• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ 5 - ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 11 (TN+TL). - file word

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ 5 - ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 11 (TN+TL). - file word"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:... SBD:...

Mã đề thi 555

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. lim 1

2n+7 bằng

A. +∞. B. 1

2. C. 0. D. 1

7. Câu 2. Vi phân của hàm số

3 1 2 y x

x

 

 tại x 3 là A.

d 1d y7 x

. B. dy7dx. C.

d 1d

y 7 x

. D. dy 7dx. Câu 3. Ch n m nh đề đúng trong các m nh đề sau:

A. Nều limun  

thì limun  

. B. Nều limun  

thì limun  

. C. Nều limun 0 thì limun 0

. D. Nều limun  a thì limuna .

Câu 4. Tính giá trị giới hạn

4 5

4 5

1

lim 2

2 3 2

x

x x

x x

  bằng

A. . B.

2

7

. C.

1

7

. D.

1

12 .

Câu 5. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi tâm .O Các mặt phẳng

SAC

 

, SBD

cùng

vuông góc với đáy. Hãy xác định đường thẳng vuông góc với

ABCD

trong những đường sau đây?

A. SB. B. SA. C. SO. D. SC.

Câu 6. Cho t di n ứ ệ ABCD. G i G là tr ng tâm tam giác ABD. Khi đó A. CA CB CD CG     

. B. CA CB CD    3CG

. C. CA CB CD    3GC

. D. CA CB CD    2CG

. Câu 7. Cho hàm số f x

 

x42x23. Tính f

 

1 .

A. f

 

1 16 B. f

 

1 12 C. f

 

1 0 D. f

 

1 8

Câu 8. Trong các mệnh đề mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hàm số ycosx liên tục trên  . B. Hàm số ysinx liên tục trên  . C. Hàm số ytanx liên tục trên  . D. Hàm số y2x1 liên tục trên  . Câu 9. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. Hình hộp chữ nhật là lăng trụ đứng.

B. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.

C. Hình lăng trụ là hình hộp đứng.

D. Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.

Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số f(x)=x2+x

x−2 tại điểm x=1.

A. f '(1)=−4. B. f '(1)=−3. C. f '(1)=−2. D. f '(1)=−5.

Câu 11. Cho hình chóp .S ABCD, mặt đáy ABCD là hình vuông có cạnh bằng a, SA vuông góc với mặt phẳng

ABCD

SA a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng

SBC

.
(2)

A. 2 da

. B.

2 2 da

. C.

3 2 da

. D. da.

Câu 12. Đạo hàm của hàm số y2 x3A.

1 3.

y 2

  x

B.

1 y 2

  x

. C.

1 3

y  x

. D.

y 1

  x . Câu 13. Cho hàm số y2x3 x 3

 

P . Phương trình tiếp tuyến với

 

P tại M

 

0;3

A. y4x1. B. y11x3. C. y  x 3. D. y  x 3.

Câu 14. Cho hình chóp tứ giác đều .S ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Số đo góc giữa hai đường thẳng BC, SA bằng

A. 60. B. 120. C. 90. D. 45.

Câu 15. Tính xlim

2x34x25

A. 3 . B. 2. C. . D. .

Câu 16. Xét hai m nh đề sau:

 

I : f x

 

có đ o hàm t i x0 thì f x

 

liền t c t i ụ ạ x0.

 

II : f x

 

liên tục tại x0 thì f x

 

có đạo hàm tại x0.

A. Mệnh đề

 

I đúng,

 

II sai. B. Cả 2mệnh đề

 

I

 

II đều sai.

C. Cả 2mệnh đề

 

I

 

II đều đúng. D. Mệnh đề

 

II đúng,

 

I sai.

Câu 17. Hàm số y=x−4

x có đạo hàm bằng A. x2+4

x2 . B. x2−4

x2 . C. x2−4

x2 . D. x2+4 x2 . Câu 18. Hàm số y x2.cos xc ó đạo hàm là

A. y 2 sinx x x2cosx. B. y 2 cosx x x2sinx. C. y 2 cosx x x2sinx. D. y 2 sinx x x2cosx. Câu 19. Cho hàm số

 

sin 1cos 1

 2 

f x a x x

có đạo hàm là f x

 

. Để

 

0 1

 2

f thì abằng bao nhiêu?

A.

2

  2

a . B.

1

 2

a . C.

1

 2

a . D.

2

 2

a .

Câu 20. Hàm số

2 44 2

2 1

x x

y x

 

  liên tục trên khoảng nào dưới đây?

A.

;1 2

 

 

 . B.

1; 2

 

 

 .

C.

 ;

. D. ;12

 

 

  và

;1 2

 

 

 .

Câu 21. Cho

 

0

2 3 1 1

limx

I x

x

  

2 1

lim 2

1

x

x x J  x

  

 . Khi đó I J bằng

A. 0. B. 6. C. 3. D. 6.

Câu 22. Cho tứ diện ABCDAB AC ADvà BAC BAD  60 ,CAD  90 . Gọi IJlần lượt là trung điểm của ABCD. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ IJ

CD

.

A. 90. B. 120. C. 45. D. 60.

(3)

Câu 23. Cho tứ diện ABCD Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD Đặt AB=⃗b ,AC=⃗c ,AD=⃗d Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. MP=1

2( ⃗c+⃗d+ ⃗b) B. MP=1

2(⃗d+ ⃗b−⃗c) C. ⃗MP=1

2( ⃗c+ ⃗b−⃗d)

D.

MP=1

2( ⃗c+⃗d−⃗b) Câu 24. Cho hàm số f x

 

cosx, tìm số gia tương ứng của hàm số biết 0 ,

x 3  x  .

A. 1. B. 0 . C. 3

. D. .

Câu 25. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A B C.    có đáy là một tam giác vuông cân tại B, AB BC a  , 2

AA a , M là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B C .

A. a 3. B. 7

a

. C.

3 2 a

. D.

2 5 a . Câu 26. Cho hàm số

 

1

3 f x x

x

 

. T p nghi m c a bât phậ ệ ủ ương trình f x

 

0

A. . B. \ 0

 

. C.

;0

. D.

0; 

.

Câu 27. Cho chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B. Biết SA=AB=BC. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC).

A. arccos1

3. B. 30°. C. 45°. D. 60°.

Câu 28. Cho hàm số ycosx m sin 2x C

 

(m là tham số). Tìm tất cả các giá trị mđể tiếp tuyến của

 

C

tại điểm có hoành độ x , x3

song song hoặc trùng nhau.

A. m 2 3. B.

3 m  6

. C.

2 3 m  3

. D. m 3.

Câu 29. Cho hàm số y=x .cosx. Tính giá trị biểu thức M=xy+xy ' '−2(y '−cosx).

A. M=−1. B. M=2. C. M=1. D. M=0.

Câu 30. Cho hàm số y x 33x2. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ trị hàm số song song với trục hoành?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 31. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s t

 

2t2, trong đó t 0, t tính bằng giây và s t

 

tính bằng mét. Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t2 giây.

A. 8m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s.

Câu 32. Tìm m để hàm số y=(m+1)x3

3 −(m+1)x2+(3m+2)x+1 có y ' ≤0,∀x∈R.

A. m ≤−1

2 B. m←1 C. m ≤1 D. m ≤−1

Câu 33. Cho hàm số yf x( ) và tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x x x xA; ;B C; D như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là SAI?

A. f x( ). ( ). ( ) 0A f xB f xD  . B. f x( ). ( ). ( ). ( ) 0A f xB f xC f xD  . C. f x( ) 0; ( ) 0Af xD  . D. f x( ). ( ). ( ) 0A f xB f xC  .

Câu 34. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC120,SA

ABCD

. Biết góc

giữa hai mặt phẳng

SBC

SCD

bằng 60, khi đó

(4)

A.

6 4 SAa

. B.

3 2 SAa

. C.

6 2 SAa

. D. SA a 6.

Câu 35. Cho biết L=

lim

x →1 2

1+a x2bx−2

4x3−3x+1 =c với a , b , c∈R. Tìm số nghiệm thực của phương trình a x4−2b x2+c−2=0.

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 36. Tính đạo hàm của hàm số

2 2

1

2 4

x x

y x x

  

  .

Câu 37. Cho hàm số

 

cos 2

yf x   x3

 . Tìm các nghiệm của phương trình f 4

 

x  8 thuộc đoạn 0;2

 

 

 

Câu 38. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f x

( )

= -x3 3x2- 9x tại điểm có hoành độ

0 1

x = .

Câu 39. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 4a; Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm H trên OA; góc giữa mặt phẳng (SAD) và mặt đáy bẳng 45o. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAD).

--- HẾT ---

(5)

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

C A C C C B D C C D B D D A C A A B

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

B D B A D A B A B B D C A D B A C

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1.

Lời giải Chọn C

Ta có: lim 1 2n+7 ¿

lim 1 n 2+7

n

=0. Câu 2.

Lời giải Chọn A

Ta có

7

2

 

3 1 d 1d

7 7

y 1 2 y y x

 x      

 .

Câu 3.

Lời giải Chọn C

Câu 4.

Lời giải Chọn C

Ta có

4 5

4 5

1

2 1

limx 2 3 2 7

x x

x x

  

  .

Câu 5.

Lời giải Chọn C

Các mặt phẳng

SAC

 

, SBD

cùng vuông góc với

ABCD

nên giao tuyến của chúng là SOvuông góc với

ABCD

.

Câu 6.

Lời giải Chọn B

G là tr ng tâm tam giác ABD nền GA GB GD     0

3 0

CA CB CD CG

       3

CA CB CD CG

     

. Câu 7.

Lời giải Chọn D

+) f x

 

x42x23

4x34 ,x

+) f x

 

4x34x

12x24

+) f

 

1 8.

Câu 8.

Lời giải Chọn C

Hàm số ytanx xác định khi x 2 k

nên không liên tục trên  . Chỉ liên tục trên tập xác định của nó.

(6)

Câu 9.

Lời giải Chọn C

Đáp án “Hình lăng trụ là hình hộp đứng” là sai do hình lăng trụ có thể là hình hộp có cạnh bên không vuông góc với đáy.

Câu 10.

Lời giải Chọn D

Ta có f '(x)=

(

x2+x

)

'(x−2)−

(

x2+x

)

(x−2)' (x−2)2

¿(2x+1) (x−2)−

(

x2+x

)

(x−2)2 =x2−4x−2

(x−2)2 ⇒f '(1)=−5.

Câu 11.

Lời giải Chọn B

S

H

D C

A B S

H

D C

A B

SA

ABCD

nên SAAB.

SA AB a  nên SAB vuông cân tại A. Suy ra SB a 2. Gọi H là trung điểm của SB, suy ra AH SB

 

1

Ta có SA

ABCD

SA BC

 

2 .

ABCD là hình vuông nên BCAB

 

3 .

Từ (2) và (3) suy ra BC

SAB

BC AH

 

4

Từ (1) và (4) suy ra AH

SBC

tại H.

Do đó khoảng cách từ A đến

SBC

,

  

1 2

2 2

d A SBCAHSBa . Câu 12.

Lời giải Chọn D

Ta có:

1 1

2.2

y  xx . Câu 13.

Lời giải Chọn D

Ta có y6x2  1 k y

 

0  1.

Vậy phương trình tiếp tuyến: y  x 3. Câu 14.

Lời giải Chọn A

(7)

S

B

A D

C O

AD BC// nên góc giữa BCSA là góc giữa ADSA.

Hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng a nên SAD đều, suy ra

AD SA,

60.

Câu 15.

Lời giải Chọn C

Ta có:

3 2

3 3

4 5

lim 2 4 5 lim 2

x x x x x

x x

 

 

        . Câu 16.

Lời giải ChọnA

Câu 17.

Lời giải Chọn A

Ta có: y '=1+ 4

x2 ⇔ y '=x2+4 x2 . Câu 18.

Lời giải Chọn B

Ta có y 2 .cosx x x 2. sin

x

2 cosx x x 2.sinx.

Câu 19.

Lời giải Chọn B

Ta có

 

cos 1sin

  2

f x a x x

.

 

0 1 cos 0 1sin 0 1 1

2 2 2 2

      

f a a

. Vậy

1

 2 a . Câu 20.

Lời giải Chọn D

Hàm phân thức liên tục trên TXĐ.

 Phân tích:

Áp dụng tính chất hàm số liên tục.

Câu 21.

Lời giải Chọn B

Ta có

(8)

 

 

0 0 0

2 3 1 1 6 6

lim lim lim 3

3 1 1

3 1 1

x x x

x x

I x x x x

     

   

     

.

2

1 1 1

1 2

lim 2 lim lim 2 3

1 1

x x x

x x

x x

J x

x x

  

 

       

  .

Khi đó I J 6. Câu 22.

Lời giải Chọn A

 

 

1 2 IJ IA AD DJ IJ IB BC CJ

  

  

   



  

Lấy

   

1 2 ta được:

     

2IJ  IA IB   AD BC  DJ CJ   AD BC

Hay IJ 12

 AD BC

 

12   AD AC AB

.

   

2 2

0 0

. 1 .

2

1 1 1 1 1 1

. . . .

2 2 2 2 2 2

1 1

. . .cos60 . .cos60 0

2 2

IJ CD AD AC AB AD AC

AD AD AC AC AD AC AB AD AB AC

AB AD AB AC

   

     

   

      

       

. Vậy: IJ CD

. Câu 23.

Lời giải Chọn D

(9)

P M

A

C B D

Vì M , P lần lượt là trung điểm của AB ,CD⇒

{

AC2+⃗AMAD=2=⃗ABAP.

Ta có ⃗MP=⃗MA+⃗AP=−⃗AM+⃗AP=−1

2 ⃗AB+1

2(AC+⃗AD)=−1 2 b+⃗ 1

2⃗c+1 2d .Câu 24.

Lời giải Chọn A

Ta có :

0

  

0

4 4

cos cos 1

3 3 3 3

y f x x f x f   f      

                 . Câu 25.

Lời giải Chọn B

E

M

B'

C'

A C

B

A'

Gọi E là trung điểm của BB. Khi đó:EM //B C B C // (AME) Ta có: d AM B C

,

d B C AME

,

  

d C AME

,

  

d B AME

,

  

Xét khối chóp BAME có các cạnh BE, AB, BM đôi một vuông góc với nhau nên

 

 

2 2 2

2

1 1 1 1

, AB MB EB

d B AME   

 

 

2

2

1 7

, a

d B AME

  d B AME2

,

  

a72

 

,

7 d B AME a

 

. Câu 26.

Lời giải Chọn A

Tập xác định của hàm số là  \ 0

 

. Ta có:

 

12

f x 3

  x f x

 

0với  x 0.

Vậy Tập nghiệm của bất phương trình f x

 

0.
(10)

Câu 27.

Lời giải Chọn B

I A

B

C S

Gọi I là trung điểm của AC⇒BI⊥AC (vì ΔABC vuông cân tại A). (1) Mặt khác: SA⊥BI (vì SA(ABC)) (2)

Từ (1) và (2), suy ra: BI⊥(SAC).

⇒SI là hình chiếu của SB lên (SAC).

^

(SB ,(SAC))=^(SB , SI)=^BSI. Xét ΔBSI vuông tại I, ta có:

sin^BSI= BI SB=

AB

2

2 AB

2=

1 2 .

^BSI=30°.

Câu 28.

Lời giải Chọn B

Ta có: y  sinx2 cos 2m x.

Theo đề:

 

2 3 3

3 2 6

y   y     m     m m .

Câu 29.

Lời giải Chọn D

Ta có y '=cosx−x .sinx⇒y ' '=−2 sinx−x .cosx .

Khi đó xy+xy ' '=x2cosx+x(−2 sinx−xcosx)=−2xsinx . Và 2(y '−cosx)=2(cosxxsinx−cosx)=−2xsinx . Vậy xy+xy ' '=2(y '−cosx)⇒M=0.

Câu 30.

Lời giải Chọn C

Xét

' 3 2 6

y = x - x

Tiếp tuyến song song với trục hoành có hệ số góc bằng 0 nên tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số là

nghiệm của phương trình

' 2 0

3 6 0

2 y x x x

x é =ê

= - = Û ê =ë Với x= Þ0 y=0 ta có tiếp tuyến là: y=0

(11)

Với x= Þ2 y=- 4 ta có tiếp tuyến là: y=- 4 Câu 31.

Lời giải Chọn A

Ta tính được s t'

 

4 .t

Vận tốc của chất điểm v t

 

s t'

 

 4t v

 

2 4.2 8 (m/s).

Câu 32.

Lời giải Chọn D

Ta có y=(m+1)x2−2(m+1)x+(3m+2)

TH1: m=−1, y '=−1, y ' ≤0,∀x∈R. Suy ra m=−1 thỏa yêu cầu bài toán.

TH2: m≠−1, y ' ≤0,∀x∈R

(m+1)x2−2(m+1)x+(3m+2)≤0,∀x∈R

{

Δ'=(m+1)2m+−(m+11<0)(3m+2)≤0

{

−2m2−3m←1m−1≤0

{ [

m≥−m ≤−1m←112

⇔ m←1 Vậy m ≤−1

Câu 33.

Lời giải Chọn B

Tiếp tuyến tại A là một đường thẳng có chiều hướng đi xuống nên ( ) 0f xA  . Tiếp tuyến tại B là một đường thẳng có chiều hướng đi xuống nên ( ) 0f xB  . Tiếp tuyến tại C là một đường thẳng nằm ngang nên ( ) 0f xC  .

Tiếp tuyến tại D là một đường thẳng có chiều hướng đi lên nên ( ) 0f xD  . Câu 34.

Lời giải Chọn A

(12)

ABCD là hình thoi cạnh a và ABC120 nên suy ra BAD 60 , suy ra BAD đều cạnh a, do vậy ta thu được kết quả:

, 2 2. 3 3

2 BD a AC  AOaa

. Trong mặt phẳng

SAC

dựng OISC tại I .

Ta có BD AC BD

SAC

BD SC

BD SA

 

   

 

SC

BDI

SC BI

SC DI

 

     .

Mặc khác, BIDI là 2 đường cao hạ từ 2 đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau SBCSCD, nên BI DI suy ra BIDcân tại I .

   

  

,

 

,

SBC SCD SC

BI SC SBC SCD BI DI

DI SC

 

   

 

 .

Nếu BID  90 thì BID

BI DI,

 60 . Khi đó BID đều cạnh a, điều này không thể xảy ra vì trong tam giác vuông IDC ID CD a,   .

Do vậy BID  90 BID180 

BI DI,

120 BIO  60 .

Xét tam giác vuông BIO, ta có

 3

tan tan 60 2 3 6

OB OB a a

BIO OI

OI    

 .

Trong mặt phẳng

SAC

dựng AJ SC tại J, khi đó AJ 2OI a33.

Trong tam giác vuông SAC, đường caoAJ ta có: 2 2 2 2 2 2

1 1 1 3 1 8 6

3 3 4

SA a SAAJACaaa  

. Câu 35.

Lời giải Chọn C

Dễ thấy 4x3−3x+1=0⇔(2x−1)2(x+1)=0 có nghiệm kép x=1 2.

Vì L hữu hạn nên phương trình

1+a x2−bx−2=0 phải có nghiệm kép là x=1 2

⇒1+a x2−(bx+2)2=0 có nghiệm kép x=1 2

(13)

(

a−b2

)

x2−4bx−3=0 có nghiệm kép x=1 2

{ (

a−bΔ=162

)

.

(

b12a−b2+

)

24−4.

(

2a−b .0b212

)

.3=0−3=0

{

−43 b2.a−b

(

12a−b

)

22−4.=23b .40b122−3=0 ⇔ a=b=−3.

Thử lại: Khi a=b=−3 ta có

1−3x2+3x−2=0

{

1−31−3x2=(2−3x20 x)2

{

4x12−3−4xx2+1=00 ⇔ x=1

2 (thỏa mãn).

Khi đó L=

lim

x →1 2

1−3x2+3x−2

4x3−3x+1 ¿ lim

x →1 2

−3(2x−1)2

1−3x2−(3x−2)

(2x−1)2(x+1)

¿

lim

x →1 2

−3

( √

1−3x2−3x+2

)

(x+1)=−2

Suy ra c=−2.

Vậy ta có phương trình −3x4+6x2−4=0 vô nghiệm.

PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 36.

Lời giải

Ta có:

       

   

2 2

2 2

2 2

2 2 2

2 1 2 4 1 4 1

1 3 4 5

2 4 ' 2 4 2 4

x x x x x x

x x x x

y y

x x x x x x

      

    

   

     

. Câu 37.

Lời giải

 

2sin 2

f x    x3,

 

4cos 2

f x    x3,

 

8sin 2

f x   x3,

 4

 

16cos 2

f x   x3.

 4

 

8 cos 2 1 2

 

3 2

6

x k

f x x k

x k

 

 

  

  

           



 . Vì

0;2 x  

   nên lấy được x 2

 . Câu 38.

Lời giải Tung độ của tiếp điểm là y0= f

( )

1 =- 11

. Hệ số góc của tiếp tuyến là k= f¢

( )

1 =- 12.

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x0 =1 là:

( )

12 1 11 12 1

y=- x- - Û y=- x+ . Câu 39.

Lời giải

(14)

Ta có d B SAD( ,( ))d C SAD( ,( )) (vì BC/ /(SAD)).

Mặt khác CA4HAd C SAD( ,( )) 4 ( ,( d H SAD)).

Từ H kẻ HGADADSH , do đó SGH ((SAD),(ABCD)) 45 o. Tam giác SHG vuông cân tại H nên ta có 2 2 2

4

SG HG  ABa . Kẻ HESG, dễ thấy

( ,( )) 2

2 2

SG a d H SADHE  

. vậy d B SAD( ,( )) 4 ( ,( d H SAD)) 2 a 2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy cho biết mệnh đề nào sau đây là sai?Hai đường thẳng vuông góc nếu:A. góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là

Nếu một mặt phẳng và đường thẳng không nằm trong mặt phẳng ấy cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.. Nếu mặt phẳng và đường thẳng cùng vuông

Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nằm trong mặt phẳng này cũng vuông góc với mặt phẳng kiaD. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ

Phép dời hình là phép bào toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.?. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề

Hỏi người đi xe máy cần vượt quãng đường dài bao nhiêu km để đuổi kịp người đi

Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc

Câu 8 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến với mọi x thuộc tập xác định của nóA. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh

Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.. B7/C1 1 Trong các mệnh đề sau mệnh đề