi.

+ Đoạn 3: Còn lại.

-Gọi 3 Hs đọc nối tiếp đoạn, Hs khác theo dõi và đánh dấu vào những từ khó

đọc dễ lẫn.

-Y/c Hs luyện đọc từ khó đọc dễ lẫn trong nhóm 2

-Gọi Hs chia sẻ từ khó đọc trước lớp ( Gv sửa lỗi phát âm nếu cần )

* Giải nghĩa từ:

? Em biết gì về cây núc nác?

? Từ cản nghĩa là gì ?

? Ngoài những từ này em còn thấy từ nào khó hiểu nghĩa nữa không ?

c) Luyện đọc câu dài, khó dọc:

-Gọi 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài ( hs khác đọc thầm tìm các câu dài khó

đọc trong bài. )

-Y/c hs luyện đọc câu dài mình tìm được trong nhóm 2 ( 2 phút )

-Gọi Hs chia sẻ câu dài khó đọc trước lớp.

+ Gv sửa cách ngắt nghỉ, nhắn giọng các câu dài cho Hs luyện đọc.

d) Luyện đọc theo nhóm:

-Y/c hs luyện đọc lại các đọc trong nhóm 3 ( 4 phút )

+ Gv quan sát hướng dẫn các Hs đọc yếu.

-Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- Cả lớp đọc thầm.

-Hs theo dõi đánh dấu vào sách

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 -Hs luyện đọc.

-Hs nêu: rồng rắn, vòng vèo, núc nác, ...

- 2-3 HS luyện đọc lại các từ khó.

-Hs một loại cây dùng làm thuốc chữa bệnh.

-ngăn lại, giữ lại.

-Dự kiến câu trả lời của Hs:

+ từ ngữ vòng vèo (vòng qua vòng lại theo nhiều hướng khác nhau).

-3 Hs đọc nối tiếp đoạn:

-Hs luyện đọc trong nhóm , sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Dự kiến câu trả lời của Hs:

Nếu thầy nói “co'/ thì rồng rắn/ hỏi xin/

thuốc cho con/ và đồngý/ cho thầy/ bắt khúc đuôi.)

- HS đọc đoạn trong nhóm 3 ( nhóm trường điều khiển.)

- 1-2 nhóm đọc trước lớp, các bạn khác nhận xét sửa lỗi.

-1 HS đọc cả bài.

(26)

+Gv nhẫn xét, tuyên dương.

-Gọi 1 hs đọc lại toàn bài

Gv nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương.

Tiết 2

(27)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (20’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.102.

-Y/c Hs thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi ( Thời gian 4 phút )

-Gv cho các bạn chia sẻ trước lớp.

Câu 1. Những người chơi làm thành rồng rắn bằng cách nào?

Lưu ý: Gv có thể cho hs quan sát tranh hoặc vi deo để Hs hiểu hơn về trò chơi.

-GV có thể mời một số HS lên đóng vai thẩy thuốc và rồng rắn.

*Gv gọi Hs đọc lại đoạn 2 và hỏi : Câu 2. Rồng rắn đến gặp thầy thuốc để làm gt?

Câu 3. Chuyện gì xảy ra nếu khúc đuôi bị thầy bắt?

Câu 4. Nếu bạn khúc giữa bị đứt thì bạn đó phải làm gì?

Mở rộng:

-GV có thể nói với HS là người ta có thể có vài luật chơi trò chơi rồng rắn lên mây khác nhau. VD: Nếu bạn khúc giữa bị đứt, bạn đó: phải làm khúc đuôi, hoặc phải làm khúc đầu, hoặc phải nghỉ chơi để người khác vào thay,...

- GV có thể hỏi HS thích luật chơi nào nhất, vì sao?

-GV nói với HS: Qua bài đọc này các em đã biết được cách thức chơi trò chơi rồng rắn lên mây. Các em thấy đây là trò chơi tập thể, mỗi người đều có một vai trò, nhiệm vụ riêng. Trò chơi sẽ thành

-1 Hs đọc.

-Hs trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trong nhóm 4.

+ Năm, sáu bạn túm áo nhau làm rồng rắn

-5, 6 hs lên đóng vai thầy thuốc và rồng rắn.

C2: Đến gặp thầy để xin thuốc cho con -Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời

C3: Khúc đuôi bị bắt thì đổi vai làm thầy thuốc

C4: Nếu khúc giữa bị đứt thì bạn phải làm đuôi.

- HS lắng nghe

-Hs trả lời.

-Hs chú ý nghe.

-Hs chú ý nghe.

-Hs luyện đọc cả bài trong nhóm 2

(28)

công nếu ai cũng làm tốt nhiệm vụ của mình. Như vậy, khi chơi hay làm việc trong một tập thể, chúng ta phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân. Nếu thời gian và điểu kiện cho phép, GV có thể cho các em thực hành trò chơi Rồng rắn lên mây.

* Luyện đọc lại.

- GV đọc mẫu một lần trước lớp.Giọng đọc nhẹ nhàng, phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải

- Y/c Hs luyện đọc toàn bài theo nhóm 2 -Tổ chức cho 2 Hs thi đọc toàn bài

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (15p

* Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.

-Y/c hs đọc thầm lại đoạn 2 và 3 thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

-Gọi 1 nhóm chia sẻ trước lớp.

-Gv nhận xét, tuyên dương.

-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: chia sẻ với nhau về các trò chơi các em thường tham gia, và chọn một trò chơi em thích nhất, đặt một câu về trò chơi đỏ, VD: Rồng rắn lên mấy là ừò chơi vui nhộn.

- Gọi HS nêu câu em đặt

-GV lưu ý HS là các em có thể đặt một

-Hs đọc đề bài

-Hs trả lời các câu hỏi sau đó chia sẻ trong nhóm 2.

-1nhóm hỏi đáp trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+Nếu thầy nói “không” thì rổng rắn đi tiếp.

+Nếu thầy nói “có” thì rồng rắn hỏi xin thuốc cho con

+Nếu bạn khúc đuôi để thầy bắt được thì

đổi vai làm thầy thuổc.

+ Nếu bạn khúc giữa để đứt thì đổi vai làm đuồi.

-Hs chú ý nghe

-Hs làm bài theo nhóm 2

-Hs nối tiếp đọc câu của mình, các bạn khác nhận xét.

- HS chia sẻ.

-Qua bài đọc này các em đã biết được cách thức chơi trò chơi rồng rắn lên mây.

Các em thấy đây là trò chơi tập thể, mỗi người đều có một vai trò, nhiệm vụ riêng.

Trò chơi sẽ thành công nếu ai cũng làm tốt nhiệm vụ của mình. Như vậy, khi chơi hay làm việc trong một tập thể, chúng ta phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân

(29)

câu bất kì về một trò chơi em thích. GV nên khuyến khích HS chia sẻ nhiều suy nghĩ của các em.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* CỦNG CỐ

- Hôm nay em học bài gì?

- Qua bài học này, e rút ra được điều gì?

- GV nhận xét chung tiết học.

*DẶN DÒ:

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau: Luyện viết chữ hoa M

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

………

………

Toán

BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiếp theo)(Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Rèn kĩ năng thực hành phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Thực hiện được việc đặt tính rồi tính có nhớ dạng 100 trừ cho 1 số và tính nhẩm phép trừ dạng 100 trừ cho số

tròn chục.

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học trong tính toán và giải quyết vấn đề thực tế.

- Phát triển năng lực thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

-Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động:5’

* Khởi động:

-Cho lớp hát bài “Hổng dám đâu”

* Kết nối:

-Bài hát nói về điều gì ?

-GV giới thiệu bài và ghi tên bài

-Lớp hát và kết hợp động tác….

- Bạn nhỏ rất chăm chỉ học bài , rất đáng khen….

-HS ghi tên bài

(30)

2. Thực hành, luyện tập Bài 1 (trang 72)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài 1 yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Chiếu bài làm của học sinh

- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả. -Nhận xét đánh giá và kết luận đúng

-Chốt lại cách thực hiện phép trừ có nhớ

trong phạm vi 100.

- HS đọc thầm…

- HS nêu Đặt tính rồi tính - Cá nhân HS làm bài.

- HS chỉ và nêu cách thực hiện phép tính

-HS nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

63 -38 25

70 - 26 44

54 - 9 45 Bài 2 (trang 72)

-Yêu cầu HS đọc thầm yc.

- Bài yêu cầu gì?

- Phân tích mẫu

- Nêu phép tính 100 - 27 - YC HS nêu cách đặt tính ?

- Bạn nào giỏi có thể nêu cách thực hiện tính

-Nhận xét đúng

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’: nói cho nhau nghe cách thực hiện các phép tính rồi điền kết quả vào SGK

-Chiếu bài gọi HS lên trình bày KQ thảo luận của các nhóm.

100 - 14 86

100 - 37 63

100 - 56 44 100

- 20 80

- HS đọc yêu cầu Tính ( theo mẫu)

HS nêu cách đặt tính - HS nêu :

* 0 không trừ được 7, lấy 10 trừ 7 bằng 3, viết 3, nhớ 1…..

2 HS nhắc lại cách thực hiện tính.

- HS thảo luận làm bài.

-Nhóm nào xung phong lên trình bày kết quả .

100 - 14 86

100 - 37 63

100 - 56 44 100

- 20 80

Các bạn nhận xét về kết quả thảo luận

(31)

- GV nhận xét, đánh giá và chốt bài làm đúng.

của nhóm bạn

……

3.Vận dụng :10’

Bài 3a (trang 72) QS và đọc yêu cầu.

- YC HS thảo luận nhóm đôi TG 2’

- Bài 3a yêu cầu gì?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Chiếu bài làm của học sinh

- Gọi 1HS khá lên điều hành chữa bài - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.

-Chốt lại cách thực hiện phép trừ dạng100 cho 1 số.

- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Ong tìm hoa”

Bài 3b (trang 72)

- Gọi HS nêu cách nhẩm của mình , VD : 100 - 60

- Nhận xét, đánh giá, khen,….chốt cách trừ

nhẩm 100 trừ cho số tròn chục.

- HS đọc yêu cầu.

- Đặt tính rồi tính - Cá nhân HS làm bài.

- HS chỉ và nêu cách thực hiện phép tính

-HS nhận xét

- Đổi chéo vở kiểm tra và sửa cho bạn.

HS tham gia trò chơi

- 100 là 10 chục, 60 là 6 chục, nhẩm là 10 chục – 6 chục = 4 chục.

Vậy 100 – 60 = 40 -Lớp nhận xét….

*Củng cố - dặn dò :3’

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

-HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2021 TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiếp theo) ( tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

(32)

'1. Kiến thức, kĩ năng

- Rèn kĩ năng thực hành phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Thực hiện được việc đặt tính rồi tính có nhớ dạng 100 trừ cho 1 số và tính nhẩm phép trừ dạng 100 trừ cho số

tròn chục.

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học trong tính toán và giải quyết vấn đề thực tế.

- Phát triển năng lực thông qua việc tìm kết quả các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

-Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

*HS ĐẠT: Rèn kĩ năng thực hành phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Thực hiện được việc đặt tính rồi tính có nhớ dạng 100 trừ cho 1 số và tính nhẩm phép trừ dạng 100 trừ

cho số tròn chục.

Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép trừ đã học trong tính toán và giải quyết vấn đề thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...

- Bộ đồ dùng học Toán 2 2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động khởi động:5’

* Khởi động:

-Cho lớp hát bài “Hổng dám đâu”

* Kết nối:

-Bài hát nói về điều gì ?

-GV giới thiệu bài và ghi tên bài

-Lớp hát và kết hợp động tác…. <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

Kết luận : Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu.?. Ở trường công việc chính

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy kể những việc làm khác để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường. Luyện tập,

- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 6 và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường trong

- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 6 và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

+ Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc