• Không có kết quả nào được tìm thấy

BTVN BUỔI 1 HSG LÝ 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BTVN BUỔI 1 HSG LÝ 8"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BUỔI 1 - BDHSG VẬT LÝ 8

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

(2)

I. Kiến thức cần nhớ:

1. Chuyển động cơ học:

- Sự thay đổi vị trí của vật này đối với vật khác theo thời gian gọi là

chuyển động cơ học

- Một vật được gọi là đứng yên so với vật này, nhưng lại là chuyển động so với vật khác. Đối với vật này thì chuyển động nhanh, nhưng đối với vật kia thì chuyển động chậm.

2. Vận tốc:

- Công thức tính vận tốc:

- Đơn vị vận tốc: m/s, km/h Chú ý:

t v s

1 1000 1

1 / / 0, 28 /

1 3600 3,6

km m

km h m s m s

h s

   

1 / m s  3,6 km h /

(3)

3. Chuyển động đều:

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Công thức tính vận tốc:

4. Chuyển động không đều:

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều:

với s: Quãng đường vật đi được (m)

t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó (s) vtb: Vận tốc trung bình của vật (m/s)

với s: Quãng đường vật đi được (m)

t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó (s) v: Vận tốc của vật (m/s)

t vtb s

t

v  s

(4)

MỘT SỐ BÀI CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN BÀI TẬP 1: Đổi đơn vị: Điền số thích hợp vào chỗ trống.

120km/h = …33,(3)…………. m/s.

10m/s = ……1000…………...cm/s.

150m/s = ………540………..km/h.

36m/ph = …………3600…….. cm/ph.

BÀI TẬP 2: Một người công nhân đạp xe đều trong 20 phút đi được 3 km.

a) Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h.

b) Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp là 3600m. hỏi người đó đi từ nhà đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút.

c) Nếu đạp xe liền trong 2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình.

Tính quãng đường từ nhà đến quê?

(5)

BÀI TẬP 2: Một người công nhân đạp xe đều trong 20 phút đi được 3 km.

a) Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h.

b) Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp là 3600m. hỏi người đó đi từ nhà đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút.

c) Nếu đạp xe liền trong 2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình.

Tính quãng đường từ nhà đến quê?

Giải:

a) Vận tốc của người đó là: v= S/t = 3000/1200= 2,5m/s = 9km/h b) Thời gian người đó đi từ nhà đến xí nghiệp:

t = S/v = 3600/2,5= 1440s = 24ph.

c) quãng đường từ nhà đến quê là:

S = v.t = 2.9= 18 km

(6)

I. MỘT SỐ DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP

1. BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU.

Cùng lúc một người đi từ A với vận tốc v1 đuổi theo người đi từ B với vận tốc v2. Hỏi sau bao lâu hai người gặp nhau?

A B C S S2

S1 Giải:

Quãng đường người thứ nhất đi: S1 = v1.t Quãng đường người thứ hai đi: S2 = v2.t

Khi hai người gặp nhau thì S = S1 – S2 = (v1 – v2).t Thời gian để hai người gặp nhau là:

Chú ý: 1m/s = 3,6 km/h

1 2

t s

v v

 

(7)

AB = AC - BC

Thí dụ 1: Một ô tô ở A và một xe máy ở B cách nhau 15km cùng xuất phát và chuyển động đều theo hướng từ A đến B.Ô tô xuất phát từ A với vận tốc v1

= 40km/h, xe máy xuất phát từ B với vận tốc v2 = 25km/h. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau? Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng bao nhiêu?

A B s1 C

s2

Tóm tắt:

s = 15km

v2 = 40km/h v1 = 25km/h t = ?

s1 = ?

Hướng dẫn:

s v2, t v1, t

Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:

 v1t – v2t = s  (v1 – v2)t = s (1) hay s = s1 - s2

Bài giải

Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng:

s1 = v1.t = 40.1 = 40 (km)

1(h)

25 40

15 v

v t s

2 1

(8)

- Em hãy so sánh vận tốc v1 và v2.

AB = AC - BC

Thí dụ 2: Hai vật A và B cách nhau 1,5km, lúc 8h chúng cùng chuyển động theo hướng từ A đến B, sau 0,6 giờ hai vật gặp nhau. Vật chuyển động từ A với vận tốc v1, vật chuyển động từ B với vận tốc

v2 = . Hãy tính vận tốc của mỗi vật.

Mặt khác:

A B s1 C

s2

Tóm tắt:

s = 1,5km t = 0,6h v2 =

 v1 = 2v2

Tính: v1 và v2

Hướng dẫn:

Bước 1: v1, t s v2, t

- Đề bài đưa ra có mấy vật chuyển động?

- Hai vật chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?

- Khoảng cách ban đầu giữa hai vật bằng bao nhiêu km?

- Sau thời điểm xuất phát bao lâu thì hai vật gặp nhau?

- Đề bài yêu cầu chúng ta tính đại lượng nào?

Bước 3:

Giả sử hai xe gặp nhau tại điểm C ta có:

- Dựa vào sơ đồ, em hãy lập luận và viết biểu thức toán học tính đoạn thẳng AB theo AC và

BC?

- Trong vật lý, các đoạn AC, AB, BC có thể viết bằng các kí hiệu nào?

- Từ công thức tính vận tốc, em hãy rút ra công thức tính các quãng đường s1 và s2 theo vận tốc và thời gian?

 v1t – v2t = s (1) hay s = s1 - s2

- Theo bài ra v1 và v2 quan hệ

với nhau như thế nào?

- Chúng ta đã biết những đại lượng nào? Hãy thay số để

tính giá trị đại lượng cần tìm.

- Em hãy thay v1 = 2v2 vào (1) để suy ra biểu thức mới.

Bài giải

Vậy vận tốc của hai vật lần lượt là: v1 = 5km/h;

v2 = 2,5km/h Bước 2:

- Chuyển động của mỗi vật trong thí dụ trên được tính là mấy giai đoạn?

2 v1

2

1 2v

v

2 v1

5km/h v

2,5(km/h) 0,6

v 1,5 1,5

v

1

2 2

0,6

s t v s

t v t

2v2 2 2

(9)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Lúc 7 h một người đi xe đạp xuất phát từ điểm A đi với vận tốc 15km/h. Lúc 9 h một xe máy chuyển động với vận tốc 40km/

h đuổi theo người đi xe đạp. Hỏi sau bao lâu người đó đuổi kịp người đi xe đạp, xác định vị trí gặp nhau.

t =1,2h (1h12ph); Chỗ gặp cách A: S1 = 48km

2. Hai vật xuất phát từ A và B, chuyển động cùng chiều theo hướng A đến B. Vật thứ nhất chuyển động từ A với vận tốc 36km/h, vật thứ 2 chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h. Sau bao lâu hai vật gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách B?km. Cho AB = 81km.

t =4,5h (4h30ph); Chỗ gặp cách B: SB = 81km

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn -> các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh hơn... Các

12 km/h là vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường từ Mai Sao đến Đồng Mỏ...

Trong ngôn ngữ đời sống, khi nói một vật đang chuyển động thực chất chúng ta đã chọn những vật gắn với Trái Đất như nhà cửa, cây cối, cột cây số…làm vật mốc.. C2:

B. Sai, vì người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền trôi theo dòng nước nên người lái đò đứng yên so với dòng nước.. Sai, vì người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền

3 vận tốc trên đường bằng; vận tốc lúc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài của cả chặng đường AB.. Nếu canô đi xuôi dòng từ M đến N thì mất 4h. Nếu

Do các phân tử đồng xen vào khoảng cách của các phân tử nhôm và các phân tử nhôm xen vào khoảng cách của các phân tử đồng xảy ra hiện tượng khuếch tán. Tên của một

Chọn vật mốc là bến xe thì chiếc xe đang chạy trong bến ra chuyển động so với nhà ga, nhưng nếu chọn vật mốc là hành khách đang ngồi trong xe thì chiếc xe đang chạy

Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác, tùy thuộc vào vật được chọn làm