• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân loại các thể của chất và sự chuyển thể

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phân loại các thể của chất và sự chuyển thể"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ

CÁC THỂ CỦA CHẤT: THỂ RẮN, THỂ LỎNG VÀ THỂ KHÍ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

Họ và tên: | Lớp: | Nhóm:

(2)

Phiếu số 1

Nhóm: | Lớp:

Phân loại các vật thể sau thành 3 nhóm.

Trả lời:

Thể rắn Thể lỏng Thể khí

………

………….

………

………….

………

………….

………

………….

………

………….

………

………….

(3)

Phiếu số 2: Tìm hiểu đặc điểm các thể cơ bản của chất

Nhóm: | Lớp:

Đọc SGK mục I trang 36 và thực hiện thí nghiệm như Hình 2.1, 2.2, 2.3 SGK trang 36. Hoàn thành bảng các thông tin về đặc điểm các thể của chất.

Trả lời:

Thể

Có hình dạng xác

định không?

Có khả năng lan truyền

(hay khả năng chảy) như thế nào?

Có bị nén không?

Lấy 2 ví dụ về chất ở mỗi

thể.

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

(4)
(5)

Phiếu số 3

Nhóm: | Lớp:

Đọc SGK mục II trang 38 và quan sát Hình 2.4 a, b. Trả lời các câu hỏi sau:

1. Thế nào là sự nóng chảy? Sự nóng chảy xảy ra ở nhiệt độ nào?

2. Thế nào là sự đông đặc? Sự đông đặc xảy ra ở nhiệt độ nào?

3. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thuỷ ngân lần lượt là 1538oC, 232oC, -39oC. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

4. Khi để cục đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao?

5. Quan sát Hình 2.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b).

Trả lời:

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(6)

Phiếu số 4

Nhóm: | Lớp:

Đọc SGK mục 2 trang 40 và hoàn thành 02 sơ đồ sau.

A. So sánh sự bay hơi và sự ngưng tụ

B. So sánh sự bay hơi và sự sôi

Sự ngưng tụ

Sự bay hơi

Sự sôi Sự bay

hơi

(7)

Phiếu số 5

Nhóm: | Lớp:

Theo dõi nhiệt độ của băng phiến khi xảy ra sự nóng chảy

 Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn ở SGK trang 39.

 Ghi nhiệt độ và thể của băng phiến sau mỗi phút vào mẫu bảng ở trang 39.

 Trả lời các câu hỏi sau:

1. Nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của băng phiến trong suốt quá trình xảy ra sự nóng chảy: ...

...

2. Xác định nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

...

Theo dõi nhiệt độ của nước khi xảy ra sự sôi

 Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn ở SGK trang 41.

 Ghi nhiệt độ của nước sau mỗi phút vào bảng sau:

Thời gian Nhiệt độ (oC) Ban đầu

1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 5 phút

 Nhận xét nhiệt độ của nước khi xảy ra sự sôi.

………

……….

………

……….

………

……….

………

(8)

……….

………

……….

Phiếu số 6: Luyện tập

Họ và tên: | Lớp:

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Hoàn thành thông tin về các thể và tích dấu  vào các đặc điểm của các vật thể theo mẫu bảng sau:

Vật thể Thể

Hình dạng Khả năng bị nén

Xác định

Không xác định

Dễ bị nén

Khó bị nén

Rất khó bị nén Muối ăn

Không khí Nước khoáng

2. Tại sao khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ đi, sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?

...

...

...

...

(9)

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

Xác định nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết.. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra ngoài.. Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá. Bỏ qua sự

Nhiệt nóng chảy riêng (λ) của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử

Đặc điểm trầm tích và quy luật phân bố Đặc điểm thành phần vật chất, tuổi và môi trường trầm tích của cát khu vực ven biển tỉnh Bình Thuận được nghiên cứu một cách liên tục

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa

- Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng ,xảy ra với nhiều chất khác nhau, xảy ra tại mọi nhiệt độ.