• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2019 -2020 MÔN: LỊCH SỬ 9

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Chủ đề 1:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược (1858-1884)

-Nêu được nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam

- Nhận biết được thời gian thực dân Pháp mở đầu cuộc xâm lược tại Việt Nam

- Nhận biết được các nhân vật tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp ở giai đoạn này

- Hiểu được hành động của thực dân Pháp sau khi thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng.

- Vận dụng về nội dung, thời gian trong các Hiệp ước mà Triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp để đánh giá trách nhiệm và thái độ của nhà Nguyễn đối với việc để mất nước.

Số câu 3 1 1 5

Số điểm 2,5 0,5 0,5 3,5

Tỉ lệ % 25% 5% 5% 35%

Chủ đề 2:

Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ

XIX (từ sau năm 1885)

-Biết được những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương (khởi nghĩa Hương Khê)

-Vận dụng nội dung đã học về phong trào Cần vương, khởi nghĩa Yên Thế để nêu ra nhận xét về các phong trào.

Số câu 1 2 3

Số điểm 0,5 1 1,5

Tỉ lệ % 5% 10% 15%

Chủ đề 3:

Xã hội Việt Nam trong những năm cuối TKXIX -

đầu TKXX

-Biết được mục đích thực dân Pháp thực hiện các chính sách kinh tế và mở trường học tại Việt Nam.

-Hiểu và trình bày được các chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp ở Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1914.

Số câu 1,5 0,5 2

(2)

Số điểm 1,5 2,5 4,0

Tỉ lệ % 15% 25% 40%

Chủ đề 4:

Phong trào yêu nước chống

Pháp trong những năm đầu

thế kỉ XX đến năm 1918

-Biết được những nét chính về phong trào Đông du và Đông Kinh nghĩa thục ( thời gian, nhân vật yêu nước tiêu biểu và tổ chức hoạt động)

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ % 5% 5%

Chủ đề 5:

Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm

1918

-Vận dụng

những kiến thức đã học về lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 để nối ghép các sự kiện lịch sử với các mốc thời gian chính.

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ % 5% 5%

Tổng số câu 6,5 1,5 4 12

Số điểm 5 3 2 10

Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100%

Trường THCS: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – Họ và tên học sinh:… MÔN : LỊCH SỬ 9.

Lớp :……… Ngày Kiểm Tra:

(3)

Điểm Nhận xét của thầy cô:

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Tháng 7- 1920, Nguyễn Ái Quốc đã được đọc:

A. Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

B. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.

C. Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và thuộc địa.

D. Sơ thảo những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.

Câu 2. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với các bậc tiền bối là:

A. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây để làm cách mạng.

B. Chú trọng phát triển lực lượng vũ trang.

C. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê Nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

D. Hoạt động ở nước ngoài, chờ thời cơ, tập hợp lực lượng rồi tấn công vào trong nước.

Câu 3. Những hoạt động nào của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?

A. Mở lớp tập huấn chính trị đào tạo cán bộ tại Quảng Châu, ra báo “Thanh niên”.

B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước.

C. Chủ trương phong trào “vô sản hóa”.

D. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như: Công hội, Nông hội, Hội phụ nữ...

Câu 4: Tân Việt cách mạng Đảng thành lập vào thời gian nào?

A. 11/1925 B. 6/1926 C. Đầu 1928 D. 7/1928

Câu 5. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu tập (3/2/1930) tại Hương Cảng vì nhiều lí do. Lí do nào sau đây không đúng?

A. Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản.

B. Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc đó.

C. Yêu cầu của Quốc tế Cộng sản.

D. Để thay thế vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

Câu 6. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?

A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng.

B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.

D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 7. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần VIII, Hội nghị đã chủ trương thành lập mặt trận nào?

A. Mặt trận Liên Việt.

B. Mặt trận Đồng minh.

C.Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh).

D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương

Câu 8. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 14 đến 15/8/1945 đã quyết định vấn đề gì?

(4)

A. Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

B. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

D. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào.

Câu 9. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. nhà nước cách mạng chưa được củng cố.

B. ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng.

C. nền kinh tế nước ta bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

D. cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù.

Câu 10. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là:

A. giải quyết nạn ngoại xâm và nội xâm B. giải quyết về vấn đề tài chính

C. giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tà chính D. giải quyết nạn đói và nạn dốt

CÂu 11. Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc nhân dân ta được thực hiện quyền công dân thông qua bầu cử Quốc hội ngày :

A. Ngày 8/ 9/ 1945. B. Ngày 6/ 1/ 1946.

C. Ngày 29/ 5/ 1946. D. Ngày 8/ 9/ 1946.

Câu 12. Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa trong:

A. Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua (12/1920).

B. Hội nghị Quốc tế nông dân (6/1923).

C. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924).

D. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5/1929).

Câu 13. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1924 có ý nghĩa gì?

A. Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin để truyền bá về trong nước.

B. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.

C. Xây dựng mối quan hệ liên minh giữa công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

D. Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

Câu 14. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì:

A. Chính quyền đầu tiên của công nông.

B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. 

C. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga).

D. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới

Câu 15. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII quyết định tạm gác khẩu hiệu nào?

A. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo”

B. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.

C. “Giảm tô, giảm tức chia lại ruộng công”.

D. Thực hiện “Người cày có ruộng”.

B. TỰ LUẬN ( 5 điểm)

(5)

Câu 1. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

Câu 2. Thời cơ của cách mạng tháng Tám và bài học rút ra từ cuộc cách mạng tháng Tám?

Đáp án

Cấu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án B C C D C A C D D A B A A B B

Ýnghĩa của việc thành lập Đảng

(6)

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam:

+ Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam từ đây đã nắm quyền tuyệt đối lãnh đạo cách mạng với đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một đường lối lãnh đạo đúng đắn được nêu ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.

- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.

Bài học để lại của cách mạng tháng Tám: Thời cơ của cách mạng tháng 8 mang đến bài học không chủ riêng dân tộc Việt Nam mà còn dành cho tất cả nước thuộc địa trên thế giới.

Việc tận dụng yếu tố khách quan, chủ quan trong chiến tranh là vô cùng quan trọng. Sự lãnh đạo độc quyền của một Đảng lãnh đạo cũng đóng vai trò với chiến thắng của Việt Nam.

Một yếu tố nữa chính là tận dụng được mâu thuẫn của kẻ thù. Biết nhìn xa trong rộng cũng như lường trước trước được kết quả sẽ diễn ra. Tận dụng được khối đại đoàn kết dân tộc, lực lượng công – nông – binh hùng hậu. Và quan trọng nhất chính là chớp thời cơ của cách mạng tháng 8.

Với nghệ thuật chớp thời cơ của cách mạng tháng 8 dân tộc ta đã đạp đổ chính quyền thực dân và trở thành quốc gia độc lập. Tránh được ý đồ xâm lược nước ta lần nữa của thực dân Anh và quân Tưởng. Cuộc đấu tranh diễn ra nhanh chóng, hạn chế tổn thất và đổ máu.

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với quan điểm đó, Lênin cho rằng để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh với giai cấp tư sản, lật đổ chế độ tư bản, xây dựng chế độ xã hội mới (chế độ xã

Câu 1: Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?. cuộc đấu tranh

Câu 24: Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên

Câu 16: Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.. phá vỡ thế

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

[Đ] Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông [Đ] Tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam có mặt tại đây.. [Đ] Gặp một số thanh niên mới từ trong nước

+ Do vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của mình ở châu lục này nên đã gây ra những cuộc xung đột, tranh chấp

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?. Khu vực Tây Nam Á có các dạng