• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngµy so¹n:27/12/2017 Học Kì II

Ngµy gi¶ng:... TiÕt 37

Bài 30: THỤ PHẤN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS phát biểu được khái niệm thụ phấn, kể được những đặc điểm của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

2. Kĩ năng:

Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng

Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm……

3. Thái độ:

Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài hoa.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

II. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh hình 30.1-2 GSK HS: Tìm hiểu trước bài IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 5p

Trả bài kiểm tra học kì I 3. Nội dung bài mới :

1,1. Đặt vấn đề:

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy 1.2. Triển trai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm thụ phấn

nhờ gió 7’

- KT: Nắm được các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs quan sát tranh hình 30.3, tìm hiểu nội dung thông tin sgk

3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.

(2)

- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

? Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì.

? Những đặc điểm đó có lợi ích gì cho sự thụ phấn nhờ gió.

HS nghiên cứu thông tin sgk kết hợp những kiến thức thực tế trả lời câu hỏi theo nhóm

Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

HĐ 2: Tìm hiểu ứng dụng kiến thúc thụ phấn 10’

- KT: Biết ứng dụng các kiến thức về thụ phấn vào sản xuất

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 30.5 sgk cho biết:

? Con người đã biết làm gì để ứng dụng hiểu biết vào thụ phấn.

? Em biết thêm những gì qua bài học này.

- HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

* GV y/c hs đọc mục ghi nhớ cuối bài.

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây (hoa đực trên hoa cái)

- Bao phấn thường tiêu giảm

- Chỉ nhị dài hạt phấn treo lũng lẵng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu nhụy dài có lông dính.

VD: Hoa ngô, phi lao…

4. ứng dụng kiến thức thụ phấn .

- Con người có thể chủ động giúp cây giao phấn làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo được giống lai mới, có phẩm chất tốt và năng suất cao.

+ Thụ phấn cho hoa

+ Tạo điều kiện cho hoa giao phấn + Giao phấn giữa các cây khác giống khác nhau  giống mới

4. Củng cố:4p

? Thụ phấn là gì.

? Hoa thụ phấn và hoa giao phấn cóp gì khác nhau.

5. HDVN(1p):

Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài.

Xem trước bài mới.

V.Rút kimh nghiệm:

(3)

...

...

...

Ngày soạn:29/12/2017 Tiết 38 Ngày giảng:………

Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa chúng.Trình bày được quá trình thụ tinh kết hạt và tạo quả, phân biệt được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm.

(4)

3. Thái độ:

Giáo dục cho hs biết qaúy trọng TV 4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ,mẫu vật, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, làm thí nghiệm....

II. Phương pháp giảng dạy:

Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị giáo cụ:

GV: Tranh H 31.1 sgk HS: tìm hiểu trước bài.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp-1p 2. Kiểm tra bài cũ:7p

? Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì. Việc nuôi ong trong vườn hoa ăn qủa có ích lợi gì.

3. Nội dung bài mới:

1.1. Đặt vấn đề:

Tiếp theo qúa trình thụ phấn là hiện tượng thụ tinh dẫn đến kết hạt và tọ quả.

Vậy thụ tinh là gì ? Kết hạt và tạo quả ra sao ? Để biết được hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

1.2. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm

của hạt 15p

- KT: Nắm được hiện tượng nảy mần ccảu hạt

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs quan sát hình 31.1 và tìm hiểu thông tin sgk cho biết:

? Sau khi thụ tinh hạt phấn phát triển như thế nào.

- HS trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức.

1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.

- Sau khi thụ tinh hạt phấn hút ẩm nảy mầm thành ống phấn, TBSD đực được chuyển đến đầu ống phấn.

- ống phấn qua đầu nhụy vào vòi nhụy đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn, TBSD

(5)

HĐ 2 : T ìm hiểu thụ tinh 10p - KT: Biết được thụ tinh là gì?

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs quan sát lai hình 31.1 và tìm hiểu thông tin mục 2 sgk.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi  mục 2 sgk

- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

HĐ 3: Tìm hiểu kết hạt và tạo quả.8p - KT: Nắm được quá trình kết hạt và tạo quả

- KN : quan sát, thảo luận nhóm

- PP: vấn đáp tìm tòi,trực quan, thảo luận nhóm

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mục 3 sgk.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh  sgk.

- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét kết luận.

đực chui vào noãn.

2. Thụ tinh.

- Thụ tinh là hiện tượng TBSD đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với TBSD cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 TB mới gọi là hợp tử.

- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính.

3. Kết hạt và tạo quả.

- Sau khi thụ tinh hợp tử phát triểu thành phôi.

- Noãn phát triển thành hạt chứa phôi (võ noãn phát triển thành võ hạt, phần còn lại chứa chất dự trữ)

- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

4. Củng cố:4p

Thụ tinh là gì ?

Thụ tinh và thụ phấn có gì khác nhau ? Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành ? 5. HDVN(1p):

Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết

Xem trước bài mới.

(6)

Làm thí nghiệm ( cách tiến hành giống nội dung bài những điều kiện cần cho hạt nảy mầm)

V.Rút kimh nghiệm

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ý nghĩa của việc trồng cây đúng thời vụ đối với quá trình sinh sản ở thực vật: Quá trình tạo giao tử, thụ phấn, thụ tinh của cây trồng chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện

*GV: Chiếu hình động có quá trình thụ phấn, sự thay đổi của hạt phấn, sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái?. - GV hỏi: Sau quá trình thụ phấn có

Từ kết quả của nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng trong các yếu tố lâm sàng ban đầu: Tuổi và nồng độ FSH cơ bản có ảnh hưởng nhiều nhất đến tỷ lệ có thai trong

b) Giải thích vì sao ở bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản quá trình nguyên phân của tế bào lại cần phải đun nóng nhẹ ống nghiệm chứa rễ hành cùng

Nhìn chung công ty đã thực hiện khá tốt hoạt động tiêu thụ sản phẩm, thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây có chuyển

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là

Việc phôi vào làm tổ trong NMTC vào đúng giai đoạn “cửa sổ làm tổ” sẽ làm tăng tỷ lệ có thai, qua đó tăng tỷ lệ thành công của các kĩ thuật HTSS nói chung và chuyển

Lên men thu sản phẩm CVK từ 3 môi trường nuôi cấy (MTC, MTD, MTG); xử lý tinh sạch CVK trước khi hấp thụ thuốc; tối ưu hóa các điều kiện hấp thụ thuốc vào CVK;