• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 Tiết 25:

Ngày soạn: 17/03/2021 Ngày giảng: 20/03/2021

Bài 23: Vẽ trang trí

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về màu sắc trong tranh cổ động.

2. Kỹ năng : Biết cách vẽ màu và vẽ được màu vào tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của tranh cổ động, tôn trọng những sản phẩm, những giá trị nghệ thuật do tranh cổ động mang lại..

* Tích hợp: Học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Thấy được vai trò, ý nghĩa của tranh cổ động trong công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng đạo đức của Bác Hồ; tình cảm và lòng biết ơn của thiếu nhi đối với Bác.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực tư duy.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực thực hành sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

1.1 Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo viên 1.2 Đồ dùng dạy học:

+ Tranh cổ động của hoạ sĩ, tranh tham khảo.

+ Tranh bộ ĐDDH MT 8, tranh ảnh của HS năm trước.

+ Các bước bài vẽ tranh cổ động.

+ Tranh đề tài lao động.

2. Học sinh:

- Sưu tầm tranh cổ động - Giấy, chì, màu ,tẩy III. PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, thực hành, liên hệ thực tế…

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động lão, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (1')

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

3. Bài mới

1

(2)

- Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học bài vẽ tranh cổ động, đã hiểu về hình vẽ, màu sắc, ý nghĩa của tranh cổ động. Hôm nay chúng ta tiếp tục vẽ tranh cổ động đề tài tự do

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Mục tiêu:

+ HS hiểu được ý nghĩa của tranh cổ động

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, biểu đạt, cảm thụ thẩm mĩ, đánh giá.

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 7 phút

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS xem một

số tranh cổ động mẫu.

? Màu sắc trong tranh cổ động ntn?

- GV kết luận:

- Học sinh quan sát - HS quan sát, trả lời

I. Quan sát, nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu tranh cổ động - Mục tiêu:

+ HS biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 5 phút

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giáo viên cho học sinh

quan sát một số tranh cổ động có màu sắc đẹp và chưa đẹp.

? Em thích bức tranh nào?

? Không thích bức tranh nào?

? Vì sao?

- Học sinh quan sát, trả lời theo cảm nhận

- Học sinh quan sát, trả lời theo cảm nhận

- Học sinh quan sát, trả lời theo cảm nhận

- Học sinh trả lời.

II. Cách vẽ màu - Chọn màu vẽ:

- Vẽ màu vào tranh:

+ Vẽ màu vào hình minh họa.

+ Vẽ màu vào chữ + Vẽ màu nền, hoàn thành b

2

(3)

? Vậy muốn vẽ được một bức tranh cổ động có màu sắc đẹp chúng ta phải làm theo mấy bước?

- Gv nhận xét bổ sung.

- Gv minh họa bảng

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bức tranh cổ động có màu sắc đẹp và chưa đẹp để học sinh tham khả

- Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Mục tiêu:

+ Vẽ được một tranh cổ động.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: trực quan

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ - Thời gian: 27 phút

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giáo viên nêu yêu cầu

bài tập: Vẽ màu vào tranh cổ động đã phác hình ở tiết 1

- GV bao quát lớp. Hướng dẫn cho những em vẽ chưa được.

- Hướng dẫn cho HS cách tô màu cho phù hợp với nội dung cần thể hiện.

- Học sinh lắng nghe và hoàn thành bài tập.

III. Thực hành - Vẽ màu vào tranh cổ động đã phác hình tiết 1.

Chất liệu: Màu nước, màu bột, sáp màu.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập - Mục tiêu:

+ Học sinh củng cố lại kiến thức bài học

- GV thu bài một số em học sinh (được và chưa được) đính lên bảng yêu cầu HS nhận xét đánh giá về:

? Nội dung cần thể hiện?

? Bố cục của tranh cổ động?

? Hình vẽ trong tranh như thế nào?

? Màu sắc trong tranh ra sao?

? Ý Nghĩa của bức tranh?

- GV yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét bài.

3

(4)

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, xếp loại một số bài vẽ.

- GV nhận xét chung tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà (1phút) Chuẩn bị bài học sau:

- Hoàn thành bài vẽ (phần hình) nếu chưa song - Học thuộc các bước vẽ.

* Chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị: đồ dùng cho bài học sau.

- Đọc trước tiết: 26 Vẽ trang trí: Trang trí lều trại (Kiểm tra giữa kì) V. RÚT KINH NGHIỆM

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là tấm gương sáng người về sự tự giác và sáng tạo, đã tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới một cách

* Lồng ghép nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về lòng biết ơn của Bác đối với những người có công với đất

- Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ở Bác :.. + Bác Hồ không những tiếp nhận truyền

* Lồng ghép nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về lòng biết ơn của Bác đối với những người có công với đất

* Lồng ghép nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương yêu thương con người của Bác4.

- Trong điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế

Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã vận dụng sáng tạo tư tưởng đó của Người vào trong thực tiễn của cách mạng hiện nay là vừa bảo vệ

* Tích hợp: Học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Thấy được vai trò, ý nghĩa của tranh cổ động trong công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng đạo