• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch | Giải bài tập Hóa 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch | Giải bài tập Hóa 8"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 42: Nồng độ dung dịch

Bài 1 trang 145 Hóa học lớp 8: Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5%.

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hoàn tan 100 g BaCl2 trong 100 g nước.

D. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

E. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.

Tìm kết quả đúng Lời giải:

Đáp án B

ct dd

C% m .100%

= m

→ mct = C%.mdd

100% = 5.200

100 = 10 gam

mdd = mct + mnước → mnước = mdd - mct = 200 – 10 = 190g

Vậy để có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ta cần hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

Bài 2 trang 145 Hóa học lớp 8: Tính nồng độ mol của 850 ml dung dịch có hòa tan 20 g KNO3. Kết quả sẽ là:

A. 0,233M. B. 23,3M. C. 2,33M. D. 233M.

Tìm đáp số đúng Lời giải:

Đáp án A

KNO3

n 20 0,198 mol

=101=

Đổi 850 ml = 0,85 lít

M

C n

= V= 0,198

0,85 = 0,233 M

Bài 3 trang 146 Hóa học lớp 8: Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:

a) 1 mol KCl trong 750 ml dung dịch.

b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.

c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.

d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.

(2)

Lời giải:

Tính nồng độ mol của các dung dịch:

a) Đổi 750 ml = 0,75 lít

M

C n

= V = 1

0,75 = 1,33 M hoặc 1,33 mol/l b) CM n

= V= 0,5

1,5 = 0,33 mol/l c) nCuSO4= 400

160 = 2,5 mol

→ CM n

= V= 2,5

4 = 0,625 mol/l d) 1500 ml = 1,5 lít

M

C n

= V = 0,06

1,5 = 0,04 mol/l

Bài 4 trang 146 Hóa học lớp 8: Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau:

a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M.

b) 500 ml dung dịch KNO3 2M.

c) 250 ml dung dịch CaCl2 0,1M.

d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M.

Lời giải:

Phương pháp giải:

Đề bài cho thể tích dung dịch (V) và nồng độ dung dịch (CM)

→ Tính số mol bằng cách áp dụng công thức: n = CM.V (chú ý V ở đơn vị lít)

→ Tính khối lượng chất tan bằng cách áp dụng công thức: m = n.M a) nNaCl = CM.V = 0,5.1 = 0,5 mol

→ mNaCl = n.M = 0,5.(23 + 35,5) = 29,25 g b) Đổi 500 ml = 0,5 lít

KNO3

n = CM.V = 2.0,5 = 1 mol

→ mKNO3 = n.M = 1.(39 + 14 + 16.3) = 101 g c) Đổi 250 ml = 0,25 lít

CaCl2

n = CM.V = 0,1.0,25 = 0,025 mol

(3)

→ mCaCl2 = n.M = 0,025.(40 + 71) = 2,775 g d) nNa SO2 4 = CM.V = 0,3.2 = 0,6 mol

→ mNa SO2 4 = n.M = 0,6.142 = 85,2 g

Bài 5 trang 146 Hóa học lớp 8: Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:

a) 20 g KCl trong 600 g dung dịch.

b) 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch.

c) 75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch.

Lời giải:

Nồng độ phần trăm của các dung dịch là:

a) ct

dd

C% m .100%

=m = 20 .100%

600 = 3,33%

b) Đổi 2 kg = 2000 g

ct dd

C% m .100%

= m = 32 .100%

2000 = 1,6%

c) ct

dd

C% m .100%

=m = 75 .100%

1500 = 5%

Bài 6 trang 146 Hóa học lớp 8: Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau:

a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M.

b) 50 g dụng dịch MgCl2 4%.

c) 250 ml dung dịch MgSO4 0,1M.

Lời giải:

Số gam chất tan cần dùng để pha chế các dung dịch:

a) nNaCl = CM .V = 2,5.0,9 = 2,25 mol

→ mNaCl = 2,25.(23 + 35,5) = 131,625 g b) mct = C%.mdd

100% = 50.4%

100% = 2 g c) nMgSO4 = 0,1.0,25 = 0,025 mol

→ mMgSO4 = 0,025.(24 + 64 + 32) = 3 g

(4)

Bài 7 trang 146 Hóa học lớp 8: Ở nhiệt độ 25oC độ tan của muối ăn là 36 g của đường là 204 g. Hãy tính nồng đồ phần trăm của các dung dịch bão hòa muối ăn và đường ở nhiệt độ trên.

Lời giải:

Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định

mdd muối ăn bão hòa = mNaCl + m nước = 36 + 100 = 136 g

ct dd

C% m .100%

= m = 36 .100%

136 = 26,47%

mdd đường bão hòa = mđường + m nước = 204 + 100 = 304 g

ct dd

C% m .100%

= m = 204.100%

304 = 67,11%

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thể tích sau khi đem trộn bằng tổng thể tích các dung dịch đem trộn (giả sử trộn lẫn không làm thay đổi thể tích).. Tính giá trị

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

A.. ở nhiệt độ xác định. c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.. a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định. Dung

- Nghiền nhỏ: cho một ít muối ăn (sử dụng muối đã nghiền nhỏ) vào dung dịch nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền. -

Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu S) của một chất trong nước là: số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Những yếu

Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được... Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn

Số gam chất tan trong 100 g dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch. Số gam chất tan trong 1 lít dung môi. Số gam chất tan trong một lượng dung dịch xác định.

+ Cân lấy 180 g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho NaCl