• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 8: Hóa trị

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 8: Hóa trị"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn:

H Ó A H Ọ C

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ

LỚP 8

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất AxBy (a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B)

a b

2/ Cho công thức hoá học Na2SO4, trong đó Na có hóa trị I, nhóm nguyên tử (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học này là công thức phù hợp đúng theo qui tắc hoá trị.

- Biểu thức qui tắc hoá trị: x . a = y . b

Na I II

2

SO

4

ta có : 2 . I = 1 . II

(3)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

Aa bxBy

Viết biểu thức qui tắc hóa trị cho hợp chất có công thức hóa học chung trên

x . a = y . b

Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a) không ?

Thí dụ 1: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3

GIẢI:

Gọi hóa trị của Al là a: Al2O3

Theo qui tắc hóa trị ta có:

2 . a = 3 . II Rút ra a = III

a II

(4)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

Aa bxBy

x . a = y . b

Biết x,y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Thí dụ 2: Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4, biết nhóm (SO4 ) hóa trị II. GIẢI

Gọi hóa trị của Na trong hợp chất là a: Na2SO4

Theo qui tắc hóa trị ta có:

2 . a = 1 . II Rút a = I

a II

(5)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

 Để tính hóa trị của một nguyên tố ta phải làm như thế nào?

- Gọi a (b, c,…) là

hóa trị của nguyên tố cần tìm.

- Dựa vào quy tắc hóa trị: a. x = b. y - Tìm a (b, c,…)

Các bước xác định hóa trị của một nguyên tố:

2. Vận dụng:

(6)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

BT4 / sgk trang 38

a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết clo có hóa trị I: ZnCl

2

, CuCl, AlCl

3

b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO

4

.

Giải

a) * Gọi hóa trị của Zn là a:

ZnCl

2

ta có: 1 x a = 2 x I rút ra: a = II.

Vậy Zn có hóa trị là II.

a I

* Gọi hóa trị của Cu là a:

CuCl ta có: 1 x a = 1 x I rút ra: a = I.

Vậy Cu có hóa trị là I.

a I

(7)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

BT4 / sgk trang 38

a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết clo có hóa trị I: ZnCl

2

, CuCl, AlCl

3

b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO

4

. Biết nhóm SO

4

có hóa trị là II.

Giải

a) * Gọi hóa trị của Al là a:

AlCl

3

ta có: 1 x a = 3 x I rút ra: a = III.

Vậy Al có hóa trị là III.

a I

(8)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

b) Tính hóa trị của sắt trong hợp chất FeSO

4

.

Biết nhóm SO

4

có hóa trị là

II.

b) Gọi hóa trị của Fe là a:

FeSO

4

ta có: 1 x a = 1 x II rút ra: a = II.

Vậy Fe có hóa trị là II.

 Chú ý: trường hợp trong công thức hóa học của hợp chất có nhóm nguyên tử thì ta coi nhóm nguyên tử giống như một nguyên tố.

a II

(9)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

Aa bxBy

x . a = y . b

Biết a, b thì ta tìm được chỉ số x, y không ?

b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

(10)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

Các bước lập công thức hóa học - Viết công thức dạng chung: Aa bxBy - Viết biểu thức qui tắc hóa trị :

x . a = y . b

-Chuyển thành tỉ lệ:

x y =

b a

b a

=

- Chọn x = b hay (b) y = a hay ( a)

- Viết công thức đúng của hợp chất

Thí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.

GIẢI

- Viết công thức dạng chung: SVI IIxOy - Theo qui tắc về hóa trị ta có:

x . VI = y . II - Chuyển thành tỉ lệ:

x

y = VIII = 1 3

- Chọn x = 1 và y = 3

- Công thức hóa học: SO3

(11)

Tiết 14:

HÓA TRỊ

(tiết 2)

2. Vận dụng:

a. Tính hóa trị của một nguyên tố:

b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

Các bước lập công thức hóa học Viết công thức dạng chung: Aa bxBy - Viết biểu thức qui tắc hóa trị :

x . a = y . b

-Chuyển thành tỉ lệ:

x y =

b a

b a

=

- Viết công thức đúng của hợp chất

Thí dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kali hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị II

Giải

- Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y - Theo qui tắc về hóa trị ta có:

x . I = y . II

I II

- Chuyển thành tỉ lệ: x

y = II I =

2 1

- Chọn x = 2 và y = 1

- Công thức hóa học: K2SO4

- Chọn x = b hay (b) y = a hay ( a)

(12)

BT5/ SGK trang 38

a)Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau:

P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.

* P (III) và H Giải

Công thức dạng chung: P

x

H

y

.

Theo quy tắc hóa trị:

x III

= y I

3

; 1

3 1

y x

III I y

Chuyển thành tỉ lệ: x

Công thức hóa hợp của hợp chất: PH

3

III I

(13)

* C (VI) và S (II)

Công thức dạng chung: C

xSy

.

Theo quy tắc hóa trị: x VI

= y II

2

; 1

2 1

y x

IV II y

Chuyển thành tỉ lệ: x

Công thức hóa hợp của hợp chất: CS

2 IV II

* Fe (III) và O

Công thức dạng chung: Fe

xOy

.

Theo quy tắc hóa trị: x III

= y II

3

; 2

3 2

y x

III II y

Chuyển thành tỉ lệ: x

Công thức hóa hợp của hợp chất: Fe

2

O

3 III II
(14)

b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:

Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO

4

)(II); Ca(II) và (NO

3

)(I) Giải

* Na(I) và (OH)(I)

Công thức dạng chung: Nax(OH)

y

. Theo quy tắc hóa trị: x I

= y I

1

; 1

1 1

y x

I I y

Chuyển thành tỉ lệ: x

Công thức hóa hợp của hợp chất: NaOH

I I

(15)

* Cu (II) và (SO

4

) (II)

Công thức dạng chung: Cu

x

(SO

4

)

y

. Theo quy tắc hóa trị: x II

= y II

1

; 1

1 1

y x

II II y

Chuyển thành tỉ lệ: x

Công thức hóa hợp của hợp chất: CuSO

4

* Ca (II) và (NO

3

) (I)

Công thức dạng chung: Ca

x

(NO

3

)

y

Theo quy tắc hóa trị: x II

= y I

2

; 1

2 1

y x

II I y

Chuyển thành tỉ lệ: x

Công thức hóa hợp của hợp chất: Ca(NO

3

)

2 II II

II I

(16)

P (III) và H (I)  PH

3

;

Cu (II) và SO

4

(II)  FeSO

4

Fe (III) và Cl (I)  FeCl

3

Ca (II) và (NO

3

) (I)  Ca(NO

3

)

2

 Em có nhận xét gì về mối quan hệ hóa trị và chỉ số giữa hai nguyên tố trong các hợp chất trên.

A B

b a

(17)

CHÚ Ý LẬP NHANH:

Công thức hóa học: P2O5

Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và O

P O

V II

(18)

BT6. trang 38 MgCl

II I 2

K O

I 2 II

CaCl

II I 2

Na CO

I 2 II 3

Công thức hóa học viết sai: MgCl, KO, NaCO

3

Sửa lại: MgCl

2

, K

2

O, Na

2

CO

3

Cho các CTHH sau: MgCl, KO, CaCl2 , NaCO3 . Biết Mg , Ca , nhóm (CO3) có hóa trị II. K , Cl , Na có hóa trị I. Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng.

(19)

CỦNG CỐ

1. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây:

A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO

o

2
(20)

CỦNG CỐ

2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng:

A. NaO2 (Na có hóa trị I )

B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (so4) có hóa trị II)

C. ZnCl2 ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I )

D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I)

o

(21)

CTHH Đúng Sai Sửa lại

CaCl

2

Zn

2

O

2

Al

3

(SO

4

)

2

K

2

CO

3

Hoàn thành bảng sau :

 

BÀI TẬP 3

ZnO

Al2(SO4)3

II I II II III II

I II

(22)

1 2 3

4 5 6

Câu1: Nêu quy tắc hóa trị?

Câu 2: CTHH Al(OH)

x

, x có giá trị là bao nhiêu?

Câu 3:CTHH của hợp chất gồm Fe(III) và S(II) là?

a/ FeS b/ FeS

2

c/ Fe

3

S

2

d/ Fe

2

S

3

Câu 4: Trong CTHH Al2O3, áp dụng qui tắc hóa trị ta có biểu thức gì?

Câu 5: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?

a/ Ca2(PO4)3 b/ Ca3(PO4)2 c/CaPO4 Câu 6: CTHH nào sau đây phù hợp với S(VI)?

a/ SO b/ SOCâu 7: Công thức hóa học Al2 c/ SO3O2 đúng hay sai ?3 d/ S2O6

Câu 8: Trong CTHH ZnCl Câu 10: Bằng cách nào ta có thể lập công thức

Câu 9: Trong hợp chất FeO, hóa trị của Fe là bao nhiêu?x

, x có giá giá trị là mấy?

hóa học nhanh?

(23)

Đối với bài học ở tiết học này:

Học cách xác định hóa trị của một nguyên tố

Học cách lập công thức hoá học dựa vào hoá trị

BTVN: 5, 6, 7, 8 SGK trang 38

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài luyện tập 2 - Tìm hiểu kiến thức cần nhớ

- Giải các bài tập SGK trang 41 - Chuẩn bị tiết 16 kiểm tra 1 tiết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 43 SGK Khoa học tự nhiên 7: Xác định hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất sulfur dioxide (một nguyên tử S liên kết với hai nguyên tử

- Để lập được công thức hóa học của một chất cần biết được thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố đó trong hợp chất hoặc biết được thành phần

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.. Ví dụ 2: Cho hợp chất tạo

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

Hóa trị của một nguyên tố ( hay nguyên tử) được xác định trên cơ sở lấy hóa trị của H làm đơn vị và của O làm hai đơn vị.. Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp

Trang 69 VBT Hóa học 8: Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH 4 bằng