• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY THÁNG 9/2020

TUẦN 1: Thứ 5 ngày 10/9/2020 tại lớp MG 3 tuổi C1 I. TÊN HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ

1- Mục đích – Yêu cầu.

– Trẻ biết vị trí sắp xếp của lớp, rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ, tự cất quần áo, giầy dép, ba lô cho vào đúng nơi quy định. Giáo dục trẻ thói quen nền nếp, ngăn nắp.

– Rèn cho trẻ lễ phép với giáo viên, trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ trước khi vào lớp.

– Giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng thú khỏe khoắn bước vào các hoạt động trong ngày. Tạo tình cảm giữa cô và trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh.

- Giữ gìn vệ sinh phòng chống dịch bệnh covit -19.

2- Chuẩn bị:

- Cô đến sớm 15 phút thông thoáng phòng học, quét dọn, lau phòng và làm ướt khăn, trải chiếu đón trẻ. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mầm non trong ngày.

- Nước rủa tay, dung dịch sát khuẩn - Giá để đồ dùng cá nhân.

3. Tổ chức thực hiện:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ,

niềm nở thân thiện đối với trẻ, với phụ huynh Gần gũi nhiều nhiều với trẻ mới đi học, tiếp xúc và làm quen với trẻ hay khóc. Lưu ý trẻ bị ốm, mệt.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình đầu năm học, trao đổi thông tin cá nhân của trẻ, tình hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh, công tác phòng chống dịch Covid-19.( Cách đeo khẩu trang, rửa tay…..)

- Cho trẻ chơi với các đồ chơi các góc.

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ vào lớp.

- Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng các nhân

- Trẻ chơi góc

(2)

II. TÊN HOẠT ĐỘNG:

LQV TOÁN: “Thuộc các số đếm trong phạm vi 5” (Từ 8h30-8h50’) Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Xòe bàn tay, đếm ngón tay

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ thuộc các số đếm trong phạm vi 5 2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định.

3. Thái độ:

- Trẻ biết tham gia chơi đoàn kết và học cùng bạn.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô:

- Tivi, đầu đĩa, băng nhạc.

2. Đồ dùng của trẻ:

- 2 quả bóng, 3 ngôi nhà: Màu xanh, đỏ, vàng 3. Địa điểm:

- Trong lớp

III. Tổ chức thực hiện:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ôn định tổ chức, giới thiệu bài:

- Cho trẻ hát bài: “ Xòe bàn tay, đếm ngón tay”

* Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Giáo dục trẻ vâng lời ông bà bố mẹ, cô giáo, chơi đoàn kết với các bạn.

- Hôm nay cô và các con cùng nhau đếm và thuộc các số đếm trong phạm vi 5 nhé.

2. Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Thuộc các số đếm trong phạm vi 5

- Các con hãy chú ý và lắng nghe cô đếm nhé - Cô đếm mẫu lần 1 từ 1,2,3, 4,5

- Cô hỏi trẻ cô đã đếm đến mấy?

- Cô mời cá nhân trẻ trả lời - Cô mời cả lớp trả lời - Cô đếm mẫu lần 2

- Cô hỏi trẻ các con có muốn đếm 1,2,3,4,5 cùng cô không?

- Cô cho cả lớp đếm cùng cô 1 đến 2 lần

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vâng ạ

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Có ạ - Trẻ đếm

(3)

- Cô mời từng cá nhân trẻ đếm 1,2,3,4,5 - Cô mời tổ ,nhóm đếm từ 1,2,3,4,5 - Động viên khen ngợi trẻ

- Cô hỏi trẻ các con vừa được đếm đến mấy?

- Đúng rồi vừa rồi chúng mình đếm 1,2,3,4,5 rồi đấy!

2.2.Hoạt động 2: Luyện tập

* Trò chơi : “ Đội nào nhanh hơn”

- Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Ai nhanh hơn”

- Cô phổ biến cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội.

Nhiệm vụ của từng bạn trong đội là mỗi bạn phải biết đếm đến 1,2,3,4,5 thật nhanh sau đó chuyền tay nhau quả bóng cho đến bạn cuối hàng

- Luật chơi: Các bạn trong đội của mình phải đếm đúng đến 1,2,3,4,5 đội nào đếm nhanh đúng nhất và hết bạn đếm trước thì đội đó dành chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau khi chơi - Động viên khích lệ trẻ

* Trò chơi: “ Về đúng nhà”

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô phổ biến cách chơi : Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà mầu xanh, đỏ ,vàng cô chia lớp ra làm 3 nhóm nhiệm vụ của các nhóm là khi nghe cô đếm

1,2,3,4,5 và 3,4,5 thì cả 3 nhóm sẽ tìm về đúng nhà của minh nhóm nào tìm về nhà của minh nhanh nhất sau khi cô đếm xong nhóm đó dành chiến thắng

- Luật chơi: Các nhóm phải biết tìm đúng nhà của mình sau khi cô đếm

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 đến 2 lần - Cô nhận xét sau khi chơi

- Động viên khen nghợi trẻ 3. Kết thúc:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được học và chơi những trò chơi gì?

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ hát bài: “ Lời chào buổi sáng” và ra chơi.

- Đếm đến 5 ạ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát và ra chơi

(4)

III. TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát thí nghiệm vật nổi vật chìm Trò chơi vận động: Kéo co

Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức

- Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày hội đến trường của bé.

- Trẻ biết các hoạt động của trường trong ngày khai giảng.

2. Kỹ năng

- Rèn trẻ kỹ năng quan sát 3. Giáo dục

- Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp.

- Biết kính trọng cô giáo và yêu thương bạn bè.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày hội đến trường.

III. Tiến trình hoạt động:

Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động có chủ đích:

Quan sát thí nghiệm vật nổi vật chìm - Cô cho trẻ xếp hàng đi ra địa điểm - Cho trẻ hát bài bóng tròn to

- Cô giơ chùm bóng bay hỏi trẻ cô có gì đây?

- Có mấy quả bóng bay?

- Cô đố các con biết quả bóng bay này khi để vào nước quả bóng chìm hay nổi?

- Muốn biết quả bóng này chìm hay nổi cô trò mình cùng làm thí nghiệm nhé.

- Đây là bể nước cô thả quả bóng vào này chúng mình quan sát xem quả bóng nổi hay chìm?

- Vậy ngoài quả bóng ra các con cho cô biết những vật nào có thể nổi trên mặt nước tại sao vật đó lại nổi

- Trẻ hát và trò chuyện

-Trẻ quan sát và trả lời -Trẻ trả lời theo ý hiểu

(5)

được?

- Sau đó cô cho trẻ quan sát vật chìm như sỏi, đá, bi, nam châm...

- Cô cho trẻ trải nghiêm theo 4 nhóm 2. Trò chơi vận động: Kéo co

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.

- Cô quan sát trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi.

3. Chơi theo ý thích:

- Cô giới thiệu các đồ chơi theo ý thích - Cho trẻ lựa chọn đồ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ

- Kết thúc cô nhận xét kết quả chơi, cho trẻ vệ sinh - Chuyển hoạt động.

- Trẻ thực hiện theo nhóm

- Trẻ chơi trò chơi

IV. TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Mục đích yêu cầu

- Trẻ bước đầu biết nhập vai chơi và thể hiện vai chơi của mình - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn và biết nhường nhịn trong khi chơi

- Trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong, biết bảo vệ và giữ gìn đồ chơi - Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp trong khi chơi

- Rèn cho trẻ khả năng sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo trong khi chơi 2. Chuẩn bị

- Đồ chơi xếp hình, đồ chơi nấu ăn, cây xanh, thảm cỏ

- Đất nặn, bảng con, máy tính, một số trò chơi trên máy tính. Sách tranh về chủ đề

- Giấy màu, giấy gam, bút màu,vở tạo hình 3. Tổ chức hoạt động:

(6)

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện với trẻ

- Cô và trẻ cùng hát bài “ vui đến trường” và trò chuyện.

- Con vừa hát bài hát gì?

- Khi đến trường con thấy có vui không?

- Đến trường con thấy có những ai

- Các cô giáo làm công việc gì, các bạn học sinh như thế nào?

- Ai chơi ở góc phân vai….

- Khi chơi con sẽ chơi như thế nào?, Khi chơi xong con sẽ phải làm gì?

- Cho trẻ nhẹ nhàng đi về góc 2. Giới Thiệu góc chơi

Cô gần gũi trẻ trò chuyện về các góc chơi. Giới thiệu nội dung chơi trong các góc chơi.

- Hàng ngày ở trường ai là người nấu cơm cho chúng mình ăn?

- Bây giờ con có muốn đóng vai làm bác cấp dưỡng nấu cơm cho các bạn ăn không?

- Để nấu được các món ăn bác cấp dưỡng phải có những đồ dùng gì?

- Đúng rồi đấy, thế con có biết ai đã xây dựng lên ngôi trường này không?

- Hôm nay con cùng đóng vai làm bác cấp dưỡng, bác thợ xây….. nhé

- Các bác thợ xây chơi ở góc nào, các bác xẽ dùng những đồ dùng gì để xây nhà……

- Các bác cấp dưỡng làm việc ở đâu?... Ai thích chơi ở góc xây dựng?

3. Trẻ chọn góc chơi

- Hỏi trẻ thích chơi góc nào? Vì sao? Cho trẻ đến bên góc chơi.

4. Phân vai cho góc chơi - Cô phân vai chơi cho trẻ

- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?

- Hát cùng cô và các bạn - Trả lời câu hỏi

- Các cô cấp dưỡng

- Trả lời câu hỏi

- Trẻ trả lời

(7)

- Cho trẻ về góc chơi

5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ - Cô đến góc chơi, chơi cùng với trẻ hướng dẫn trẻ tô màu, cắt xé dán đồ chơi như: đường đến lớp, trang trí giá đồ chơi.

- Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách mở vở và cách quan sát tranh.

- Hướng cho những trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn rủ bạn cùng chơi.

- Cô quan sát theo dõi và động viên trẻ chơi.

Khuyến khích sự sáng tạo của trẻ.

6. Nhận xét sau khi chơi.

- Cô cho đi quan sát từng nhóm chơi - Trẻ tự giới thiệu sản phẩm chơi - Cô nhận xét chung

7. Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ chới tốt, thành thạo.

- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.

- Chơi đoàn kết

Nhận xét kết quả chơi các góc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

“với tư cách là trò chơi thể hiện đậm nét một vẻ đẹp của văn hoá dân gian người Việt, chơi chuyền vẫn là “trò” thường có mặt trong các lễ hội và trong các hoạt động

Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động Yêu cầu đối với bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trọng trò chơi hay hoạt

Soạn bài Viết bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một hoạt động hay trò

Mỗi nhóm chọn 1 trò chơi cùng nhau tham gia.. Mèo đuổi chuột

+ Nếu em đưa được con chỏ chuột vào các que không bị que nào đè lên, khi đó con trỏ chuột từ hình mũi tên sẽ chuyển thành hình gì ?.. Nh¸y chuét lªn biÓu

Nêu các bộ phận bên ngoài của con cá?... Mắt

GIẢI THÍCH: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện nói và viết.. Thông

- Đôi bàn tay của bạn nhỏ đã làm những việc gì?... Luyện tập,