• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phiếu học tập số 1 Toán lớp 7 (Tuần 1 từ 3-8/2/2020)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phiếu học tập số 1 Toán lớp 7 (Tuần 1 từ 3-8/2/2020)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7 Cấp độ

Vận dụng Nhận biết Thông hiểu

Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chủ đề Cộng

(nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

chương)

Dựa vào định lý Hiểu được một Tổng 3 góc tổng 3 góc của tam tam giác có ít nhất của một tam giác để nhận biết bao nhiêu góc giác được số đo các góc nhọn

của tam giác.

Số câu 2(1.1;1.2) 1(2.3) 3

Số điểm 0,5đ 0,25đ 0,75đ

Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5%

Dựa vào các trường Vẽ được hình đến

câu a, áp dụng được

Các trường hợp bằng nhau của

các trường hợp bằng

hợp bằng hai tam giác để

nhau của tam giác

nhau của hai nhận biết được hai

để chứng minh được

tam giác tam giác bằng

hai tam giác bằng

nhau.

nhau.

Số câu 4(1.6;2.125)

1

5

Số điểm 1,0đ 5,0đ

Tỉ lệ % 10% 40% 50%

Nhận biết tam giác Biết suy luận

vuông cân

Vận dụng được các và áp dụng

được tính chất

dấu hiệu về tam giác

Hiểu được tính của tam giác

cân, tam giác đều để

Tam giác cân chất về góc của cân và kết hợp chứng minh một

tam giác cân. với giả thiết để

tam giác là tam giác

tính được độ

đều.

dài của một

cạnh.

Số câu 1(2.6) 2(1.3;2.4) 1 1 5

Số điểm 0,25đ 0,5đ 3,75đ

(2)

Tỉ lệ % 2,5% 5% 20% 10% 37,5%

Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được

Định lý độ dài của một

Pytago cạnh hoặc nhận

biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh.

Số câu 2(1.4;1.5) 2

Số điểm 0,5đ 0,5đ

Tỉ lệ % 5% 5%

Tổng số câu 7 5 2 1 15

Tổng số điểm 1,75đ 1,25đ 6,0đ 1,0đ 10đ

Tỉ lệ % 17,5% 12,5% 60% 10% 100%

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu:

Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng:

A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800

Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:

A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280

Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:

A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300

Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng

A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm

Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông?

A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm

C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm

Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC DEF?

C.AB = AC D.AC = DF

A.   A D B. C  F Bài 2: (1,5 điểm) Đúng hay sai?

TT Nội dung Đúng Sai

1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.

2

Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC DEF?

3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.

(3)

4 0

. Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân

thì   A 90

5 Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau 6 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác

vuông cân

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60   và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

1/ Chứng minh: ABD EBD

2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.

3/ Tính độ dài cạnh BC.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kẻ tia Bx vuông góc với AB, tia CY vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D.. M trung điểm BC, kẻ MI vuông góc AB, MK vuông

Vẽ tiếp tuyến Bx của (O). Tia AM cắt Bx tại C. Tìm vị trí của M để chu vi tam giác OMH đạt giá trị lớn nhất.. Chứng minh OD vuông góc với CM.. Kẻ CH vuông góc với AB

Hai phân giác AD và CE của ABC cắt nhau ở I, từ trung điểm M của BC kẻ đường vuông góc với đường phân giác AI tại H, cắt AB ở P, cắt AC

b) Lấy điểm K bất kì thuộc đoạn AC. Cho 4ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D.. Cho 4ABC vuông tại B có M là trung điểm của BC. So sánh BAM \ và MAC..

Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt tia phân giác của góc PEC tại Q .Chứng minh rằng ba điểm H,P,Q thẳng hàng... Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Học sinh làm trực

Câu 5.. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt tia Ax tại I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E và cắt tia BM tại F; BE

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn ngoại tiếp tại I. 1) Chứng minh OI vuông góc với

HC và DE BC. Tính diện tích hình thang ABCD. Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC tại M và N.. Hai đường chéo vuông góc với nhau tại O. Vẽ