• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hai bổ đề thú vị trong bài toán phương trình hàm trên tập số thực dương

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hai bổ đề thú vị trong bài toán phương trình hàm trên tập số thực dương"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HAI BỔ ĐỀ TRONG BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH HÀM TRÊN

TẬP CÁC SỐ THỰC DƯƠNG

Đoàn Quang Đăng – 12 Toán – THPT Chuyên Bến Tre

OCTOBER 24, 2021

(2)

I. Hai số bổ đề trong bài toán phương trình hàm trên tập số dương.

Bổ đề 1. Cho các hàm số f g h, , : thỏa mãn

( )

( ) ( )

f g xyh xf y với mọi x y, 0. Khi đó hàm ( )

( ) g x

h x là hàm hằng.

Chứng minh. Ký hiệu P x y( , ) chỉ khẳng định f g x

( )y

h x( ) f y( ),x y, 0.

Từ P x y

, g x( )

ta suy ra

       

, 0, ( ).

f yg xf yh x  x yg x

Với x y, 0 và p q,  sao cho pg x

 

qg y

 

0. Từ các đẳng thức trên ta dễ dàng chứng minh được

   

       

f zpg xqg yf zph xqh y

với z0 đủ lớn. Nếu ph x

 

qh y

 

0, khi đó ta thay

 

p q, bởi

kp kq,

với k

nguyên dương đủ lớn thì

     

0,

f zph xqh y  vố lý.

Như vậy pg x

 

qg y

 

ph x( )qh y( ),x y, 0. Hay

( ) ( )

, , 0.

( ) ( )

g x q h x q

g y  p h ypx y

Giả sử ( ) ( ) ( ) ( ), g x h x

g yh y khi đó ta có thể chọn p q,  sao cho

( ) ( )

( ) ( ),

g x q h x g yph y

điều này mâu thuẫn với chứng minh trên. Vậy ( ) ( )

, , 0,

( ) ( ) h x g x

h yg yx y hay ( ) ( )

, , 0.

( ) ( ) h x h y

g xg yx y

(3)

Thay đổi vai trò x y, trong đánh giá trên ta thu được ( ) ( )

, , 0.

( ) ( ) h x h y

c x y g xg y    Vậy hàm ( )

( ) g x

h x là hàm hằng. Chứng minh hoàn tất.

Bổ đề 2. Cho hàm f : đơn ánh thỏa mãn

( ( )) 2 , 0,

f xf xx  x khi đó f x( )  x, x 0.

Chứng minh. Giả sử tồn tại hàm thỏa mãn yêu cầu.Thay x bởi ( ) 2

f y ta được

( ) ( )

, 0.

2 2

f y f y

f     y y

 

Ta chứng minh mệnh đề sau: Với số thực không âm a, nếu f x( )ax, x 0, thì

( ) 2 , 0.

f x 1x x

a  

 Tương tự, nếu f x( )ax, x 0, thì 2

( ) , 0.

f x 1x x

a  

Chứng minh: Với mọi y0, ta có

( ) ( ) 1 2

( ) ( ) .

2 2 2 1

f y f y a

y f f y f y y

a

  

       Tương tự ta suy ra điều phải chứng minh.

Áp dụng mệnh đề trên với a0, ta có f x( )0 ,x  x 0, suy ra

4 4 4 2

( ) , 0,

4 2 4 1

n n

nxf xnx  x

 

với n là số tự nhiên. Cho n ta được

( ) , 0.

f x   x x Bổ đề đã được chứng minh.

(4)

II. Một số bài toán minh họa cho bổ đề.

Ta đến với một số bài toán minh họa cho bổ đề 1.

Bài toán 1 (Gặp gỡ Toán học 2019). Tìm tất cả hàm số :

f thỏa mãn

( )

2 ( )

f xf yyf x với mọi x y, 0.

Lời giải 1. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Áp dụng bổ đề 1 ta suy ra f y( )2ay, y 0 với a0 là hằng số.

Thay vào phương trình ban đầu ta suy ra 2 1

4 2 .

a   a 2

Vậy f x( ) 2 ,x  x 0. Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn yêu cầu.

Lời giải 2. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ký hiệu P x y

 

, chỉ khẳng định f x

f y( )

2y f x( ),x y, 0.

Giả sử a b, 0 sao cho f a( ) f b( ), từ P x a P x b

   

, , , ta suy ra

   

2af x( ) f xf a( )  f xf b( ) 2bf x( ) a b. Vậy f là đơn ánh. Từ P x y

, z

ta suy ra

( )

2( ) ( )

f xf yzy z f x

2y f x( )

2z f x

f y( ) f z( ) ,

x y z, , 0.

       

f là đơn ánh nên ta suy ra

 

( ) ( ), , 0.

f zyf zf yy z

Suy ra f x( )ax, x 0. Thay vào phương trình ban đầu ta tìm được a 2.

Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là

( ) 2 , 0.

f xx  x

(5)

Bài toán 2 (BMO 2021). Tìm tất cả hàm số f : thỏa mãn

   

 

2

 

f xf xf yf xy với mọi x y, 0.

Lời giải 1. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ký hiệu P x y( , ) chỉ khẳng định f x

f x

 

f y

  

2f x

 

 y, x y, 0.

Từ P(1, )y ta suy ra

   

1 1

2

 

1 , 0.

fff yf   y y Mặt khác từ P x

,1 f

 

1 f y

  

ta suy ra

   

 

2 1

 

2

 

1

 

1

  

, , 0.

f xf xfyf x   ff yx y  Áp dụng bổ đề 1 ta suy ra ngay

2 ( ) 1 (1)

, 0

( ) 2 (1)

f x f

c x

x f x f

     

  (với c0 là hằng số)

(c 2) ( )f x cx f(1) 2cf(1) 1, x 0.

        

Nếu c2 thì ta thấy ngay điều vô lý, do đó c2. Suy ra f x( )ax b  , x 0.

Thay vào phương trình ban đầu ta tìm được a1 và b0.

Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là

( ) , 0.

f x   x x

Lời giải 2. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn. Dễ dàng chứng minh được f là đơn ánh Từ P x x

 

, ta suy ra

2

  

2

 

, 0.

f xf x  x f x  x (1)

Ta thêm biến z0. Từ P x

f x( ) f z y( ),

ta suy ra

( ) ( ) 2 ( ) ( )

4 ( ) 2 , , , 0.

f xf xf zf x  z f yf xx y x y z (2) Từ P x

, 2 ( )f y

ta suy ra
(6)

     

2

2

 

2

 

, , 0.

f xf xf f yf xf yx y

Thay đổi vai trò của x y, trong đẳng thức trên và đối chiếu với chính nó ta tu được

     

2

2

 

2

 

, , 0.

f yf yf f xf yf xx y  Do f là đơn ánh nên ta suy ra

  

2

     

2

  

, , 0

xf xf f y  y f yf f xx y

2

    

, 0.

f f x  x f x   c x

 (3)

Từ (2) ta thay z bởi f y( ) và y bởi 2 ( )f y thì được

           

3 2

4

 

4

 

f xf xf f yf yf f yf xf y

           

3 2

, , 0.

f y f y f f x f x f f x x y

      

Sử dụng tính đơn ánh và (3) ta suy ra

           

, , 0.

f f yf xf f xf yx y (4) Thay y bởi y2 ( )f y vào đẳng thức trên và chú ý (1), ta thu được

         

2 2 , , 0.

yf yf xf f x  y f yx y Suy ra

( )

( ), 0.

f f xf x  x Do f là đơn ánh nên ta suy ra f x( )  x, x 0.

Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là

( ) , 0.

f x   x x

(7)

Bài toán 3. Tìm tất cả hàm số f : thỏa mãn

   

 

2

 

f f xf xyxf y với mọi x y, 0.

Lời giải. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Áp dụng bổ đề 1 ta suy ra

( )

2 , 0.

f xf xcx  x (c0 là hằng số) Thay vào phương trình ban đầu ta thu được

2

2 ( ), , 0.

f cxyxf yx y Ta thay x bởi

2 x

c vào đẳng thức trên thì được

( ) x ( ), , 0.

f x y f y x y

  c  

Thay đổi vai trò x y, trong phương trình trên và đối chiếu với chính nó ta thu được

( ) x ( ) y ( ), , 0.

f x y f y f x x y

c c

      

hay

( ) x , 0.

f x a x

   c

Thay vào phương trình ban đầu ta dễ dàng suy ra f x( )  x, x 0.

Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là

( ) , 0.

f x   x x

(8)

Bài toán 4. Tìm tất cả hàm số f : thỏa mãn

( )

2 ( ) ( )

f xf xyf xf y với mọi x y, 0.

Lời giải 1. Áp dụng bổ đề 1 ta suy ra ngay

   

2 ( )f xc xf x( ) ,  x 0 f x c( )     2 cx, x 0

với c0 là hằng số. Nếu c2 thì 2x  0, x 0, vô lý. Do đó c2, suy ra

( ) , 0.

f xax  x

Thay vào ta tìm được a1. Vậy f x( )  x, x 0. Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Lời giải 2. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ký hiệu P x y( , ) chỉ khẳng định f x

f x( )y

2 ( )f x f y( ),x y, 0.

Bước 1. f x

f x( )

2 ( ),f x  x 0.

Chứng minh: Từ P x

,1 f(1)

ta suy ra

( ) 1 (1)

2 ( )

1 (1) ,

0.

f xf x   ff xff  x Mặt khác, từ P

1,x f x( )

ta suy ra

1 (1) ( )

2 (1)

( ) ,

0.

ff  x f xff xf x  x Từ hai đẳng thức trên ta suy ra

( )

2 ( ) , 0

f xf xf x   c x

với c f

1 f

 

1

2f

 

1 . Ta chứng minh c0. Với x y z, , 0 và y c 0 từ

  

,

P xf xz yc ta suy ra

   

3

  

2

 

4

 

.

f zf z  x f x  y cf y c f zf x Từ P z x

, 3f x

 

 y c

ta suy ra

   

3

 

3

  

2

 

.

f zf z  x f x  y cf xf x   y c f z

(9)

Kết hợp hai đẳng thức trên ta suy ra

3

    

4

 

.

f xf x  y cf y c f x Mặt khác từ P x

f x y( ),

ta thu được

3

    

4

 

2 .

f xf x  y cf yf xc

Do đó f x c

 

f x( ) 2 , c  x 0 thỏa x c 0. Từ P x c y

,

ta suy ra

( )

6 2 ( ) ( ) 4 0.

f xf xycf xf yc c Bước 2. f là đơn ánh.

Chứng minh: Giả sử tồn tại a b 0 sao cho f a( ) f b( )d.

Từ P a x

 

, P b x a b

,  

ta suy ra f x a b

 

f x

 

, x 0. Từ đây bằng quy nạp ta chứng minh được f x

 

f x n a b

( ) ,

 x 0 với n .

Với x0 và n thỏa mãn n a b(  ) f x( ), từ P x n a b

,

 

f x

  

ta suy ra

 

       

2

 

f xn a b  f n a b  f xf x hay

   

   

0,

f n a b  f xf x  vô lý.

Vậy f là đơn ánh.

Bước 3. f x( )  x, x 0.

Chứng minh: Ký hiệu Q x( ) chỉ khẳng định f x

f x( )

2 ( ),f x  x 0.

Từ P x x

, f x( )

ta suy ra

2 2

  

4

 

, 0.

f xf xf x  x Từ Q x

f x( )

ta thu được f x

3f x

  

4f x

 

, x 0.

Do đó f x

3f x

  

f

2x2f x

  

, x 0. Kết hợp với f là đơn ánh ta suy ra

( ) , 0.

f x   x x

Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là f x( )  x, x 0.

(10)

Bài toán 5. Tìm tất cả hàm số f : thỏa mãn

     

     

f f x f f xyxf xf y với mọi x y, 0.

Lời giải. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ký hiệu P x y( , ) chỉ khẳng định f

f x f

  

f x

  

y

xf x

 

f y

 

,x y, 0.

Bước 1. f f x

( )

  x, x 0.

Sử dụng bổ đề 1 trên ta suy ra

       

f

f( )

, 0.

f x f f xcxf xxcxx (vớic0 là hằng số) Từ đó ta suy ra f là song ánh và

         

, 0.

cf xf f f xf cx  x Từ phương trình ban đầu, ta lấy f hai vế ta thu được

( ) ( )

          

2 ( ) , , 0.

f xf xf yf f f x f f xyc xf xcyx y Do f là toàn ánh nên từ đẳng thức trên ta thay z

y f c

   

  với z0 nào đó thì được

( )

( ) ( )

3 ( )

f xf xzcxf cxf zf c xf xz Từ đây, do f là đơn ánh nên ta suy ra c1 hay f f x

( )

  x, x 0.

Khi đó P x y( , ) viết lại thành f xf x

  

y

xf x

 

f

 

y ,x,y0.

Bước 2. f y( ) y xf x( ),x y, 0.

Từ P x y( , ) bằng quy nạp ta chứng minh được

     

*

( , , ) : ( ) , , 0, .

Q x y n f ynxf xf ynxf xx yn Giả sử tồn tại x y, 0 sao cho 1

( ) (

) )

(

y y

xf x xf f

x  . Khi đó tồn tại n* sao cho

(11)

( ) ( ) 0

( ) ( )

y f y

n y nxf x

xf x   xf x    và f y( )nxf x( ).

Khi đó, từ Q x y nxf x n

,( ),

ta suy ra

  

( )

    

,

f yf y nxf x nxf xnxf x mâu thuẫn.

Vậy ( )

1, , 0

( ) ( )

y f y

xf xxf x  x y hay f y( ) y xf x( ),x y, 0.

Bước 3. f x( )  x, x 0.

Từ đánh giá ở bước 2, ta thay y bởi f y( ) thì được

( ) ( ), , 0.

yf yxf xx y Do đó

( ) ( ) ( ), , 0.

yxf xf y  y xf xx y  Chú ý rằng ta có

0 yf y( ) y2xyf x( ),x y, 0.

Từ đây ta suy ra

0

lim ( ) 0

y yf y

 . Từ yxf x( ) f y( ) y xf x( )cho x0 , suy ra

( ) , 0.

f y   y y Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là f x( )  x, x 0.

(12)

Tiếp theo ta đến với hai số bài toán minh họa cho bổ đề 2.

Bài toán 6. Tìm tất cả hàm số f : thỏa mãn

     

     

f f x f f xyxf xf y với mọi x y, 0.

Lời giải. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trước hết ta chứng minh f là đơn ánh.

Chứng minh: Với a b, 0 giả sử f a( ) f b( ), khi đó lấy P x a( , )P x b( , ) ta được

       

2

 

, 0.

f f x  a f f xba b x Đặt d  a b, khi đó với mọi x đủ lớn ta có f x( d) f x( )2 .d Với x đủ lớn, từ P x( d y, ) ta thu được

   

2

   

4 2

 

2 .

f xf ydf yf xdxyd Kết hợp với P x y( , ) ta suy ra d 0 hay ab. Hay f là đơn ánh.

Từ P x x( , ) ta suy ra f x(  f x( ))2 ,x  x 0.

Áp dụng bổ đề vừa chứng minh ta suy ra f x( )  x, x 0.

Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn.

Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán là

( ) , 0.

f x   x x

(13)

Bài toán 7. Tìm tất cả hàm số f : thỏa mãn

2 ( )

 

2 ( )

( )2

f xf xyf yf xyxy với mọi x y, 0.

Lời giải. Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trước hết ta chứng minh f là đơn ánh.

Chứng minh: Giả sử tồn tại a b, 0 sao cho f a( ) f b( )c. Không giảm tính tổng quát, ta giả sử ab.

Đặt a 1.

k  b Từ b,

P x

x

 

 

  ta suy ra

 

2

2

2

2 , 0.

b b

f c f x c x x

x x

        

   

 

Từ b, P kx

x

 

 

  ta suy ra

 

2

2

2 2

2 , 0.

b b

f c f k x c kx x

x x

        

   

 

 

Trừ hai đẳng thức trên vế theo vế ta thu được

2 2 2 2 2

( ) ( ) 2( ) (1 ) 2( ), 0.

f x  c f k xcba  k xba  x Từ đây bằng quy nạp ta chứng minh được

 

2 2 2

( ) 2 ( ) n 2 ( ), 0

f x  c n b a f k xcn ba  x

Với mọi n nguyên dương. Cố định x0 và cho n ta thấy ngay điều vô lý.

Do đó f là đơn ánh.

Từ phương trình ban đầu ta ta thay x y,  x thì được

   

2 , 0.

f f xxx  x

Áp dụng bổ đề trên ta suy ra f x( )  x, x 0. Thử lại ta thấy hàm số này thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy tất cả hàm số thỏa mãn yêu cầu là f x( )  x, x 0.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. Giải và biện luận phương trình. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình.. c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm.. Chứng minh rằng phương trình

Dạng 3: Bất phương trình bậc hai và cách giải bài tập 1... Dạng 3.2: Giải và biện luận bất phương trình

Trên tập hợp số phức, mọi phương trình bậc hai đều có hai nghiệm (không nhất thiết

Với mục tiêu muốn đóng góp một phần nào đó trong việc hoàn thành một bức tranh tổng thể về các phương pháp giải phương trình hàm và bất phương trình hàm, trong chuyên

Một trong những chuyên đề rất quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi toán quốc gia, khu vực và quốc tế, đó là phương trình hàm, bất

Để giải dạng toán này, ta gọi x 0 là nghiệm chung của hai phương trình, thì x 0 thỏa mãn cả hai phương trình.. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m và n , ít

Hai bổ đề này mà tác giả muốn nhắc đến ở đây chính là Bổ để nâng lũy thừa LTE và bổ đề Hensel (còn gọi là Hensel Lifting, cũng dùng để nâng lũy thừa trong phương

Đây là một trường hợp dính khớp thái dương hàm hai bên nặng trên bệnh nhân vảy nến thể khớp giai đoạn di chứng đã được chúng tôi điều trị bằng phương pháp phẫu thuật của L.B Kaban