• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương trình hàm Cauchy ôn thi VMO năm 2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương trình hàm Cauchy ôn thi VMO năm 2022"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHƯƠNG TRÌNH HÀM CAUCHY

Bài viết nhằm mục đích biên soạn một tài liệu ngắn, giảng dạy nội dung chuyên đề phương trình hàm Cauchy. Nội dung trình bày chi tiết các chứng minh của phương trình hàm Cauchy và tập hợp một số bài tập ứng dụng dạng phương trình hàm này.

I. Một số phương trình hàm cơ bản.

1. Phương trình hàm Cauchy.

Bài toán 1. Tìm tất cả các hàm số f x

 

liên tục trên  thỏa mãn

     

f xyf xf y , x y, . (1)

Bổ đề. Giả sử f x

 

g x

 

là hai hàm số liên tục trên , khi đó, nếu f x

 

g x

 

với

 x thì f x

 

g x

 

trên .

Chứng minh.

là tập trù mật trong , nghĩa là với x y, ,xy luôn tôn tại a sao cho a nằm giữa x, y. Với mọi x, luôn tồn tại một dãy

 

sn ,sn,nsn x.

Với mọi x, gọi snx với sn , n. Khi đó

 

n

 

n , f s g s n. Vì f x g x

   

, liên tục trên nên

           

limf sn limg sn f limsn g limsn f x g x , x

Lời giải.

Với  n*, từ (1) có f x

1  xn

f x

 

1   f x

 

n , hay f nx

 

nf x

 

Suy ra f n

 

nf

 

1 f

 

1 nf 1

n

   

  hay f 1 1 f

 

1

n n

  

  

(2)

Vậy f m mf 1 m f

 

1

n n n

   

   

    hay f x

 

xf

 

1 , x

Trong (1) thay y x, suy ra f

 

0 f x

 

f

 

x

Thay x y 0, suy ra f

 

0 2f

 

0 f

 

0 0

Vậy f

 

  x f x

 

hay f x

 

là hàm số lẻ.

Từ (2) suy ra f x

 

xf

 

1 , x .

Vì  trù mật trong  và f x

 

liên tục trên  nên f x

 

xf

 

1 ax trên ,

trong đó a f

 

1 .

Thử lại thỏa mãn.

Bình luận:

1. Với điều kiện (1), chỉ cần giả thiết f x

 

liên tục tại một x0. Khi đó f x

 

sẽ

liên tục trên .

Chứng minh: Với mỗi x1 ta có f x

 

f x

 x1 x0

f x

 

1f x

 

0

         

1 1

1 0 1 0 1

lim lim

x x f x x x f x x x f x f x f x

     

2. Nếu bỏ giả thiết f x

 

liên tục trên  thì hàm số thỏa mãn (1) là

 

,

f xax  x với a.

3. Từ phương trình hàm Cauchy suy ra các hàm f x

 

liên tục trên  thỏa mãn

1 n

  

1

 

n

f x   xf x   f x vẫn chỉ là hàm f x

 

ax, x và a bất kỳ.

4. Kết quả bài toán không thay đổi nếu ta thay  bởi [0;) hay (;0].

5. Có thể thay giả thiết hàm số liên tục trên  hay hàm số liên tục tại một điểm bằng các giả thiết khác như; đơn điệu, f x

 

  0, x 0 hay f x

 

bị chặn trên một đoạn nào đó.

Bài toán 2. Xác định các hàm số đơn điệu trên  và thỏa mãn

(3)

     

f xyf xf y , x y, . (1) Lời giải.

Với f x

 

thỏa mãn (1) thì f x

 

ax, x ,a.

Giả sử f x

 

không giảm

x y f x

 

f y

  

Khi đó a f

 

1 f

 

0 0.

Với mỗi x, xét hai dãy hữu tỉ sn giảm và dãy qn tăng, cùng hội tụ đến x (do  trù mật trong ) ta có

     

n n n n

asf sf xf qaq

Cho qua giới hạm hai vế được ax f x

 

ax f x

 

ax với  x .

Bình luận.

- Nếu f x

 

  0, x 0 f x

 

thỏa mãn (1) thì với mọi

     

0 0

x    y x y f xf yf xy  , hay f x

 

là hàm không giảm trên  nên f x

 

ax, x ,a f

 

1 0.

- Tương tự nếu f x

 

  0, x 0.

Bài toán 3. Tìm tất cả các hàm số f x

 

xác định trên , thỏa mãn (1) và bị chặn trên đoạn

 

c d; với cd bất kỳ.

Lời giải:

Giả sử hàm f thỏa mãn bài toán. Do f thỏa mãn (1) nên f x

 

ax với mọi x, với

 

1

af . Ta chỉ ra điều này cũng đúng khi x, nghĩa là f x

 

ax, x .

Thật vậy, lấy x bất kỳ, khi đó với mỗi n, tồn tại rn, phụ thuộc vào x và n sao cho cnx r n d hay nx d  rn nx c , khi đó f nx r

n

bị chặn. Ta có
(4)

     

n

 

n

f nx r  f nxfrnf xar

    

n

   

n

n f x ax a nx r n f x ax a nx r

       

Suy ra f nx r

n

a nx r

n

n f x

 

ax . Nhưng a nx r

n

max

ac ad;

n

f nx r bị chặn với mọi n. Nên n f x

 

ax cũng bị chặn với mọi n. Điều này chỉ xảy ra khi f x

 

ax0. Vậy f x

 

ax, x .

Ở trên ta trình bày phương trình hàm Cauchy trong các trường hợp khác nhau của hàm số

 

f x . Tiếp theo ta trình bày một số dạng cơ bản khác của phương trình hàm Cauchy.

Bài Toán 4. Xác định các hàm số f x

 

liên tục trên  thỏa mãn điều kiện

     

f xyf x f y , x y, . Lời giải.

Ta nhận thầy f x

 

0 là một nghiệm của bài toán.

Xét trường hợp f x

 

không đồng nhất bằng 0. Khi đó tồn tại x0 mà f x

 

0 0. Vậy f x

 

0f x

x0x

 

f x f x

  

0x

  0, x .

Suy ra f x

 

  0, x .Và

 

2 0,

2 2 2

x x x

f xf   f       x . Đặt ln f x

 

g x

 

. Khi đó g x

 

là hàm số liên tục trên .

g x

y

ln f x

y

ln f x f y

   

. ln f x

 

ln f y

 

g x

   

g y

Vậy g x

 

bx b, tùy ý.

Hay f x

 

ebx ax với a0 tùy ý. Thủ lại hàm số thỏa mãn bài toán.

Bài toán 5. Xác định các hàm số f(x) liên tục trên \{0} thỏa mã điều kiện

     

, , \ 0

 

f xyf x f yx y (2)

(5)

Lời giải.

Thay y1 vào phương trình (2) ta được f x

 

1 f(1)

  0, x .

- Nếu f(1)1 thì ta có f x

 

  0, x . Nghiệm này thỏa mãn bài toán - Nếu f

 

1 1. Khi đó

 

1 ( 1) ( ) ( ),1 \{0}

f f x f x f x

x x

   

Vậy f x( ) 1,  x \{0}. Do đó f x

 

2 f x f x

   

f x

 

2   0, x \{0}

a) Xét x y, . Đặt xe yu, evf e( )tg t( ). Khi đó g t

 

liên tục

trên g u v

 

g u g v

   

,x y, .

Theo bài toán trên thì g t( )at, t , a0 tùy ý, và do đó

ln ln

( ) ( )u ( ) u x a ,

f xf eg uaaxx  x , trong đó  lna.

b) Khi x y,  thì xy. Vớiyx, thì từ (2) và kết quả phần a), ta có

f x( )

2 f x( 2)(x2) ,  x , xác định ở trên.

Do f x( )  0, x 0 và f x

 

là hàm liên tục trên , nên f x( ) x, x hoặc  x, x.

Kết hợp a) và b) và thử lại các kết quả ta có kết luận: Nghiệm của (2) là một trong các hàm số sau:

1. f x( )  0, x \{0},

2. f x( ) x, x \{0}, tùy ý.

3. ( ) ,

, ,

x x

f x

x x

  

 

   



 

Bài toán 6. Xác định các hàm số f x

 

liên tục trên \{0} thỏa mã điều kiện

     

, , \ 0

 

f xyf xf yx y (3)

(6)

Lời giải.

a) Trước hết xét ,x y. Đặt xe yu, ev, ( )f etg t( ). Khi đó (3) trở thành

( ) ( ) ( ), ,

g u v g ug vu v.

Ngoài ra, g t

 

liên tục trên . Nên theo bài toán PTH Cauchy ta cóg t

 

at. Do

đó f x( )aln ,x  x,a tùy ý.

b) Khi x y,  thì xy. Với yx, từ (3) và kết quả của phần a) ta có

 

1 ( 2) 1 ln( 2) ln ,

2 2

f xf xa xa x  x, với a xác định ở trên.

Như vậy, với mọi x thì f x( )aln x với a tùy ý, hàm này thỏa mã bài toán.

Vậy nghiệm của bài toán là f x( )aln x ,  x \{0} , với a tùy ý.

Bài toán 7. Tìm tất cả các hàm số f(x), g(x), h(x) xác định và liên tục trên và thỏa mã điều kiện f x

y

g x

   

h y ,x y, .

Lời giải.

Thay y0và đặt h

 

0 c thì ta có f x( )g x( )  c, x . Còn thay x0 và đặt g

 

0 b ta có f y( )h y( )  b, y .

Từ đó thay vào phương trình điều kiện ta thu được

( , ) ( ) ( ) , ,

f x yf xf y   b c x y.

Bằng cách đặt f z( )  b c k z( ), z thì ta có k x( y)k x( )k y( ),x y, . Ngoài ra, ta cũng thấy rằng f x

 

liên tục nên k x

 

liên tục. Do vậy theo bài toán PTH Cauchy thì ta có k x( )ax, a  tùy ý. Suy ra với mọi x thì

( ) , ( ) , ( )

f xax b c g x  ax b h x ax c , với a b c, ,  tùy ý.

Thử lại ta thấy rằng các hàm số này thỏa mãn bài toán.

(7)

Ta đi xét một vài ví dụ đơn giản, áp dụng khá trực tiếp PTH Cauchy trong các trường hợp khác nhau của hàm số f(x).

Ví dụ 1. Tìm hàm f : liên tục thỏa mãn f

 

1 2016

 

2016x

 

2016y

 

, ,

f xyf yf xx y. Lời giải.

Đặt 2016x f x( )g x( ). Khi đó, g(x) liên tục trên  và

( ) ( ) ( ), ,

g xyg xg yx y.

Từ đây suy dẫn đến g x( )ax a,  . Do dó, f x( )ax.2016 ,x  x . Mà (1) 2016

f  suy ra a = 1. Nên f x( )2016xx, x . Thử lại, đây là nghiệm của bài toán.

Ví dụ 2. Tìm f : thỏa mãn các điều kiện sau i) f x

y

f x

 

f y

 

,x y,

ii) f xy

 

f x f y

   

,x y,

Lời giải.

Trong (ii) lấy y = x, ta có f x

 

2

f x( ) ,

2  x . Do đó f x( )  0, x 0.

Trong (i) ta xét với y0, ta có f x( y) f x( ) f y( ) f x( ), x ,y0. Suy ra f(x) đồng biến trên . Như vậy, f cộng tính và đồng biến nên f x( )ax a, 0. Nhưng

 

2

( )

2

f xf x nên a = 0 hoặc a = 1. Suy ra f x( )  0, x hoặc f x( )  x, x . Thử lại đây là hai nghiệm của bài toán.

Nhận xét: Từ bài toán này nếu ta thay giả thiết (ii) bằng giả thiết f x( 2n)

f x( )

2n hay

2 *

( ) n, 2

f xx  n thì nghiệm bài toán vẫn là f x( )  0, x  hoặc f x( )x. Ví dụ 3. Xác định tất cả các hàm số f(x) đồng biến trên thỏa mã điều kiện

     

, , 0

f xyf xf yx yLời giải.

(8)

Với x, y>0 ta có thể đặt xe yu, ev. Và đặt f e( )tg t( ), t . Khi đó g(t) đồng biến trên  và g u v(  ) g u( )g v( ),u v, . Do đó g x( )ax a, 0. Nên

( ) ( )u ( ) ln , 0

f xf eg uaua x  x với a>0.

Ví dụ 4. Tìm hàm f : đồng biến thỏa mãn f x

y

f x f y

   

,x y,

Lời giải.

f x( )  0, x  nên ta có thể đặt g x( )ln ( ),f x  x .

Do f(x) đồng biến trên g(x) cũng đồng biến, ngoài ra từ phương trình điều kiện ta có ln (f xy)ln ( ) ln ( )f xf yg x( y)g x( )g y( ),x y, .

Do đó g(x) = a, a>0. Suy ra f x( )eaxcx, với cea 0 tùy ý.

Ví dụ 5. Xác định hàm f : thỏa mãn:

i) f xy

 

f x f y

   

,x y, 0

ii)

 

1

lim 1

x f x

Lời giải.

Với mọi x>0 ta có

2

( ) ( ) ( ) 0

f xf x x f x   . Nếu tồn tại x0 0 mà f x( )0 0

thì 0 0

0 0

( ) ( x) ( ) ( x) 0, 0

f x f x f x f x

x x

     .

Điều này mâu thuẫn với (ii). Nên f x( )  0, x 0. Từ (i) dễ suy ra f

 

1 1. Do đó

 

f x liên tục tạix1. Ta chỉ ra f(x) liên tục trên . Thật vậy, với bất kỳ x0 0 ta có

0 0

 

0 0

0

 

1 1 1

lim ( ) ( ) lim ( ) ( ) ( ) ( ) lim ( ) 1 0

y f yx f x y f x f y f x f x y f y

      .

Điều này chỉ ra f(x) liên tục tại x0 0 bất kì. Do đó f(x) liên tục trên . Đặt g x( )ln ( )g x thì g(x) liên tục và

( ) ln ( ) ln ( ) ( ) ln ( ) ln ( ) ( ) ( ), , 0 g xyf xyf x f yf xf yg xg yx y .

(9)

Từ đây suy ra g x( )aln ,x   x 0 f x( )eg x( )ealnxxa, x 0.

Thử lại, ta đi đến kết luận nghiệm của bài toán là f x( )xa,Kax0, với a bất kì.

Ví dụ 6. Tìm hàm f(x) xác định và liên tục trên thỏa mãn

   

( ) , ,

2 2

f x f y x y

f   x y

  .

Lời giải.

Đặt f(x) – f(0) = g(x), ta có g(x) liên tục trên  với g

 

0 0

( ) ( )

( ) , ,

2 2

x y g x g y

g    x y

Lần lượt cho x = 0 và y = 0, ta suy ra ( ) ( ), ( ) ( ), , .

2 2 2 2

x g x y g y

gg  x y

Do ( ) ( ) ( ), ,

2 2

x y g x g y

g   x y

   suy ra g x( y)g x( )g y( ),x y, . Mà g(x) là hàm liên tục nên theo bài toán PTH Cauchy, ta có g x( )ax a, 

Suy ra f(x) = ax + b. Thử lại, ta đi đến kết luận nghiệm của bài toán là

( ) ,

f xax b  x , với a b,  tùy ý.

Ví dụ 7. Cho a b, \{0}. Tìm tất cả các hàm f(x) liên tục trên thỏa mãn

     

, ,

f ax by af xbf yx y (6) Lời giải.

Thay x = y = 0, ta có f(0)[(a b  ) 1] 0. Xét các trường hợp sau:

*) Nếu a b 1 thì f(0) = 0. Khi đó, trong (6) lần lượt thay y = 0, x = 0 ta có

( ) ( ), ( ) ( ), ,

f axaf x f bybf yx y (i) Từ (6) và (i) suy ra (6)  f ax by(  ) f ax( ) f by( ),x y, .

Từ đây do a b, 0 nên ta có f x( y) f x( ) f y( ),x y, . Mặt khác, f(x) liên tục trên  nên theo bài toán PTH Cauchy ta có f x( )cx, x , với c bất kì.

*) Nếu a+b=1 thì f(0) nhận giá trị tùy ý, khi đó

(10)

(6)  f ax by(  ) f(0)a f x[ ( ) f(0)]b f y[ ( ) f(0)],x y, .

Hay g ax by(  )g ax( )g by( ),x y, , trong đóg x( ) f x( ) f(0), (0)g 0. Khi đó, tương tự phần trên ta có g(x) = cx. Suy ra f x( )cx d c d ; ,  tùy ý.

Kết luận:

- Nếu a b 1 thì f x( )cx, x , với c tùy ý.

- Nếu a+b=1 thì f x( )cx d  ; x ; c d,  tùy ý.

Ví dụ 8. Với a b c p q r, , , , , , trong đó a b, 0. Tìm hàm số f(x) xác định và liên tục trên thỏa mãn f ax by c

 

pf x

 

qf y

 

 r, x y, . (7)

Lời giải.

Do a b 0 nên từ (7), bằng phép thế thích hợp, không khó để ta thấy rằng:

(0) ( c) (0)

f pf qf r

a

    ,

( ) (u c) (0) ,

f u pf qf r u

a

     ,

( ) ( c) ( )v ,

f v pf qf r v

a b

     ,

( ) (u c) ( )v , ,

f u v pf qf r u v

a b

      .

Từ bốn phương trình trên ta thấy rằng f u v(  ) f(0) f u( ) f v( ),u v, . Bằng phép đặt f x( ) f(0)g x( ), x , ta có g(x) liên tục trên  và

( ) ( ) ( ), ,

g u v g ug vu v.

Theo bài toán PTH Cauchy thì g x( )sx với s tùy ý. Suy ra

( ) ,

f xsx t  x , ở đây t = f(0). Thay lại vào (7) ta có

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) 0, ,

s ax by c t spx pt sqy qt r

s a p x s b q y sc t pt qt r x y

       

           

*) Xét trường hợp: hoặc pa hoặc qb. Khi đó, suy ra s = 0 và tptqt. Nên

(11)

trong trường hợp này:

- Nếu p+q=1 và r0 thì (7) vô nghiệm.

- Nếu p+q=1 và r=0 thì s = 0 và t tùy ý. Như vậy f x( )  t, x , với t tùy ý. Thử lại hàm này thỏa mãn bài toán.

*) Xét trường hợp p = a và q = b. Khi đó, hai số s,t thỏa mãnsc t    at bt r 0. - Nếu c    a b 1 r 0 thì s t,  tùy ý. Đây là trường hợp mở rộng của Ví dụ 6 đã xét ở trên. Và f x( )sx t  , x  với s t,  tùy ý.

- Nếuc   a b 1 0, r0 thì (7) vô nghiệm.

- Nếu c0,a b 1 thì t tùy ý, s r

c. Và ( ) r ,

f x x t x

c   . - Nếu c0,a b 1 thì s tùy ý,

1 t sc r

a b

 

  . Nghiệm của bài toán là

( ) ,

1 f x sx sc r x

a b

    

  , với s tùy ý.

Nhận xét: Ta thấy rằng, đối với bài toán tổng quát này thì bài toán PTH Cauchy vẫn đóng vai trò quan trọng nhất. Trường hợp a = 0 hoặc b = 0 bài toán sẽ chuyển sang hướng khác.

2. Vận dụng vào giải toán.

Bài 1. Xác định hàm số liên tục f : thỏa mãn

( )

2

 

, ,

f xf yk yf xx yk cho trước.

Lời giải.

Cho x = 0 ta có f f y( ( ))k y2f(0). Từ đây dễ thấy f là hàm đơn ánh trên . Khi đó, với x = y = 0 ta có f f( (0)) f(0) nên f(0)0. Do đó f f y( ( ))k y2 , y

2 2

( ) ( ( ( ))) ( )

k f yf f f yf k y . Từ đó thay y bởi f(y) trong phương trình điều kiện ta được

2 2 2

( ) ( ( ( ))) ( ) ( ) ( ) ( ).

f x k y  f xf f yk f yf xf k yf x  y .

Hay là f x( y) f x( ) f y( ),x y,  . Lại có f liên tục trên  nên

( ) ,

f xcx  x . Kết hợp f f y( ( ))k y2 cho ta c k . Thử lại ta đi đến kết luận

( ) ,

f xkx  x  hoặc f x( ) kx, x .

(12)

Nhận xét:

Nếu thay k2 bởi một hằng số c0 thì sẽ không tồn tại hàm f. Vì khi đó ta cũng chỉ ra f cộng tính và f x( )ax a, , nhưng khi thay vào phương trình điều kiện ta sẽ thấy không tồn tại a. Chúng ta có thể hình dung qua bài toán dưới đây.

Bài tập tương tự: Tìm tất cả các hàm số f : thỏa mãn: f

f x

 

y

 x f y

 

.

Kết quả của bài toán là f x

 

x f x

 

 x trên .

Bài 2. Cho hàm f : , thỏa mãn với hai số thực bất kì x, y ta có

       

f xy x yf xyf xf y . Chứng minh rằng

     

, ,

f xyf xf yx y. Lời giải.

Cho x y 0ta có f

 

0 0. Cho y 1ta suy ra f

 

  x f x

 

. Lấy y1 ta có

2 1

2

   

1

f x  f xf .

Vì vậy f

2

uv u v   

1

2f uv u v

  

f

 

1 2f uv

 

2f u

 

2f v

 

f

 

1 ,

,

u v.

Mặt khác, ta lại có

(2( ) 1) ( (2 1) (2 1))

( (2 1)) ( ) (2 1) (2 ) ( ) 2 ( ) (1), ,

f uv u v f u v u v

f u v f u f v f uv u f u f v f u v

        

          

Do đó 2 (f uv) 2 ( ) 2 ( ) f uf vf(1) f(2uv u ) f u( ) f(2 )vf(1),u v, . Suy ra f(2uv u )2 (f uv) f u( ),u v, 

Ở đây, cho 1

v 2 ta có 0 (0) 2 ( ) ( ), 2

f fu f u u

    . Do f là hàm lẻ nên

( ) 2 ( ) ( ) 2 ( ) (2 ) 2 ( ),

2 2

u u

f u   f   f uff uf u  u .

Từ đó suy ra f(2uv u )2 (f uv) f u( )2 (f uv) f u( ),u v,  . Hay là

( ) ( ) ( ), ,

f xyf xf yx y.

(13)

Đến đây bài toán được chứng minh.

Nhận xét: Ta có thể dễ thấy rằng nếu hàm f thỏa mãn f x( y) f x( ) f y( ),x y, , thì nó cũng thỏa mãn f xy(  x y) f xy( ) f x( ) f y( ),x y, . Như vậy ta có 2 khẳng định sau tương đương: “f là hàm cộng tính” và “hàm f thỏa mãn

( ) ( ) ( ) ( ), ,

f xy x yf xyf xf yx y”.

Bài 3. Chứng minh rằng không tồn tại hàm f : thỏa mãn

( )

  

, ,

f xf yf x  y x y. Lời giải.

Giả sử tồn tại hàm f thỏa mãn bài toán.

Cho x=0 ta có f f y( ( )) f(0)  y, y , (1). Từ đây, dễ thấy f không là song ánh trên

.

Thật vậy, trước tiên f là toàn ánh vì  y thì f f f( ( (0)y)) y . Giả sử f y( )1f y

 

2 thì f(0) y1 f

f y

 

1

f(0)y2 suy ra y1y2, do đó f là đơn ánh.

Vậy f là song ánh trên . Từ (1) lấy y=0 ta có f f( (0)) f(0), do f đơn ánh nên f(0)=0.

Suy ra f f y( ( ))   y, y . Do f là toàn ánh trên  nên với mọi y tồn tại a mà yf a( ) , khi đó f y( ) f f a( ( )) a . Từ đây, với mọi x y,  ta có

( ) ( ( )) ( ) ( ) ( )

f xyf xf af x  a f xf y .

Theo bài toán PTH Cauchy ta suy ra f x( )cx, x . Ta lại có f f x( ( ))   x, x  nên c x2    x, x  suy ra c2  1, vô lý. Vậy giả sử tồn tại f thỏa mãn bài toán là sai.

Hay nó cách khác không tồn tại hàm f thỏa mãn bài toán.

Bài 4.

a) Xác định hàm đơn điệu (thực sự) f : thỏa mãn

( )

  

, ,

f xf yf x  y x y. (a)

(14)

b) Chứng minh rằng, với 1 n N, không tồn tại hàm đơn điệu f : thỏa mãn f x

f y( )

f x

 

yn,x y, . (b)

Lời giải.

a) Do f đơn điệu (thực sự) nên f đơn ánh. Lấy x y 0 ta có ( (0)) (0)

f ff , suy ra f(0)0. Lấy x=0 ta được f f y( ( ))y. Từ (a) thay thay y bởi f(y) ta có f x(  f f y( ( ))) f x( ) f y( ) , suy ra

( ) ( ) ( ), ,

f xyf xf yx y. Vậy ta có hàm f là hàm cộng tính và f đơn điệu, từ đó f x( )cx c,  f(1), x .

Thay lại vào phương trình (a) ta suy ra c2    1 c 1. Khi đó, dễ thấy hàm ( ) ,

f x   x xf x( )   x, x  chính là nghiệm của bài toán.

b) Tương tự như trên, ta cũng có f đơn ánh, f(0)0 và ( ( )) n,

f f yy  y . Bây giờ ta xét hai trường hợp với n.

- Nếu n chẵn. Khi đó, f f( ( 1)) 1   f f( (1)); mâu thuẫn với tính đơn ánh của f.

Như vậy, với n chẵn thì không tồn tại hàm f thỏa mãn bài toán.

- Nếu n lẻ thì với mọi y tồn tại z sao cho znf y( ) , suy ra ( ( )) n ( )

f f zzf y , do tính đơn ánh của f nên f z( ) y. Từ đó với mọi x, y ta có

( ) ( ) ( ) n ( ( )) ( )

f xf yf xzf xf zf xy .

Như vậy, ta lại có f cộng tính đồng thời f đơn điệu nên f x( )cx. Suy ra ( ( )) ( ) 2 ,

xnf f xf cxc x  x  . Thay x1, 2 ta có c11, 2c2 2 n suy ra 2n   2 n 1, mâu thuẫn với giả thiết. Nên trường hợp n lẻ cũng không có nghiệm. Vậy ta có ĐPCM.

Bài 5. Tìm hàm f : liên tục thỏa mãn

(15)

     

8 0, , ,

f xy f yz f z   x x y z. Lời giải.

Cho xt y, 0,z t ta có f t f t f( ) ( ) ( 2 ) t  8 suy ra 8 2

( 2 ) 0,

[ ( )]

f t t

f t

     .

Nên có thể đặt ln ( ) ( ), 2

f xg x  x

 , khi đó f x( ) 2eg x( )g liên tục trên . Từ phương trình điều kiện ta suy ra g x(  y) g y(  z) g z(   x) 0, x y x, , .

Ở đây, cho x  y z 0 ta có g(0)0. Cho y z 0 suy ra g x( )   g( x), x . Do đó g x(  y) g y(   z) g z(  x) g x(  z) g x((  y) (yz)),x y z, , . Hay là

( ) ( ) ( ), ,

g ug vg u v u v.

Ngoài ra g liên tục nên g x( )ax, x . Khi đó f x( ) 2eax  2( ) ,ea x  x , với a tùy ý. Hay f x( ) 2 ,cx  x , với c>0 tùy ý.

Bài 6. Tìm tất cả các hàm liên tục f : thỏa mãn

( )

          

, , 0

f f xyxyxf yyf xf xy f x f yx y . Lời giải.

Chọn y=1 ta được f f x( ( ) x) xf(1) f x( ) f x( ) f x f( ) (1), x 0. Suy ra f f x( ( ) x) f(1)[ ( )f xx], x 0.

Phương trình điều kiện có thể viết lại thành

(1)[ ( ) ] ( ) [ ( ) ][ ( ) ], , 0.

f f xyxyf xyxyf xx f yyx y (i)

Đặt f x( ) x g x( ), x 0 ta được f(1) (g xy)g xy( )g x g y( ) ( ),x y, 0 hay là (1) ( ) ( ) ( ), , 0

g g xyg x g yx y (ii)

Do f :  nên từ (i) suy ra f x( )  x, x 0 và như vậy g x( )  0, x 0.

Đặt ( )

( ) (1) h x g x

g . Khi đó h(x) liên tục trên h xy( )h x h y( ) ( ),x y, 0.

(16)

Từ đây theo dạng cơ bản của PTH Cauchy ta suy ra h x( )xag x( )cxa, với 0,

ca tùy ý.

Cuối cùng f x( ) x g x( ) x cxa, x với c0,a tùy ý.

Nhận xét: Hai bài toán khá căn bản. Điểm mấu chốt là đưa phương trình điều kiện về dạng cơ bản của PTH Cauchy.

Bài 7. Tìm hàm f : đơn điệu trên thỏa mãn

2n 1 ( )

 

( )

2n 1, ,

f x f y  y f x x y. (*) Lời giải.

Do f đơn điệu nên f đơn ánh. Lấy x=0 ta có f f y( ( )) y [ (0)]f 2n1 (1)

Nên dễ thấy f cũng là toàn ánh. Vậy f là song ánh. Khi đó tồn tại duy nhất a mà f(a)=0.

Đặt f(0)=b, khi đó trong (1) thay y=a ta có bf(0) a b2n1. Trong (*) lấy x=a,y=b ta có

2 1

( n ) 0 ( )

f a   b f a , do f đơn ánh nên aa2n1b. Như vậy, ta có hệ

2 1 2 1 n

n

a a b

b a b

  



   dẫn đến a2n1b2n1 0 suy ra a b a, 2 a2n1, 2bb2n1.

Nếu a=0 hoặc b=0 hoặc a=b ta dễ dàng suy ra f(0)=0.

Xét trường hợp khác với trường hợp trên.

Do f là toàn ánh trên  nên tồn tại c sao cho f c( )a. Khi đó, trong (1) thay y=c ta có

2 1

0 f a( ) f f c( ( )) c b n .

Từ (1) lấy y=0 ta có f b( ) f f( (0))b2n1. Trong (*) thay x=c,y=b ta được

2 1 2 1 2 1 2 1

( n n ) [ ( )] n n ( )

f c b  b f c  b a  a f c , do f đơn ánh nên c2n1b2n1c. Như vậy ta lại có hệ mới

2 1

2 1 2 1

n 0

n n

c b

c b c

  



 

 Suy ra c2n1 2c. Nếu c=0 thì ta cũng suy ra f=0.

Xét c0, khi đó ta lại có 2aa2n1, 2bb2n1 nên hoặc c=a hoặc c=b. Nếu c=a thì a=f(a)=0, khi đó f(0)=0; còn nếu c=b thì b b2n10 suy ra b=0 do đó f(0)=0.

Như vậy, ta trong mọi trường hợp ta luôn có f(0)=0, từ (1) suy ra f f y( ( ))  y, y .

(17)

Trong (*) lấy y=0 thì f x( 2n1)[ ( )]f x 2n1, x . Với mọi x thì tồn tại z mà

2n 1

xz , khi đó f x( ) f z( 2n1)[ ( )]f z 2n1 . Do đó với mọi x y,  ta có

2 1 2 1

( ) ( n ( ( ))) ( ) [ ( )]n ( ) ( )

f xyf z f f yf yf z f yf x .

Hay f cộng tính trên . Mặt khác f đơn điệu nên f x( )cx, x . Từ đây kết hợp với phương trình f f y( ( ))  y, y  ta suy ra c 1 . Thử lại ta đi đến kết luận

( ) ,

f x   x x hoặc f x( )   x, x .

Nhận xét: Việc vận dụng tính song ánh của f để tính f

 

0 0 là mấu chốt.

Bài 8. Tìm tất cả các hàm f : thỏa mãn

2 ( )

 

( ) ,

2 ,

f xf y  y f xx y. (1) Lời giải.

Lấy x=0 ta có f f y( ( )) y [ (0)]f 2, từ đây dễ thấy f là song ánh. Đặt f(0)=b và giả sử f(a)=0. Trong (1) thay (x,y)=(0,a) ta có bf(0) a b2. Trong (1) thay (x,y)=(a,0) ta có

( 2 ) 0 ( )

f a   b f a , do f đơn ánh nên aa2b. Như vậy ta có hệ

2 2

a a b

b a b

  



   Từ đây suy ra a=b=0. Do đó f(0)=0 và ( ( )) ,

f f y   y y . Bây giờ trong (1) lấy y=0 ta có

2 2 2 2

[ ( )]f xf x( ) f((x) )[ (fx)] , x

Suy ra f x( )    f( x), x . Nhưng f đơn ánh nên f(  x) f x( ), x 0, điều này cũng đúng khi x=0. Do đó f là hàm lẻ. Với mọi z0 tồn tại x sao cho zx2, khi đó

2 2

( ) ( ) [ ( )]

f zf xf x . Do vậy với mọi z0 , y ta có

2 2

( ) ( ( ( ))) ( ) [ ( )] ( ) ( )

f zyf xf f yf yf xf yf z .

Với z0 thì  z 0 . Theo khẳng định trên và chú ý f là hàm lẻ nên

( ) ( ) [ ( ) ( )] ( ) ( ), 0,

f zy    f z y     f z f yf zf y    z y  . Vậy với mọi

(18)

,

y z ta đều có f z( y) f z( ) f y( ). Mặt khác f x( 2)[ ( )]f x 2 nên f x( )  0, x 0. Dẫn đến f x( )cx, x với c0 . Kết hợp f f y( ( ))  y, y  ta suy ra

( ) ,

f x   x x .

Bài 9. Cho nN*. Tìm tất cả các hàm f : thỏa mãn

2n ( )

 

( )

2n, ,

f xf y  y f xx y. Có thể xem bài 10 là trường hợp tổng quát hơn của bài 9

Thay đổi bài 8, ta có bài toán tương tự, nhưng phức tạp hơn như sau:

Bài 10. Tìm hàm f : thỏa mãn điều kiện

 

( ) 2

   2, ,

f xf yf xyx y. (2) Lời giải.

Cho x=0 ta được f f y([ ( )] )2f x( )y2, y . Từ đây dễ thấy f là đơn ánh trên . Trong (2) cho y=0 ta có f x( [ (0)] )f 2f x( ), (i). Do f đơn ánh trên nên trong (i), ta xét vơi x>0 ta suy ra x[ (0)]f 2   x, x 0 dẫn đến f(0)=0. Từ đây ta có

2 2

([ ( )] ) ,

f f yy  y . Do đó f là hàm toàn ánh từ vào [0,) nên với mọi z0 tồn tại y sao cho z[ ( )]f y 2, khi đó f z( ) f f y([ ( )] )2y2. Nên với mọi z0,x ta có

2 2

( ) ( [ ( )] ) ( ) ( ) ( )

f x z f xf yf xyf xf z .

Ta chỉ ra điều này cũng đúng khi z0. Bằng cách chỉ ra f là hàm lẻ. Thật vậy, ta có

2 2 2

([ ( )] ) ([ ( )] ),

f f yyf fy  y , nhưng f đơn ánh trên nên [ ( )]f y 2 [ (fy)]2, suy ra f(  y) f y( ), y .

Giả sử tồn tại a0 mà f(-a)=f(a), khi đó từ (2) ta suy ra

2 2 2 2

( [ ( )] ) ( ) ( ) ( [ ( )] ),

f af yf ayf  a yf  a f y  y .

Do f nhận mọi giá trị trên  nên ta tồn tại b mà [ ( )]f b 2a . Khi đó a[ ( )]f b 2 0 và  a [ ( )]f b 2 0

(19)

Mặt khác f a( [ ( )] )f b 2f( a [ ( )] )f b 2f là đơn ánh trên nên

2 2

[ ( )] [ ( )] 0

af b   a f b     a a a

Điều này mâu thuẫn với giả sử a0. Do đó f(  y) f y( ), y hay f là hàm lẻ.

Khi đó với mọi t0,x ta đặt z  t 0 . Theo trên ta có

( ) ( ) ( ) [ ( ) ( )] ( ) ( ) ( ) ( )

f x t            f x t f x t f x f zf xf zf xf t .

Như vậy với mọi x y,  ta có f x( y) f x( ) f y( ). Thêm vào đó f f y([ ( )] )2y2 và f toàn ánh trên , suy ra f x( )  0, x 0. Từ đó ta có f x( )  x, x , dễ thấy đây là nghiệm của bài toán.

Một cách tương tự ta có thẻ giải được bài tập mở rộng sau:

Bài 11. Với nN*. Tìm hàm f : thỏa mãn điều kiện

 

( ) 2n

   2n, ,

f xf yf xyx y

Bài 12. Với nN*. Tìm hàm f : đơn điệu thỏa mãn

 

( ) 2n 1

2n 1

 

, ,

f xf y y f xx y. (**) Lời giải.

Tương tự ta cũng có hàm f là song ánh. Đặt f(0)=b và giả sử f(a)=0. Khi đó, trong (**) thay (x,y)=(0,a) ta có bf(0)a2n1  b a 0.

Do đó f(0)=0. Trong (**) thay x=0 ta có f f y([ ( )]2n1)y2n1, y . Với mọi z tồn tại y mà z[ ( )]f y 2n1, do f là toàn ánh. Khi đó f z( ) f f y([ ( )]2n1) y2n1. Nên với mọi x z,  ta có f x(  z) f x( [ ( )]f y 2n1) y2n1f x( ) f z( ) f x( ).

Nói cách khác, f là hàm cộng tính. Mặt khác f đơn điệu nên f x( )cx, x . Kết hợp

2 1 2 1

([ ( )]n ) n ,

f f y y  y  ta sẽ suy ra c 1 . Thử lại, ta đi đến kết luận ( ) ,

f x   x x hoặc f x( )   x, x .

(20)

Bài 13. Cho 1 n N. Xác định tất cả các hàm f : thỏa mãn

n

   

( ) ,

n ,

f xyf xf yx y. (*) Lời giải.

Cho x=y=0 suy ra f(0)=0. Chỉ lấy x=0 thì f y( n)[ ( )] ,f y n  y .

Với mọi a0 tồn tại y mà ayn, khi đó f a( ) f y( n)[ ( )]f y n. Do đó với mọi a0,x ta có f x a(  ) f x( yn) f x( ) [ ( )] f y nf x( ) f a( ).

Ở trên, nếu lấy x a thì suy ra f(  a) f a( ), a 0, điều này cũng có nghĩa f là hàm lẻ. Vì thế với mọi a0,x ta có

( ) ( ) [ ( ) ( )] ( ) ( )

f x a    f x a    f x f af xf a .

Từ đó dẫn đến f x( y) f x( ) f y x y( ), , . Theo bài toán PTH Cauchy thì ta có ( ) ( ),

f rxrf x  r  đặc biệt f r( )rf(1), x .

Với mọi r,x ta có f((rx) )n [ (f rx)]n [ ( )f rf x( )]n . Mặt khác

0 0

(( ) ) ( ) ( )

n n

n k k n k <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp xét từng khoảng giá trị của ẩn còn được thể hiện dưới dạng : chỉ ra m t hoặc và số là nghiệm của phương trình, rồi chứng minh phương trình

Thay lại vào phương trình ban đầu tìm được f (x) ≡ x, thử lại thấy hàm số này thỏa mãn..6. Thử lại thấy hàm số này

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải bất phương trình mũ chi tiết nhất1. Tập nghiệm của bất phương trình mũ

Với mục tiêu muốn đóng góp một phần nào đó trong việc hoàn thành một bức tranh tổng thể về các phương pháp giải phương trình hàm và bất phương trình hàm, trong chuyên

Một trong những chuyên đề rất quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia, khu vực và quốc tế, đó là phương trình hàm, bất

Để giải dạng toán này, ta gọi x 0 là nghiệm chung của hai phương trình, thì x 0 thỏa mãn cả hai phương trình.. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m và n , ít

DẠNG 3: CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CÓ NGHIỆM, VÔ NGHIỆM. I/ Phương pháp. Bài 1: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm. Chứng minh phương trình có