• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ở cây một lá mầm, sinh trưởng thứ cấp do hoạt động mô phân sinh lóng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ở cây một lá mầm, sinh trưởng thứ cấp do hoạt động mô phân sinh lóng"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2 - KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 20181 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề *

I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất và điền vào bảng sau:

Câu 1. Khi nói về sinh trưởng ở thực vật phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sinh trưởng sơ cấp có cả cây một lá mầm và hai lá mầm.

B. Sinh trưởng sơ cấp được hiểu là sự tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

C. Ở cây một lá mầm, sinh trưởng thứ cấp do hoạt động mô phân sinh lóng.

D. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có cây 2 lá mầm.

Câu 2. Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?

A. Lá thứ 15. B. Lá thứ 13. C. Lá thứ 12. D. Lá thứ

14.

Câu 3. Hoa cúc là cây ngày ngắn, chúng sẽ ra hoa vào mùa thu. Để cúc nở hoa đúng dịp tết người ta phải làm thế nào?

A. Nên thắp đèn vào mùa thu để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn, hoa cúc sẽ không thể ra hoa.

Đến mùa đông hoa cúc sẽ ra hoa.

B. Vào mùa thu nên loại bỏ nụ hoa thường xuyên nếu thấy chúng xuất hiện ở đầu cành.

C. Vào mùa đông nên thắp đèn cho vườn hoa để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn nhằm kích thích sự ra hoa đúng dịp tết.

D. Hạn chế bón phân và tưới nước vào mùa thu để ức chế sự ra hoa của cây.

Câu 4. Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn:

A. Tiroxin. B. Testosteron. C. Ơstrogen. D. Sinh

trưởng.

Câu 5. Người ta ứng dụng vai trò của hormon vào nông nghiệp như sau:

1) Làm quả chóng chín 2) Ức chế rụng lá, quả 3) Làm rụng lá

4) Ức chế sự nảy mầm của hạt 5) Tạo quả không hạt

6) Kích thích ra chồi phụ

Có bao nhiêu biện pháp ứng dụng vai trò của êtilen?

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 6. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:

A. Tuổi cây. B. Nhiệt độ thấp. C. Độ dài ngày. D. Chu kỳ quang.

Câu 7. Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người?

A. Thức ăn B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Nhiệt độ

Câu 8. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:

A. Chưa phân chia, không duy trì được khả năng nguyên phân B. Đã phân chia, duy trì được khả năng nguyên phân

C. Chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân D. Đã phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân

Câu 9. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

Câu Đáp án 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(2)

Câu 10. Ở cây một lá mầm có những loại mô phân sinh nào?

A. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng, mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng.

C. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên.

D. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng.

Câu 11. Vì sao để thúc quả chóng chín người ta thường cho quả vào túi giấy hoặc túi nilon và bỏ thêm vào túi đó một quả táo hay quả chuối chín?

A. Đây là hai loại quả giải phóng gibêrelin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

B. Đây là hai loại quả giải phóng êtilen nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

C. Đây là hai loại quả giải phóng AAB nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

D. Đây là hai loại quả giải phóng auxin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

Câu 12. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phân sinh:

A. Đỉnh thân. B. Đỉnh rễ. C. Bên. D. Lóng.

Câu 13. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì:

A. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá, không đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.

B. Làm giảm quá trình quang hợp, làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

C. Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.

D. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân, làm giảm chất lượng nông phẩm.

Câu 14. Biện pháp nào sau đây không nhằm cải tạo chất lượng dân số?

A. Giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường B. Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.

C. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, chống lạm dụng chất kích thích.

D. Tăng cường sử dụng thức ăn giàu chất béo.

Câu 15. Vitamin nào sau đây có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương?

A. Vitamin K B. Vitamin A C. Vitamin E D. Vitamin D

Câu 16. Êtylen có vai trò:

A. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

B. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

C. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

D. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

Câu 17. Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:

A. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể tăng, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét.

C. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

Câu 18. Sinh trưởng ở thực vật được hiểu là:

A. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, kết quả là làm tăng chiều dài của cây.

B. Sự gia tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể thực vật do hoạt động của các mô phân sinh.

C. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh bên, kết quả là làm tăng đường kính của cây.

(3)

D. Sự sinh trưởng của chồi đỉnh dẫn đến ức chế sự sinh trưởng và phát triển của chồi bên.

Câu 19. Đặc điểm nào sau không có ở hormone thực vật?

A. Tính chuyên hóa cao hơn nhiều so với hoocmon ở động vật bậc cao.

B. Trong cây hoocmon được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

C. Chỉ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

D. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.

Câu 20. Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thưởng: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục...?

A. Do thiếu hormone sinh trưởng. B. Do thiếu hormone testosterone.

C. Do thiếu hormone juvenin. D. Do thiếu hormone estrogen.

Câu 21. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

Câu 22. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:

A. Cây có vòng đời trung bình B. Cây có vòng đời dài

C. Cây có vòng đời ngắn D. Vòng năm

Câu 23. Cây ngày ngắn là cây:

A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

Câu 24. Hoocmôn thực vật là:

A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.

D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

II. TỰ LUẬN: 4.0 điểm

Câu 1: Phân biệt các kiểu phát triển ở động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tiêu chí Không qua biến thái Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn

1. Đại diện

2. Giai đoạn phôi

3. Giai đoạn hậu phôi.

(4)

Câu 2 : Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? (0,5 đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3 : Trình bày nơi sản sinh và tác dụng sinh lí của hoocmon tiroxin đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

(5)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2- KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 20181 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề **

I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất và điền vào bảng sau:

Câu 1. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.

Câu 2. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:

A. Cây có vòng đời trung bình B. Vòng năm

C. Cây có vòng đời ngắn D. Cây có vòng đời dài

Câu 3. Êtylen có vai trò:

A. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

C. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

D. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

Câu 4. Khi nói về sinh trưởng ở thực vật phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có cây 2 lá mầm.

B. Sinh trưởng sơ cấp có cả cây một lá mầm và hai lá mầm.

C. Sinh trưởng sơ cấp được hiểu là sự tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

D. Ở cây một lá mầm, sinh trưởng thứ cấp do hoạt động mô phân sinh lóng.

Câu 5. Hoocmôn thực vật là:

A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.

D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

Câu 6. Cây ngày ngắn là cây:

A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

Câu 7. Biện pháp nào sau đây không nhằm cải tạo chất lượng dân số?

A. Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.

B. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, chống lạm dụng chất kích thích.

C. Giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường D. Tăng cường sử dụng thức ăn giàu chất béo.

Câu 8. Người ta ứng dụng vai trò của hormon vào nông nghiệp như sau:

1) Làm quả chóng chín 2) Ức chế rụng lá, quả 3) Làm rụng lá

4) Ức chế sự nảy mầm của hạt 5) Tạo quả không hạt

Câu Đáp án 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(6)

6) Kích thích ra chồi phụ

Có bao nhiêu biện pháp ứng dụng vai trò của êtilen?

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 9. Ở cây một lá mầm có những loại mô phân sinh nào?

A. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng.

C. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng.

D. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng, mô phân sinh bên.

Câu 10. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:

A. Nhiệt độ thấp. B. Tuổi cây. C. Độ dài ngày. D. Chu kỳ quang.

Câu 11. Hoa cúc là cây ngày ngắn, chúng sẽ ra hoa vào mùa thu. Để cúc nở hoa đúng dịp tết người ta phải làm thế nào?

A. Vào mùa thu nên loại bỏ nụ hoa thường xuyên nếu thấy chúng xuất hiện ở đầu cành.

B. Hạn chế bón phân và tưới nước vào mùa thu để ức chế sự ra hoa của cây.

C. Vào mùa đông nên thắp đèn cho vườn hoa để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn nhằm kích thích sự ra hoa đúng dịp tết.

D. Nên thắp đèn vào mùa thu để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn, hoa cúc sẽ không thể ra hoa. Đến mùa đông hoa cúc sẽ ra hoa.

Câu 12. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phân sinh:

A. Lóng. B. Đỉnh rễ. C. Bên. D. Đỉnh thân.

Câu 13. Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người?

A. Thức ăn B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Ánh sáng

Câu 14. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

Câu 15. Sinh trưởng ở thực vật được hiểu là:

A. Sự gia tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể thực vật do hoạt động của các mô phân sinh.

B. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh bên, kết quả là làm tăng đường kính của cây.

C. Sự sinh trưởng của chồi đỉnh dẫn đến ức chế sự sinh trưởng và phát triển của chồi bên.

D. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, kết quả là làm tăng chiều dài của cây.

Câu 16. Vitamin nào sau đây có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương?

A. Vitamin E B. Vitamin A C. Vitamin D D. Vitamin K

Câu 17. Vì sao để thúc quả chóng chín người ta thường cho quả vào túi giấy hoặc túi nilon và bỏ thêm vào túi đó một quả táo hay quả chuối chín?

A. Đây là hai loại quả giải phóng gibêrelin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

B. Đây là hai loại quả giải phóng auxin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

C. Đây là hai loại quả giải phóng AAB nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

D. Đây là hai loại quả giải phóng êtilen nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

Câu 18. Đặc điểm nào sau không có ở hormone thực vật?

A. Chỉ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

(7)

B. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.

C. Trong cây hoocmon được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

D. Tính chuyên hóa cao hơn nhiều so với hoocmon ở động vật bậc cao.

Câu 19. Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn:

A. Ơstrogen. B. Testosteron. C. Tiroxin. D. Sinh trưởng.

Câu 20. Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thưởng: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục...?

A. Do thiếu hormone sinh trưởng. B. Do thiếu hormone testosterone.

C. Do thiếu hormone estrogen. D. Do thiếu hormone juvenin.

Câu 21. Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?

A. Lá thứ 14. B. Lá thứ 15. C. Lá thứ 13. D. Lá thứ 12.

Câu 22. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:

A. Chưa phân chia, không duy trì được khả năng nguyên phân B. Chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân

C. Đã phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân D. Đã phân chia, duy trì được khả năng nguyên phân

Câu 23. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì:

A. Làm giảm quá trình quang hợp, làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

B. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá, không đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.

C. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân, làm giảm chất lượng nông phẩm.

D. Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.

Câu 24. Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét.

C. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

D. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể tăng, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

II. TỰ LUẬN: 4.0 điểm

Câu 1: Phân biệt các kiểu phát triển ở động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tiêu chí Không qua biến thái Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn

1. Đại diện

2. Giai đoạn phôi

3. Giai đoạn hậu phôi.

(8)

Câu 2 : Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? (0,5 đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3 : Trình bày nơi sản sinh và tác dụng sinh lí của hoocmon sinh trưởng (GH) đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

(9)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2- KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 20181 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề ***

I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất và điền vào bảng sau:

Câu 1. Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?

A. Lá thứ 14. B. Lá thứ 15. C. Lá thứ 12. D. Lá thứ 13.

Câu 2. Ở cây một lá mầm có những loại mô phân sinh nào?

A. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng.

B. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên.

C. Mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng.

D. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng, mô phân sinh bên.

Câu 3. Hoocmôn thực vật là:

A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.

B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

Câu 4. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

Câu 5. Khi nói về sinh trưởng ở thực vật phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có cây 2 lá mầm.

B. Ở cây một lá mầm, sinh trưởng thứ cấp do hoạt động mô phân sinh lóng.

C. Sinh trưởng sơ cấp có cả cây một lá mầm và hai lá mầm.

D. Sinh trưởng sơ cấp được hiểu là sự tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Câu 6. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì:

A. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá, không đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.

B. Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.

C. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân, làm giảm chất lượng nông phẩm.

D. Làm giảm quá trình quang hợp, làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

Câu 7. Đặc điểm nào sau không có ở hormone thực vật?

A. Tính chuyên hóa cao hơn nhiều so với hoocmon ở động vật bậc cao.

B. Trong cây hoocmon được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

C. Chỉ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

D. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.

Câu 8. Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn:

A. Ơstrogen. B. Tiroxin. C. Sinh trưởng. D. Testosteron.

Câu 9. Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:

Câu Đáp án 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(10)

A. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

B. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể tăng, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét.

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

Câu 10. Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người?

A. Nhiệt độ B. Độ ẩm C. Ánh sáng D. Thức ăn

Câu 11. Vitamin nào sau đây có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương?

A. Vitamin E B. Vitamin A C. Vitamin D D. Vitamin K

Câu 12. Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thưởng: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục...?

A. Do thiếu hormone juvenin. B. Do thiếu hormone testosterone.

C. Do thiếu hormone estrogen. D. Do thiếu hormone sinh trưởng.

Câu 13. Người ta ứng dụng vai trò của hormon vào nông nghiệp như sau:

1) Làm quả chóng chín 2) Ức chế rụng lá, quả 3) Làm rụng lá

4) Ức chế sự nảy mầm của hạt 5) Tạo quả không hạt

6) Kích thích ra chồi phụ

Có bao nhiêu biện pháp ứng dụng vai trò của êtilen?

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 14. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:

A. Nhiệt độ thấp. B. Độ dài ngày. C. Chu kỳ quang. D. Tuổi cây.

Câu 15. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phân sinh:

A. Đỉnh thân. B. Đỉnh rễ. C. Lóng. D. Bên.

Câu 16. Vì sao để thúc quả chóng chín người ta thường cho quả vào túi giấy hoặc túi nilon và bỏ thêm vào túi đó một quả táo hay quả chuối chín?

A. Đây là hai loại quả giải phóng auxin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

B. Đây là hai loại quả giải phóng gibêrelin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

C. Đây là hai loại quả giải phóng êtilen nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

D. Đây là hai loại quả giải phóng AAB nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

Câu 17. Êtylen có vai trò:

A. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

B. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

C. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Câu 18. Sinh trưởng ở thực vật được hiểu là:

A. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, kết quả là làm tăng chiều dài của cây.

B. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh bên, kết quả là làm tăng đường kính của cây.

C. Sự sinh trưởng của chồi đỉnh dẫn đến ức chế sự sinh trưởng và phát triển của chồi bên.

D. Sự gia tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể thực vật do hoạt động của các mô phân sinh.

Câu 19. Biện pháp nào sau đây không nhằm cải tạo chất lượng dân số?

(11)

A. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, chống lạm dụng chất kích thích.

B. Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.

C. Tăng cường sử dụng thức ăn giàu chất béo.

D. Giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường Câu 20. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:

A. Cây có vòng đời dài B. Vòng năm

C. Cây có vòng đời ngắn D. Cây có vòng đời trung bình

Câu 21. Hoa cúc là cây ngày ngắn, chúng sẽ ra hoa vào mùa thu. Để cúc nở hoa đúng dịp tết người ta phải làm thế nào?

A. Nên thắp đèn vào mùa thu để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn, hoa cúc sẽ không thể ra hoa. Đến mùa đông hoa cúc sẽ ra hoa.

B. Vào mùa đông nên thắp đèn cho vườn hoa để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn nhằm kích thích sự ra hoa đúng dịp tết.

C. Vào mùa thu nên loại bỏ nụ hoa thường xuyên nếu thấy chúng xuất hiện ở đầu cành.

D. Hạn chế bón phân và tưới nước vào mùa thu để ức chế sự ra hoa của cây.

Câu 22. Cây ngày ngắn là cây:

A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

Câu 23. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:

A. Đã phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân B. Đã phân chia, duy trì được khả năng nguyên phân C. Chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân

D. Chưa phân chia, không duy trì được khả năng nguyên phân

Câu 24. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

II. TỰ LUẬN: 4.0 điểm

Câu 1: Phân biệt các kiểu phát triển ở động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tiêu chí Không qua biến thái Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn

1. Đại diện

2. Giai đoạn phôi

3. Giai đoạn hậu phôi.

(12)

Câu 2 : Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? (0,5 đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3 : Trình bày nơi sản sinh và tác dụng sinh lí của hoocmon tiroxin đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

(13)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HK2- KHỐI 11 Họ tên:... Năm học: 20181 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề ****

I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Hãy chọn ý đúng nhất và điền vào bảng sau:

Câu 1. Ở cây một lá mầm có những loại mô phân sinh nào?

A. Mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng.

B. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên.

C. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng.

D. Mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng, mô phân sinh bên.

Câu 2. Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ôxy hoá để hình thành xương.

Câu 3. Yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật và con người?

A. Thức ăn B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Độ ẩm

Câu 4. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào:

A. Tuổi cây. B. Nhiệt độ thấp. C. Độ dài ngày. D. Chu kỳ

quang.

Câu 5. Hoocmôn thực vật là:

A. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.

B. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

C. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

D. Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

Câu 6. Biện pháp nào sau đây không nhằm cải tạo chất lượng dân số?

A. Giảm thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường

B. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, chống lạm dụng chất kích thích.

C. Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao.

D. Tăng cường sử dụng thức ăn giàu chất béo.

Câu 7. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:

A. Cây có vòng đời dài B. Cây có vòng đời trung bình

C. Vòng năm D. Cây có vòng đời ngắn

Câu 8. Cây ngày ngắn là cây:

A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

Câu 9. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phân sinh:

A. Đỉnh thân. B. Bên. C. Đỉnh rễ. D. Lóng.

Câu 10. Tại sao gà trống con sau khi bị cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thưởng: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục...?

A. Do thiếu hormone sinh trưởng. B. Do thiếu hormone testosterone.

C. Do thiếu hormone juvenin. D. Do thiếu hormone estrogen.

Câu Đáp án 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

(14)

Câu 11. Ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmôn:

A. Ơstrogen. B. Sinh trưởng. C. Tiroxin. D. Testosteron.

Câu 12. Vitamin nào sau đây có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương?

A. Vitamin A B. Vitamin E C. Vitamin K D. Vitamin D

Câu 13. Người ta ứng dụng vai trò của hormon vào nông nghiệp như sau:

1) Làm quả chóng chín 2) Ức chế rụng lá, quả 3) Làm rụng lá

4) Ức chế sự nảy mầm của hạt 5) Tạo quả không hạt

6) Kích thích ra chồi phụ

Có bao nhiêu biện pháp ứng dụng vai trò của êtilen?

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

Câu 14. Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét.

B. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

C. Các quá trình chuyển hoá trong cơ thể tăng, thậm chí bị rối loạn; các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn... giảm.

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

Câu 15. Êtylen có vai trò:

A. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

D. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

Câu 16. Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?

A. Lá thứ 13. B. Lá thứ 14. C. Lá thứ 12. D. Lá thứ 15.

Câu 17. Khi nói về sinh trưởng ở thực vật phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có cây 2 lá mầm.

B. Ở cây một lá mầm, sinh trưởng thứ cấp do hoạt động mô phân sinh lóng.

C. Sinh trưởng sơ cấp có cả cây một lá mầm và hai lá mầm.

D. Sinh trưởng sơ cấp được hiểu là sự tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Câu 18. Đặc điểm nào sau không có ở hormone thực vật?

A. Tính chuyên hóa cao hơn nhiều so với hoocmon ở động vật bậc cao.

B. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.

C. Chỉ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

D. Trong cây hoocmon được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

Câu 19. Hoa cúc là cây ngày ngắn, chúng sẽ ra hoa vào mùa thu. Để cúc nở hoa đúng dịp tết người ta phải làm thế nào?

A. Nên thắp đèn vào mùa thu để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn, hoa cúc sẽ không thể ra hoa. Đến mùa đông hoa cúc sẽ ra hoa.

B. Vào mùa đông nên thắp đèn cho vườn hoa để chia đêm dài thành 2 đêm ngắn nhằm kích thích sự ra hoa đúng dịp tết.

C. Vào mùa thu nên loại bỏ nụ hoa thường xuyên nếu thấy chúng xuất hiện ở đầu cành.

D. Hạn chế bón phân và tưới nước vào mùa thu để ức chế sự ra hoa của cây.

Câu 20. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

(15)

A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

Câu 21. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì:

A. Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đối với người và gia súc.

B. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân, làm giảm chất lượng nông phẩm.

C. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá, không đem lại giá trị kinh tế cho người trồng.

D. Làm giảm quá trình quang hợp, làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

Câu 22. Vì sao để thúc quả chóng chín người ta thường cho quả vào túi giấy hoặc túi nilon và bỏ thêm vào túi đó một quả táo hay quả chuối chín?

A. Đây là hai loại quả giải phóng gibêrelin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

B. Đây là hai loại quả giải phóng auxin nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

C. Đây là hai loại quả giải phóng êtilen nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

D. Đây là hai loại quả giải phóng AAB nhiều hơn các loại trái cây khác, sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chín của các trái cây trong cùng túi.

Câu 23. Sinh trưởng ở thực vật được hiểu là:

A. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, kết quả là làm tăng chiều dài của cây.

B. Sự sinh trưởng của chồi đỉnh dẫn đến ức chế sự sinh trưởng và phát triển của chồi bên.

C. Sự gia tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể thực vật do hoạt động của các mô phân sinh.

D. Sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh bên, kết quả là làm tăng đường kính của cây.

Câu 24. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:

A. Đã phân chia, duy trì được khả năng nguyên phân B. Đã phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân

C. Chưa phân chia, không duy trì được khả năng nguyên phân D. Chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân

II. TỰ LUẬN: 4.0 điểm

Câu 1: Phân biệt các kiểu phát triển ở động vật theo bảng sau: (2,0 điểm)

Tiêu chí Không qua biến thái Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn

1. Đại diện

2. Giai đoạn phôi

3. Giai đoạn hậu phôi.

(16)

Câu 2 : Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng? (0,5 đ)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3 : Trình bày nơi sản sinh và tác dụng sinh lí của hoocmon sinh trưởng (GH) đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

---Hết ---

(17)

Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4

1. C 1. B 1. A 1. C

2. D 2. B 2. A 2. C

3. A 3. C 3. B 3. A

4. A 4. D 4. C 4. B

5. A 5. B 5. B 5. D

6. B 6. A 6. B 6. D

7. A 7. D 7. A 7. C

8. C 8. A 8. B 8. A

9. C 9. C 9. A 9. B

10. D 10. A 10. D 10. B

11. B 11. D 11. C 11. C

12. C 12. C 12. B 12. D

13. C 13. A 13. D 13. D

14. D 14. B 14. A 14. B

15. D 15. A 15. D 15. A

16. B 16. C 16. C 16. B

17. C 17. D 17. D 17. B

18. B 18. D 18. D 18. A

19. A 19. C 19. C 19. A

20. B 20. B 20. B 20. D

21. D 21. A 21. A 21. A

22. D 22. B 22. C 22. C

23. A 23. D 23. C 23. C

24. B 24. C 24. D 24. D

Đề1 C D A A A B A C C D B C C D D B C B A B

D D A B

Đề2 B B C D B A D A C A D C A B A C D D C B

A B D C

Đề3 A A B C B B A B A D C B D A D C D D C B

A C C D

Đề4 C C A B D D C A B B C D D B A B B A A D

A C C D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do những thay đổi bất thường

Trình bày chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời trong khu vực nội chí tuyến. Phân tích tác động của lực Côriôlit đến hướng chuyển động của gió

- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ

Luyện tập thường xuyên các tác dụng giúp tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ, bên cạnh đó làm tăng cường khả năng hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dẫn tới tăng

Trong quá trình giảm phân của một cơ thể đực thuộc loài trên, ở mỗi tế bào sinh tinh đã xảy ra hiện tượng rối loạn phân li ở một trong hai NST kép thuộc 1 cặp

Trong một gia đình mẹ có kiểu gen X A X a ,bố có kiểu gen X A Y .Nếu quá trình giảm phân tạo giao tử của mẹ bị rối loạn ,cặp nhiễm sắc thể giới tính XX không phân li

- Đặc tính nổi trội của HTH: Lấy thức ăn từ môi trường, phân giải, chuyển hoá, hấp thụ dinh dưỡng cung cấp cho nhu cầu hoạt động sống của tế bào và cơ thể….Để thực

Câu 1.Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thể khí A.Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định BD.