• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH. 1.

(2) Nội dung 1. Một số khái niệm 2. Dung dịch chất điện ly 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan. 2.

(3) Dung dịch Là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất (chất tan & dung môi) mà thành phần của chúng thay đổi trong giới hạn rộng.  Dung dịch khí: không khí  Dung dịch lỏng  Dung dịch rắn: hợp kim Ag-Au.. 3.

(4) Nồng độ dung dịch  Nồng độ mol. CM ( M ) . n(mol ) V (l ).  Nồng độ đương lượng (CN): số đương lượng chất tan có trong 1 lít dung dịch.. C N  n * CM hệ số tỷ lệ. 4.

(5)  Nếu là hợp chất Acid/ Baz n   H    OH  trao đổi Ví dụ:. H 2 SO 4  2 NaOH  Na 2 SO 4  2 H 2 O n2. n 1.  Nếu là hợp chất Muối n   (  )   ( ) Ví dụ:. NaCl (n  1); Na2 SO4 (n  2).  Nếu là hợp chất Oxy Hóa Khử n   e trao đổi Ví dụ:. 5 Fe 2  MnO4  8 H   5 Fe3  Mn 2  4 H 2O n 1. n5 5.

(6) Quá trình hòa tan tạo thành dung dịch. Nguyên tắc. Các chất “giống nhau” thì hòa tan vào nhau Các chất phân cực thì hòa tan vào các chất phân cực và ngược lại. 6.

(7) Xét quá trình hòa tan chất rắn vào chất lỏng: 2 giai đoạn.  Quá trình chuyển pha: quá trình phá vỡ mạng tinh thể chất rắn để tạo thành các phân tử/ ion. Quá trình thu nhiệt ∆HCP > 0  Quá trình solvat hóa: quá trình tương tác giữa các phân tử/ ion chất tan với dung môi. Quá trình tỏa nhiệt ∆Hsolvat < 0. H ht  H CP  H solvat 7.

(8) Quá trình chuyển pha. Na. 8.

(9) Quá trình solvat hóa (hydrat hóa). dd NaCl. 9.

(10) 2. Dung dịch chất điện ly Là dung dịch có chất tan là chất điện ly (chất trong dung dịch phân ly thành các ion trái dấu). Chất điện ly. 10.

(11)  Chất điện ly mạnh: phân ly hoàn toàn thành ion . NaCl  Na  Cl. .  Chất điện ly yếu: phân ly một phần thành ion. CH 3 COOH  CH 3 COO. . H. . 11.

(12) Độ điện ly α Là tỷ số phân tử phân ly thành ion (n’) trên tổng số phân tử đã hòa tan trong dung dịch (n). n'  n Quy ước  α > 0,3  chất điện ly mạnh  α < 0,03  chất điện ly yếu  0,03 < α < 0,3  chất điện ly trung bình 12.

(13) Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu. Am B n  mA n   nB m  [ An ]m[Bm ]n KCB   const [ Am Bn ].  KCB chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ  KCB càng lớn  chất điện ly càng mạnh. 13.

(14)  Hằng số điện ly của axit yếu. CH 3COOH  CH 3COO   H . K CB. [CH 3COO  ].[ H  ]  Ka   1,8.10 5 [CH 3COOH ]. 14.

(15) H 2CO3  H   HCO3 [ H  ].[ HCO3 ] K a1   4.10 7 [ H 2CO3 ]. HCO3  H   CO32 Ka2. [ H  ].[CO32 ] 11   5 , 6 . 10 [ HCO3 ]. Đối với axit nhiều nấc. K1 >> K2  Axit nhiều nấc chủ yếu phân ly ở nấc 1 15.

(16)  Hằng số điện ly của baz yếu.  4. NH 4OH  NH  OH. K CB. . [ NH 4 ].[OH  ]  Kb   1,8.10 5 [ NH 4OH ]. 16.

(17) Mối liên hệ giữa hằng số điện ly & độ điện ly Phương trình điện ly AB. . AB  A  B 0. . Ban đầu. C0. 0. Điện ly. C = αC0. αC0. αC0. Cân bằng. C0 ‒ αC0. αC0. αC0. Co2 2 [ A ].[ B  ] K  [ AB] C0 (1   ) Nếu AB là chất điện ly yếu : α <<1.  K  C0. 2 17.

(18) 2.1. pH của dung dịch axit – baz 2.1.1. Lý thuyết axit – baz  Quan điểm Arrhenius H2O. HCl(k) → H+ + ClH2O NaOH(r) → Na+ + OHHạn chế: o Không áp dụng được cho chất trong nước không phân ly ra H+ hoặc OH- . Ví dụ: NH3 o Chỉ xét trong dung môi nước 18.

(19)  Quan điểm Bronsted  Axit là chất cho proton H+. NH.  4.  H. .  NH. 3.  Baz là chất nhận proton H+. CH 3COO   H   CH 3COOH. Ví dụ: Axit.  3. . HCO  H  CO. 2 3. Baz liên hợp. HCO3 và CO32 : là cặp axit, baz liên hợp 19.

(20) Baz acid NH3 + H2O  NH4+ + OH-. H+  Với mỗi cặp axit – baz liên hợp:. Ka + Kb = 10-14 hay pKa + pKb = 14 Ví dụ:. CH 3COOH  CH 3COO   H  Ka =. 1,8.10-5. 10 14 10 Kb   5 , 62 . 10 1,8.10 5 20.

(21)  Quan điểm Lewis  Axit là chất nhận cặp electron liên kết  Baz là chất cho cặp electron liên kết. ... . N H 3  H  NH Baz Lewis.  4. Axit Lewis. 21.

(22) 2.1.2. Tính pH của dung dịch axit  Axit mạnh. . H n A  nH  A Ca. →. n. nCa. pH   lg C H    lg(nCa ). 22.

(23)  Axit yếu đơn chức. . HA  H  A. . 1 pH  ( pK a  lg Ca ) 2 Với:. Ca nồng độ ban đầu của axit HA Ka hằng số axit HA. pKa = - lgKa 23.

(24) 2.1.3. Tính pH của dung dịch baz  Baz mạnh. B(OH ) n  B Cb. →. n.  nOH. . nCb. pOH   lg COH    lg(nCb ). pH = 14 – pOH 24.

(25)  Baz yếu đơn chức. . BOH  B  OH. . 1 pH  14  ( pK b  lg Cb ) 2 Với:. Cb nồng độ ban đầu của baz BOH Kb hằng số baz BOH. pKb = - lgKb 25.

(26) 2.1.4. Tính pH của dung dịch muối. Acid mạnh. Muối. + Baz mạnh. Acid yếu +. Acid mạnh +. Baz mạnh. Baz yếu. (CH3COONa). (NH4Cl). Acid yếu + Baz yếu (CH3COONH4). (NaCl). Giá trị pH. =7. >7. <7. Tùy thuộc vào acid và baz. Công thức tính. 1 1 1 pH  (14  pK a  pK b ) pH  (14  pK a  lg Cm ) pH  (14  pK b  lg Cm ) 2 2 2 26.

(27) Ví dụ:. Trộn lẫn 10ml dung dịch CH3COOH 0,2M và 10ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch mới có pH bằng ? (Cho pKa = 4,8). a. 2,4 b. 6 c. 8,9 d. 12,5. 27.

(28) 2.1.5. Tính pH của dung dịch đệm Dung dịch đệm là dung dịch khi thêm một lượng nhỏ axit, một lượng nhỏ baz hay pha loãng thì pH của dung dịch rất ít thay đổi. Dung dịch đệm axit Gồm axit yếu và muối của axit yếu CH3COOH & CH3COONa. Dung dịch đệm baz Gồm baz yếu và muối của baz yếu NH4OH & NH4Cl. 28.

(29)  Dung dịch đệm axit. Ca pH  pK a  lg Cmuôi  Dung dịch đệm baz. Cb pH  14  ( pK b  lg ) Cmuôi 29.

(30) Ví dụ:. Trộn lẫn 10ml dung dịch NH4OH 0,4M và 10ml dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch mới có pH bằng ? (Cho pKb = 4,8). a. 2,4 b. 6 c. 9,2 d. 11,6. 30.

(31) 3. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan Xét cân bằng điện ly của muối BaSO4. BaSO4 (r )  BaSO4 (l )  Ba 2  SO42 Dạng đơn giản. BaSO4 (r )  Ba 2  SO42 Hằng số cân bằng. K CB  [ Ba 2 ].[ SO42 ]  TBaSO4 TBaSO4 tích số tan của BaSO4 31.

(32) Mối liên hệ giữa tích số tan & độ tan (S) Am Bn (r )  Am Bn (l )  mAn   nB m  S. mS. nS. TAm Bn  [ An  ]m .[ B m  ]n  [mS ]m .[nS ]n  m m n n S ( m  n )  S  m n. TAm Bn m. m .n. n. (mol / lit ). 32.

(33) Điều kiện để có kết tủa n. mA  nB T’<TAmBn. T’=TAmBn. T’>TAmBn. m.  Am Bn. Đặt T '  [ An  ]m .[ B m  ]n. • Dung dịch chưa bão hòa. • Dung dịch bão hòa. • Dung dịch quá bão hòa  Xuất hiện kết tủa 33.

(34) Ví dụ: Người ta đổ từ từ dung dịch chứa CaCl2 và BaCl2 (có cùng nồng độ) vào dung dịch H2SO4 cho đến khi xuất hiện kết tủa. Chất nào kết tủa trước? Cho. TBaSO4  1,1.10 10 TCaSO4  2,4.10 6. 34.

(35)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được... Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn

Số gam chất tan trong 100 g dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.

Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt

Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?.. Trò chơi: Ai hiểu

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..

+ Bột tan có tạo khí màu vàng lục nhạt thoát ra có mùi hắc đó là MnO 2.. - Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc , tách lấy chất rắn FeS 2 , CuS và dung dịch NaOH. Phần