• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 2: Bai 15 Chinh sua van ban Tiet 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 2: Bai 15 Chinh sua van ban Tiet 2"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím Backspace trong soạn thảo văn bản?

(2)

BackSpace Delete

Xoá kí t ngay trước con tr so n th o.ỏ ạ

Xoá kí t ngay sau con tr so n th o.ỏ ạ

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

2. Mỗi lần nhấn phím Delete hoặc Backspace chúng ta sẽ xóa được bao nhiêu kí tự?

Đáp án:

Mỗi lần nhấn phím Delete hoặc Backspace sẽ chỉ xóa được 1 kí tự.

(4)

KIỂM TRA BÀI CŨ

3. Đối với phần văn bản lớn (có nhiều dòng), em nên xóa như thế nào?

Đáp án:

- Chọn phần văn bản cần xóa (bôi đen);

- Nhấn phím Delete.

(5)

KIỂM TRA BÀI CŨ

4. Để chọn phần văn bản, em thực hiện như thế nào?

Đáp án:

Để chọn phần văn bản, ta thực hiện hai bước:

B1. Nháy chuột vào vị trí bắt đầu;

B2. Kéo thả chuột đến vị trí cuối của phần văn bản cần chọn.

(6)

KIỂM TRA BÀI CŨ

5. Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả không được như ý muốn, em có thể khôi phục lại bằng cách nào?

Đáp án:

Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả

không được như ý muốn, ta có thể khôi

phục lại bằng cách nháy lệnh Undo

(7)

1. Xĩa và chèn văn bản:

2. Chọn phần văn bản:

3. Sao chép:

Trăng ơi từ đâu đến?

Thế nào là sao chép phần văn

Sao chép phần văn bản bản?

là giữ nguyên phần văn bản đĩ ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đĩ vào vị trí khác.

Trăng ơi

Trăng ơi từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

Bài 15 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

(8)

3) Sao chép

Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao chép nội dung đó vào vị trí khác.

Bài 15 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

Paste Copy

Nút lệnh Copy Nút lệnh Paste

(9)

3) Sao chép

Bài 15 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:

+ Chọn phần văn bản muốn sao chép nháy nút lệnh Copy (phần văn bản đã chọn đ c l u vào bộ nhớ của máy tính)ượ ư

+ Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste (Dán phần

văn bản đã được lưu ở bộ nhớ của máy tính tại vị trí con trỏ soạn thảo)

(10)

Lưu ý: Để sao chép cùng một nội dung vào nhiều vị trí khác nhau, ta chỉ cần nháy nút Copy 1 lần và nháy nút Paste nhiều lần.

3) Sao chép

Bài 15 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

(11)

4. Di chuyển:

Trăng ơi

Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến?

Di chuyển phần văn bản là sao nội dung đó vào vị trí khác và đồng thời xoá bỏ phần văn bản đó ở vị trí gốc.

Di chuyển phần văn bản là gì?

(12)

3) Sao chép

Bài 15 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

4) Di chuyển

Paste

Nút lệnh Cut Nút lệnh Paste

Cut

(13)

3) Sao chép

Bài 15 – CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tt)

4) Di chuyển

Để di chuy n một phần văn bản đã có vào một vị trí ể khác, ta thực hiện:

Chọn phần văn bản cần di chuyển, và nháy nút lệnh Cut (cắt phần văn bản đã chọn và lưu vào bộ nhớ của máy tính).

1

2 Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần di chuyển và nháy nút Paste (Dán phần văn bản đã được lưu ở bộ nhớ của máy tính tại vị trí con trỏ soạn thảo).

(14)

?

Thao tác sao chép và thao tác di chuyển giống nhau và khác nhau ở những bước nào?

Sao chép (Copy) Di chuyển (Cut)

- Chọn phần văn bản cần sao chép.

- Nháy nút lệnh Copy.

- Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới.

- Nháy nút lệnh Paste.

- Chọn phần văn bản cần di chuyển.

- Nháy nút lệnh Cut.

- Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới.

- Nháy nút lệnh Paste.

(15)

Câu 1: Để sao chép phần văn bản, em sử dụng 2 nút lệnh nào trong các nút lệnh sau:

A. và B. và C. và

(16)

C©u 2: Di chuyển văn bản có tác dụng:

a. Tạo thêm phần văn bản giống văn bản đó.

d. Sao chép phần văn bản đó vào vị trí khác trong văn bản.

b. Di chuyển phần văn bản đó ở vị trí khác trong văn bản và xoá phần văn bản đó ở vị trí gốc.

c. Nối các văn bản lại với nhau.

(17)

Giới thiệu một số nút lệnh thường sử dụng trong Microsoft Word

Di chuy n ph n v n b n ă Sao chép phần văn bản

Dán phần văn bản

Khôi phục lại trạng thái của văn bản trước khi thực hiện thao tác đó.

Khôi phục lại trạng thái của văn bản sau khi thực hiện thao tác đó.

Mở văn bản mới

Mở văn bản đã lưu trong máy tính Lưu văn bản

In văn bản

(18)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học bài và làm bài t p 2 SGK. ậ

2. Đọc trước bài thực hành 6 “Em tập chỉnh sửa văn bản”.

3. Đọc bài đ c thêm “Nhà xuất bản ọ

trên… giấy”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối liên hệ nào trong mối liên hệ dưới đây?... Bài tập 1: Tìm hiểu tính mạch lạc (một trong

* Luôn luôn có sự diễn biến mới mẻ qua mỗi phần, mỗi đoạn... 3) Bố cục này có chỗ chưa rành mạch và hợp lí - Mở bài: Sau lời chào mừng thì giới thiệu họ tên;. cần giới

b) Thân bài: Triển khai vấn đề đã giới thiệu: Hai ý kiến đánh giá.. - Chu Văn An là người

- Khi chèn thêm một cột mới vào, công thức trong các ô cột G không còn đúng nữa... d) Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp Di chuyển dữ liệu để có trang tính như

Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.. CÔNG THỨC TÍNH

C/ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết (Cách lí giải mang đậm mầu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng của một số anh hùng dân

- Thái độ và tác dụng của con người trong việc nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối.... Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối

Nguyên tắc: Khi muốn thực hiện một thao tác (xóa, chuyển vị trí, thay đổi cách trình bày,...) trước hết phải chọn văn bản hoặc đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu)..