• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 9: Luyệ tập chương 2: Kim loại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 9: Luyệ tập chương 2: Kim loại"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Câu 1: Ô chữ gồm 4 chữ cái: Đây là nguyên tố đứng đầu trong dãy HĐHH kim loại

Câu 2: Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp kim loại hoặc hỗn hợp kim loại với phi

kim

Câu 3: Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là tính chất vật lý của kim loại nhờ tính chất này mà kim loại có thể làm đồ trang sức Câu 4: Ô chữ gồm 3 chữ cái: Phi kim tác dụng với kim loại

tạo thành muối clorua

Câu 5: Ô chữ gồm 3chữ cái: Đây là tính chất vật lý của nhôm, nhờ tính chất này mà nhôm có thể kéo sợi

Câu 6: Ô chữ gồm 4 chữ cái: Hợp kim được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao.

Câu 7: Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là quá trình làm kim loại bị ăn mòn

Câu 8: KEY

K A L I H P K I M

Á N H K I M

C L O D O

G A N G

O X I H O Á

(3)

I. Kiến thức cần nhớ:

Để làm được bài tập này, các em dựa vào kiến thức nào từ chương 2?

Bài 1. Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không phản ứng?

a. Al và O2 b. Fe và AgNO3 c. Fe và HCl d. Na Và H2O

e. Cu và MgCl2 f. Fe và H2SO4(đ, nguội)

(4)

1. Tính chất hoá học của kim loại:

(5)

A. Mg, Zn

C. Cu Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:

Câu 4: Dãy kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuSO4:

A. Na B. Mg C. Fe D. Cu

Câu 2: Nhóm kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl:

A. Cu, Zn B. Mg, Fe C. Ag, Na

Câu 3: Kim loại đẩy được Al ra khỏi dung dịch AlCl3: A. Mg B. Al D. Ag

B. Ag, Fe D. Zn, Ag

Câu 1. Kim loại có phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường:

D. Ag, Cu

C. Zn, Cu

(6)
(7)

2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?

Giống nhau

Khác nhau

- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.

- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

? 2 kim loại là nhôm và sắt có những tính chất hóa học gì chung?

? 2 kim loại là nhôm và sắt có những tính chất hóa học gì chung?

5 6

(8)

Bài 3 (bài 2/69 SGK).

Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng?

Không phản ứng?

a. Al và khí Cl2 b. Al và HNO3 đặc, nguội c. Fe và H2SO4 đặc, nguội d. Fe và dung dịch Cu(NO3)2 Viết các PTHH nếu có

(9)

2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?

Giống nhau

Khác nhau

- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.

- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

- Al có phản ứng với kiềm.

Để phân biệt 2 kim loại là nhôm và sắt ta dùng hóa chất nào sau đây:

a.dd NaCl.

b.HNO3 đặc, nguội.

c.Dd NaOH.

d.H2SO4loãng c

(10)

2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau:

Giống nhau:

Khác nhau

- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.

- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

- Al có phản ứng với kiềm. Fe + HCl ->

Fe + Cl2 ->

Al + Cl2 ->

Al + HCl ->

t0 t0

?

Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau đây ?

(11)

2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau:

Giống nhau:

Khác nhau

- Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại.

- Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

- Al có phản ứng với kiềm.

Fe + HCl Fe + Cl2

Sắt (III) clorua Sắt (II) clorua Al + Cl2

Al + HCl 

t0 t0

Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau đây ?

2AlCl3

2FeCl3

FeCl2 + H2 2AlCl3 +3H2

- Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt tạo hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III).

2 3

2 6

2

2 3

(12)

to

3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép:

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:

(13)
(14)

II. Bài tập:

Bài 4. Cho 20g hỗn hợp kim loại gồm Magie và Bạc tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch CuSO4 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu

Tóm tắt mhh = 20g

VCuSO4= 200ml= 0,2l CMCuSO4 = 1M

mMg = ? (g) mAg = ? (g)

Giải

nCuSO4 = 0,2 . 1 = 0,2 mol

Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu 1mol 1mol 1 mol 1mol 0,2mol 0,2mol

mMg = 0,2 .24 = 4,8 (g) mAg = 20 - 4,8 = 15,2 (g)

(15)

II. Bài tập:

Bài 5 (4/69 SGK):

(1) 4Al + 3O2 2Al2O3

(2) Al2O3 +6HCl 2AlCl3 +3H2O (3)AlCl3+3NaOH Al(OH)3+3NaCl (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (5) 2Al2O3 4Al + 3O2 (6) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2

đp nc criolit

to

to

Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau

đây:

a.Al Al2O3  AlCl3 Al(OH)3  Al2O3 Al  AlCl3

(4)

(3)

(1) (2)

(5) (6)

Trả lời:

(16)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập.

2. Mỗi học sinh đọc kĩ nội dung bài thực hành.

Chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu:

Tên TN Cách tiến hành

Hiện tượng Giải thích – Kết luận

(Ghi trước) (Ghi trước)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường :Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó

Nhờ sự chuyển động của các electron tự do mang năng lượng từ vùng có nhiệt độ cao.. đến vùng có nhiệt độ thấp và truyền năng lượng cho

Bài 1 trang 46 VBT Hóa học 9: Kim loại có những tính chất hoá học nào? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.. b) Cho một đinh sắt

Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim. Gang là hợp kim của sắt với cacbon,

a) Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, kim loại tác dụng với clo cho muối clorua. b) Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch

Bài 1 trang 51 Hóa học lớp 9: Kim loại có những tính chất hóa học nào? Lấy ví dụ và viết các phương trình hóa học minh họa với kim loại magie. Lời giải:.. Kim loại

Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.. Hãy xác định công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó. Sục lượng khí CO 2 thu được vào

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào