• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: TIẾT 15 ,16,19 TÊN CHỦ ĐỀ: GIUN ĐỐT

I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong chủ đề:

-Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

-Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt.

-Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.

-Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.

- Tìm và sưu tập mẫu vật.

- Có kĩ năng sử dụng kính lúp quan sát biết được đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm phân loại của giun đất.

- Thiết kế được bình nuôi cấy giun đất để quan sát tập tính và vai trò của giun đất trong trồng trọt

II. Xây dựng nội dung chủ đề:

Bài 15: Giun đất (Sinh học 7)

Bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất (Sinh học 7)

Bài 17: Một số giun đốt khác. Đặc điểm chung của giun đốt (Sinh học 7) Thời lượng: 3 tiết

III. Xác định mục tiêu của chủ đề:

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành.

- Mô tả được hình thái của giun đất.

- Giải thích được các đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống tự do, chui luồn trong đất.

- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến hoạt động và vai trò của giun đất.

- So sánh, tìm được đặc điểm tiến hóa của giun đất so với giun tròn.

- Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.

- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sánh, tổng hợp lại kiến thức.

- Biết quan sát động vật không xương sống - Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi quan sát giun đất.

+ Kĩ hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.

+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.

+ Kỹ năng phân tích đối chiếu, khái quát để phân biệt được đại diện của ngành giun đốt.

+ Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh hình để tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động sống của từng đại diện giun đốt qua đó rút ra trò của chúng đối vớihệ sinh thái và con người.

(2)

+ Kỹ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực.

+ Kỹ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.

3. Thỏi độ:

- Yờu thớch bộ mụn.

- Cẩn thận, tỉ mỉ, tự giỏc, tớch cực trong học tập và trong hoạt động nhúm.

- Giáo dục đạo đức:

+ Tụn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với mụi trường.

+ Trung thực, khỏch quan, nghiờm tỳc trong làm việc và nghiờn cứu khoa học + Trỏch nhiệm khi đỏnh giỏ về tầm quan trọng của giun đốt

+ Yờu quớ thiờn nhiờn, sống hạnh phỳc, sống yờu thương.

+ cú trỏch nhiệm trong bảo tồn cỏc loài đv quớ hiếm, cú nguy cơ tuyệt chủng.

-Tớch hợp GDBVMT: Giỏo dục ý thức bv ĐV cú ớch, đặc biệt là giun đất đó làm tăng độ phỡ cho đất thụng qua hoạt động sống của mỡnh  Cú ý thức phũng chống ụ nhiễm MT đất, tăng độ che phủ của đất bằng TV để giữ ẩm và tạo mựn cho đất.

4. Định hướng phỏt triển cỏc năng lực cho học sinh 4.1.Cỏc năng lực chung.

1.Năng lực tự học

- Mụ tả được hỡnh thỏi, cấu tạo và cỏc đđ sinh lý của một đại diện trong ngành Giun đốt.

2.Năng lực quản lớ - Quản lớ bản thõn:

- Quản lớ nhúm:

+ Phõn cụng cụng việc phự hợp với năng lực và điều kiện cỏ nhõn của từng người:

Nhúm trưởng, thư kớ, thành viờn. Phõn cụng chuẩn bị dụng cụ học tập, nội dung nghiờn cứu, ghi chộp và bỏo cỏo…

3.Năng lực giải quyết vấn đề

- Xỏc định được cỏc vấn đề học tập và trao đổi, tỡm hiểu để thỏo gỡ chỳng.

4.Năng lực tư duy sỏng tạo.

- Cần vận dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn cuộc sống.

5.Năng lực giao tiếp.

- Giao tiếp giữa học sinh với học sinh trong hoạt động nhúm.

- Giao tiếp giữa học sinh với giỏo viờn trong việc bỏo cỏo và giải quyết cỏc vấn đề học tập.

6. Năng lực hợp tỏc

- Hợp tỏc, trao đổi nhúm làm bài tập và giải quyết cỏc nội dung nghiờn cứu được phõn cụng.

7. Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin

- Sử dụng sỏch, bỏo, internet tỡm kiếm thụng tin liờn quan về Giun trũn.

8.Năng lực sử dụng ngụn ngữ.

- Trỡnh bày cỏc bỏo cỏo của nhúm rừ ràng, khoa học, logic.

- Bày tỏ ý kiến cỏ nhõn, nhúm về nội dung học tập trước giỏo viờn, nhúm, lớp.

4.2. Cỏc năng lực chuyờn biệt.

1.Quan sỏt

- Quan sỏt hỡnh dạng, cấu tạo ngoài và trong của cỏc đại diện Giun đốt.

2. Phõn loại, phõn nhúm

- Phõn biệt được một số loài Giun đốt.

(3)

3.Tìm kiếm mối quan hệ.

- Mối quan hệ giữa cấu tạo thích nghi với cách di chuyển của Giun đốt.

IV. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU.

Nội dung

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao

Hình dạng ngoài

và di chuyển

- Biết được cơ thể giun đất gồm 3 phần.

- Biết làm thí

nghiệm để tìm hiểu cách thức di chuyển cuả giun đất.

- Xác định được các phần đầu, đuôi, lưng, bụng, đai sinh dục, lỗ sinh dục, vòng tơ trên mẫu giun đất sống.

- Tìm được các cơ quan tham gia vào di chuyển và hình thức di chuyển của giun đất,

- Phân biệt được các đặc điểm của giun đốt và giun tròn thông qua cấu tạo ngoài.

- Giải thích được các đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống tự do, chui luồn trong đất.

Dinh dưỡng

- Biết thức ăn và hô hấp

- Quá trình tiêu hóa của giun đất

- Hiểu vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?, cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì và tại sao có màu đỏ?

Sinh sản

- Sinh sản lưỡng tính

- Hiểu quá trình ghép đôi

Một số giun đốt thường gặp

- hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.

- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.

- Giải thích Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi?

- Làm thí nghiệm với giun đất

(4)

V. Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu (Tài liệu tự học)

Câu NHẬN BIẾT

1 Hình dạng ngoài của giun đất?

2 Các phần của cơ thể, đặc điểm của các phần?

3 Phân biệt mặt lưng và mặt bụng của giun đất?

MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU 4 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất?

a, Vì sao mưa nhiều giun đất lại, chui lên mặt đất?

b, Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì tại sao có màu đỏ?

5 Chú thích cho các hình sau:

6 Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

7 Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

8 Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

9 Cấu tạo, hoạt động sống của giun đất có gì khác với giun tròn và giun dẹp. Cần làm gì để bảo vệ chúng?

10 Giun đất có những đặc điểm nào giúp nó thích nghi với lối sống chui rúc?

11 Giun đất có đặc điểm nào khác cơ bản so với giun đũa?

VẬN DỤNG THẤP

12 Tìm hiểu thêm về các vai trò của giun đất?

VẬN DỤNG CAO

13 Tại sao nói: Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi?

14 Để quan sát giun đất xáo trộn đất như thế nào, hãy tự làm lấy thí nghiệm sau:

Cho vào lọ thủy tinh miệng rộng vài lớp cát và đất vụn xen kẽ, thả vào một con giun đất sống với 1 vài lá rau tươi. Dùng giấy đen che xung quanh lọ và để ở chỗ ít ánh sáng. Qua 3 ngày, đem lọ ra quan sát, ghi lại kết quả.

(5)

VI. Thiết kế tiến trình dạy và học 1. Chuẩn bị của GV và Hs:

- GV:

+ Tài liệu tự học

+ Máy tính, máy chiếu

- Hs: Chuẩn bị theo tài liệu tự học 2. Chuỗi các hoạt động học:

A. Hoạt động mở đầu (5p) TIẾT 1

a. Mục tiêu hoạt động:

- Huy động các kiến thức đã được học của HS về giun đất và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS về cấu tạo, hoạt động sống.

Dùng kĩ thuật KWLH.

K

Em đã biết gì?

W

Em muốn biết gì?

L

Em đã biết thêm gì?

H Ý nghĩa?

- Hình thức: cá nhân b. Cách tiến hành HĐ.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu hs hoàn thành cột K,W

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs hoạt động cá nhân huy động những kiến thức đã có hoàn thành cột K, W.

* Báo cáo kết quả và thảo luận: Hs phát biểu -> Hs khác bổ sung

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv nhận xét, đánh giá hoạt động học của hs

-> Từ kết quả thảo luận trên, GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề qua câu hỏi khái quát cho chủ đề: Cấu tạo, hoạt động sống của giun đất có gì khác với giun tròn và giun dẹp. Cần làm gì để bảo vệ chúng?

c. Sản phẩm: câu trả lời cột K,W B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Hình dạng ngoài (15p) a. Mục tiêu hoạt động:

- Mô tả được cấu tạo ngoài của giun đất b. Cách tiến hành HĐ:

- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp tìm tòi - Phương tiện: máy chiếu

- Hình thức: hoạt động nhóm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu hs quan sát hình 15.1, 15.2, HĐN trả lời câu hỏi + Hình dạng ngoài của giun đất.

+ Các phần của cơ thể, đặc điểm của các phần.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Học sinh trong nhóm thực hiện nhiệm theo hướng dẫ của giáo viên, sau đó 1 học sinh sẽ trình bày trong nhóm, các học sinh khác trong nhóm nhận xét, bổ sung và

(6)

tổng hợp kết quả vào phiếu học tập, chuẩn bị để báo cáo trước lớp.

* Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Gọi 1-2 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả thực hiện được - Các nhóm khác có ý kiến nhận xét, bổ sung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh

c. Sản phẩm:

Câu trả lời của hs

- Chuẩn kiến thức:

* I. Hình dạng ngoài

- Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt, thuôn 2 đầu.

Gồm 3 phần: đầu, đai sinh dục, đuôi + Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên) + Bề mặt ngoài cơ thể có chất nhầy  da trơn

Hoạt động 2 : Di chuyển (15p) a. Mục tiêu hoạt động:

- Mô tả được cách di chuyển của giun đất b. Cách tiến hành HĐ:

- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: trực quan, vấn đáp tìm tòi - Phương tiện: máy chiếu

- Hình thức: hoạt động cá nhân

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu hs quan sát hình 15.3

- Hoàn thành bài tập / 54 sgk vào vở bài tập.

? Giun đất có những đặc điểm nào giúp nó thích nghi với lối sống chui rúc?

? Giun đất có đặc điểm nào khác cơ bản so với giun đũa.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Học sinh trong thực hiện nhiệm theo hướng dẫn của giáo viên, sau đó 1 học sinh sẽ trình bày, các học sinh khác trong nhận xét, bổ sung

* Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Gọi 1-2 học sinh bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được - Các hs khác có ý kiến nhận xét, bổ sung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh

c. Sản phẩm:

Câu trả lời của hs

(7)

- Chuẩn kiến thức:

* II. Di chuyển

- Giun đất di chuyển bằng cách:

+ Cơ thể phình duỗi xen kẽ

+ Vòng tơ làm chỗ dựa Kéo cơ thể về 1 phía

Hoạt động 4: Sinh sản (10p) a. Mục tiêu hoạt động:

- Biết giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi b. Cách tiến hành HĐ:

- Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Trực quan, vấn đáp tìm tòi.

- Phương tiện: máy chiếu - Hình thức: hoạt động cá nhân

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời:

? Đặc điểm sinh sản của giun đất ?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS nghiên cứu thông tin sgk kết hợp kiến thức thực tế, hình ảnh hoạt động cá nhân

* Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Gọi 1-2 học sinh bất kì lên báo cáo kết quả thực hiện được - Các hs khác có ý kiến nhận xét, bổ sung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến thức, chốt lại nội dung học tập

c. Sản phẩm:

Câu trả lời của hs - Chuẩn kiến thức:

III. Sinh sản

- Giun đất lưỡng tính

- Khi sinh sản có hiện tượng ghép đôi.

TIẾT 2

Hoạt động 7: Một số giun đốt thường gặp (30p) a. Mục tiêu hoạt động:

- Thấy được tính đa dạng của ngành

- Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.

- Năng lực quan sát, phân loại – phân nhóm, đưa ra các tiên đoán.

b. Cách tiến hành HĐ:

- Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, trình bày 1 phút, vấn đáp - tìm tòi.

- Phương tiện: Máy chiếu - Hình thức: HĐN

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chiếu hình 17.1;17.2;17.3để nhận biết các đại diện của ngành giun đốt:Giun đỏ, đĩa, rươi.

? Hãy kể tên một số đại diện của ngành mà em biết.

(8)

- Yêu cầu HĐN hoàn thành bảng 1.

? Sự đa dạng của ngành giun đốt thể hiện như thế nào?

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thống kê các vai trò của giun đốt vào phiếu học tập ( 2p).

HĐ cá nhân trả lời câu hỏi

? Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người ?

? Nhận xét sự đa dạng của ngành giun đốt ở địa phương?

? Nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng giun đốt.

? Biện pháp bảo vệ đa dạng của ngành giun đốt?

- Tích hợp bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng động vật.

- Giáo dục đạo đức.

+ Trách nhiệm khi đánh giá về tầm quan trọng của giun đốt + Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương ,

+ Có trách nhiệm trong bảo tồn các loài động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS hoạt động nhóm 3 p hoàn thành bảng 1, PHT về vai trò

* Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Yêu cầu các nhóm báo cáo trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh

c. Sản phẩm:

Bài thu hoạch của các nhóm Câu trả lời của hs

Chốt KT

I. Một số giun đốt thường gặp.

- Giun đốt có nhiều loài: Vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ, giun đất … - Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá cây…

- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay chui rúc.

* Vai trò của giun đốt.

- Lợi ích: Làm thức ăn cho người & ĐV + Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.

Tác hại: Hút máu người & ĐV  gây bệnh C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7p) a. Mục tiêu hoạt động.

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về hình dạng, cấu tạo ngoài, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, vai trò của giun đốt.

b. Cách tiến hành HĐ:

- Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: Máy chiếu - Hình thức: Cá nhân, cặp đôi

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

1. Hoàn thành tiếp bảng L,H K

Em đã biết gì?

W

Em muốn biết gì?

L

Em đã biết thêm gì?

H Ý nghĩa?

(9)

2. Lợi ích của giun đất đối với thiên nhiên và con người? Em cần làm gì để bảo vệ sự sống và sự đa dạng của giun đất?

3. Tại sao nói: Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS HĐ cá nhân (chủ yếu), HĐ cặp đôi để giải quyết các câu hỏi.

- Gv quan sát và trợ giúp Hs khó khăn, vướng mắc của Hs

* Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Gọi cá nhân HS trả lời.

- Hs khác có ý kiến nhận xét, bổ sung

- Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai lầm cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của Hs.

c. Sản phẩm

Bảng hoàn thành của hs

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 8p) a. Mục tiêu hoạt động

- HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS.

b. Cách tiến hành HĐ:

- Phương pháp, kĩ thuật: động não - Phương tiện: Máy chiếu, bản báo cáo - Hình thức: Cá nhân, nhóm (tự chọn)

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp...) để trả lời 1 số câu hỏi:

1. Tìm hiểu thêm về các vai trò của giun đất.

2. Để quan sát giun đất xáo trộn đất như thế nào, hãy tự làm lấy thí nghiệm sau: Cho vào lọ thủy tinh miệng rộng vài lớp cát và đất vụn xen kẽ, thả vào một con giun đất sống với 1 vài lá rau tươi. Dùng giấy đen che xung quanh lọ và để ở chỗ ít ánh sáng. Qua 3 ngày, đem lọ ra quan sát, ghi lại kết quả.

Lại tiếp tục che lại và quan sát hiện tượng sau 3 ngày.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hs thực hiện ở nhà theo cá nhân hoặc nhóm

* Báo cáo kết quả và thảo luận: Nộp dưới dạng bản báo cáo

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Gv nhận xét ý thức tìm tòi, vận dụng của Hs ở buổi học kế tiếp. Kịp thời động viên, khích lệ các em,

VII. Rút kinh nghiệm

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.. - HS lần

+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động:... Chuyển giao

- Thông qua quan sát, theo dõi HS thực hiện trong suốt quá trình học tập, GV đánh giá HS về ý thức học tập, khả năng sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, khả năng

Diễn biến áp suất trong xi lanh của nhiên liệu LPG-biodiesel phun mồi bằng biodiesel có dạng tương tự như khi sử dụng nhiên liệu LPG-diesel phun mồi

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh..  GV giảng và chốt

+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động:.. Thực hiện

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo

Trong quá trình xử lý nước nuôi tôm thương phẩm chỉ ra rằng, thời gian khởi động hệ lọc càng dài thì hiệu quả quá trình nitrat hóa càng cao và ổn định, do vi sinh vật