• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)1 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP BÀI 49: BÀI MỞ ĐẦU I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)1 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP BÀI 49: BÀI MỞ ĐẦU I"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP

BÀI 49: BÀI MỞ ĐẦU I. Kinh doanh

- Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận, bao gồm: sản xuất, dịch vụ, mua bán hàng hoá (thương mại)

II. Cơ hội kinh doanh

- Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện những mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận)

III. Thị trường

- Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá hoặc dịch vụ.

- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa những người mua và bán.

* Một số loại thị trường:

- Thị trường hàng hóa: thị trường điện máy, hàng nông sản, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng…

- Thị trường dịch vụ: du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông…

- Thị trường trong nước: thị trường địa phương, thị trường toàn quốc…

- Thị trường nước ngoài: thị trường khu vực, thị trường thế giới….

IV. Doanh nghiệp

- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.

* Một số loại hình doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp tư nhân.

- Doanh nghiệp nhà nước.

- Công ty V. Công ty

- Công ty là loại hình doanh nghiệp có 1 hoặc 2 thành viên trở lên, cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận hoặc cùng chịu lỗ tương ứng phần vốn góp vào công ty của mình

- Công ty gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty cổ phần

(2)

2 BÀI 50: DOANH NGHIỆP

VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

I. Kinh doanh hộ gia đình

1.Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình

- Kinh doanh hộ gia đình gồm: sản xuất, thương mại, dịch vụ

* Đặc điểm:

- Là loại hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân.

- Quy mô kinh doanh nhỏ.

- Công nghệ kinh doanh đơn giản.

- Lao động thường là thân nhân trong gia đình.

2.Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình a. Tổ chức vốn kinh doanh

- 2 loại vốn: vốn cố định, vốn lưu động - Nguồn vốn chủ yếu của bản thân gia đình - Nguồn vốn khác: vay ngân hàng, vay khác...

b. Tổ chức sử dụng lao động - Sử dụng lao động của gia đình.

- Sử dụng lao động linh hoạt: một người có thể là nhiều việc, không kể thời gian…

II. Doanh nghiệp nhỏ 1. Đặc điểm

- Doanh thu không lớn

- Lực lượng lao động không nhiều - Vốn kinh doanh ít

2. Những thuận lợi và khó khăn của DN nhỏ a. Thuận lợi

- Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường.

- Dễ quản lý chặt chẽ và hiệu quả.

- Dễ dàng đổi mới công nghệ.

b. Khó khăn

- Vốn ít, khó đầu tư đồng bộ.

- Thường thiếu thông tin về thị trường.

- Trình độ lao động thấp.

- Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp.

(3)

3 BÀI 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH

I. Xác định lĩnh vực kinh doanh

* Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh - Sản xuất

+ Sản xuất công nghiệp + Sản xuất công nghiệp

+ Sản xuất tiểu thủ công nghiệp - Thương mại

+ Mua bán trực tiếp + Đại lý bán hàng - Dịch vụ

+ Sửa chữa

+ Bưu chính viễn thông + Văn hoá, du lịch...

1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh - Thị trường có nhu cầu.

- Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.

- Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội.

- Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp.

2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp

- Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.

II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 1. Phân tích

- Phân tích môi trường kinh doanh

+ Nhu cầu thị trường và mức độ thoả mãn nhu cầu của thị trường.

+ Các chính sách và luật pháp hiện hành.

- Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ lao động của doanh nghiệp + Trình độ chuyên môn.

+ Năng lực quản lý kinh doanh.

- Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp.

- Phân tích điều kiện về kỹ thuật công nghệ.

- Phân tích tài chính

+ Vốn đầu tư kinh doanh và khả năng huy động vốn.

(4)

4 + Thời gian hoàn vốn đầu tư.

+ Lợi nhuận.

+ Rủi ro.

2. Quyết định lựa chọn

- Trên cơ sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đi đến quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp.

BÀI 53: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH

I. Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

- Nhu cầu của thị trường: đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán hàng hóa

- Tình hình phát triển kinh tế xã hội: sự phát triển hàng hóa, thu nhập của dân cư - Pháp luật hiện hành: chủ trương, chủ trương chính sách của Nhà nước

- Khả năng của doanh nghiệp: vốn, lao động, công nghệ, trang thiết bị, nhà xưởng II. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp 1. Nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

- Kế hoạch sản xuất - Kế hoạch bán hàng - Kế hoạch mua hàng - Kế hoạch tài chính - Kế hoạch lao động

2. Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

- Kế hoạch bán hàng được xác định dựa trên tổng hợp nhu cầu thị trường thông qua các đơn đặt hàng (hoặc hợp đồng mua hàng) của khách hàng.

- Kế hoạch mua hàng được xác định phù hợp cả về số lượng, mặt hàng, thời gian… với kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp.

- Kế hoạch vốn kinh doanh được xác định căn cứ vào nhu cầu mua hàng hóa, tiền trả công lao động, tiền nộp thuế…

- Kế hoạch lao động của doanh nghiệp thể hiện số lượng lao động cần sử dụng và từng loại lao động phù hợp với kế hoạch kinh doanh

- Kế hoạch sản xuất sản phẩm doanh nghiệp được xác định trên cơ sở năng lực sản xuất và nhu cầu thị trường về sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định (quý, năm….)

(5)

5 BÀI 54: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

I. Xác định ý tưởng kinh doanh

- Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hôi.

- Có điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.

II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp

* Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp a. Thị trường của doanh nghiệp

- Bao gồm những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp - Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng

+ Tìm hiểu thu nhập của dân cư + Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa + Giá cả hàng hóa trên thị trường.

- Tìm ra phần thị trường cho doanh nghiệp thông qua việc xác định + Ai mua hảng?

+ Mua ở đâu?

+ Mua khi nào?

+ Mua như thế nào?

c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp - Nguồn lực của doanh nghiệp

- Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp

- Khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp

d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp - Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh

+ Doanh nghiệp cần tìm ra những nhu cầu mà khách hành chưa được thỏa mãn + Xác định vì sao nhu cầu ấy chưa được thỏa mãn

+ Tìm cách để thỏa mãn những nhu cầu đó - Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh + Xác định lĩnh vực kinh doanh

+ Xác định loại hàng hóa, dịch vụ + Xác định đối tượng khách hàng

+ Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp + Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh

+ Sắp xếp các cơ hội kinh doanh theo tiêu chí: sở thích, nhu cầu tài chính, rủi ro...

(6)

6 BÀI 55: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

I. Tổ chức hoạt động kinh doanh

1. Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp a. Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Tính tập trung

- Tính tiêu chuẩn hoá

b. Mô hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhỏ: mô hình cấu trúc đơn giản.

- Doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn: mô hình cấu trúc phức tạp.

2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp a. Phân chia nguồn lực của doanh nghiệp

- Tài chính - Nhân sự

- Các nguồn lực khác: trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển...

b. Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh

- Phân công người theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ 3. Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh

- Vốn của chủ doanh nghiệp - Vốn của các thành viên đóng góp - Vốn của nhà cung ứng

- Vốn vay

II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1. Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp

a. Hạch toán kinh tế

- Là việc tính toán về Doanh thu, Chi phí và Lợi nhuận có được của doanh nghiệp sau 1 thời gian kinh doanh.

b. Ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp

- Giúp chủ doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh.

c. Nội dung và phương pháp hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp - Doanh thu: là tổng lượng tiền thu được sau 1 thời gian kinh doanh.

- Chi phí: Là những khoản mà doanh nghiệp cần trang trải để có doanh thu xác định.

- Lợi nhuận: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

(7)

7 - Doanh thu và thị phần: Phản ảnh quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.

- Lợi nhuận: Phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Mức giảm chi phí: Phản ánh hiệu quả quản lý của doanh nghiệp.

- Tỷ lệ sinh lời: Phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.

- Các chỉ tiêu khác:

+ Việc làm và thu nhập của người lao động.

+ Mức đóng góp cho ngân sách.

+ Mức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với từng thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

- Sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

- Đổi mới công nghệ kinh doanh.

- Tiết kiệm chi phí.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong các công trình nghiên cứu này, các tác giả đã hệ thống hóa lý luận về tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm trong các loại hình

- Hoạt động sản xuất kinh doanh này còn góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, giúp họ có thêm thu nhập... Doanh thu hợp tác xã liên tục

- Hiện tại, mỗi ngày, cơ sở sản xuất của chị đã cho ra rất nhiều sản phẩm và đã tạo công ăn việc làm cho trên 50 lao động nữ tại địa phương, thu nhập 5

Bước 1: Nếu tạo ra hỗn hợp khí, thiết lập biểu thức tính M trung bình của hh từ đó rút ra tỉ lệ số mol (hay tỉ lệ thể tích) giữa các khí sản phẩm.. Bước 2: Viết

Với phương pháp nghiên cứu định tính, trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu liên quan, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia là các nhà

Để khắc phục điều này cần có sự liên kết, phối hợp và sự tham gia của các bên liên quan (nhà nước, nông dân và doanh nghiệp) nhằm hướng tới

Trên cơ sở số liệu thực tế thu thập được từ kết quả khảo sát, kết hợp với quan điểm lý luận về tính hữu ích của thông tin kế toán và chu kỳ ra quyết định kinh doanh

Trong đó, nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua việc điều tra, khảo sát, phỏng vấn các đối tượng có liên quan nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc đánh