• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ 3 - ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 11 (TN+TL). - file word

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ 3 - ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 11 (TN+TL). - file word"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: TOÁN - Lớp 11 - Chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:... SBD:... Mã đề thi 333 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1. Cho hàm số

2 1

 

y x

x . Vi phân của hàm số là A.

 

2

3

 1

dy dx

x . B.

 

2

3 1

 

dy dx

x . C.  

1

2

dy dx

x . D.

1

2

dy dx

x .

Câu 2. Hàm số ycotx có đạo hàm là A. y  tanx. B. 2

1 y cos

   x

. C. 2

1 y sin

   x

. D. y  1 cot2x.

Câu 3. Cho hình lăng trụ đứng ABC A B C.    có đáy ABC là tam giác vuông cân ở A, H là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hai mặt phẳng

AA B B 

AA C C 

vuông góc nhau.

B.

AA H

là mặt phẳng trung trực của BC.

C. Nếu O là hình chiếu vuông góc của A lên

A BC

thì O A H .

D. Các mặt bên của ABC A B C.    là các hình chữ nhật bằng nhau.

Câu 4. Giá trị của lim

x→5x−6

(x−5)2 bằng

A. +∞. B. −∞. C. 0. D. 1.

Câu 5. Mệnh đề nào sau đây sai?

A.

lim 1k 0 n

với k là số nguyên dương. B. Nếu limuna và limvn   thì

lim n 0

n

u v

. C. Nếu q 1

thì limqn 0. D. Nếu limuna và limvnb thì lim n

n

u a vb . Câu 6. Cho hàm số yf x( ) xác định trên Kx0K. Hàm sốyf x( ) liên tục tại x0 khi và chỉ khi

A. lim ( )0 ( )0

x x f x f x

. B. lim ( )0 ( )0

x x f x f x

. C. lim ( )0 lim ( )0 ( )0

x x f x x x f x f x

. D.

 

0

lim ( )

x x f x f x

.

Câu 7. Cho hàm số y f x

 

xác định trên khoảng

a b;

x0

a b;

. Khi đó đạo hàm của hàm số

 

yf x

tại x0 (nếu có) được xác định bởi công thức nào dưới đây?

A.

     

0

0 0

0 xlimx

f x f x

f x x x

  

 . B.

     

0

0 0

0 xlimx

f x f x

f x x x

  

 .

C.

     

0

0 0

0 xlimx

f x f x

f x x x

  

 . D.

     

0

0 0

0

limx

f x f x

f x x x

  

 .

Câu 8. Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. GA+⃗GC+⃗GD=⃗0. B. GA+⃗GB+⃗GC=⃗0.

(2)

C. GA+⃗GB+⃗GD=⃗0. D. GB+⃗GC+⃗GD=⃗0.

Câu 9. Cho hàm số y2x31. Khi đó y 

 

1 bằng

A. 3 . B. 6 . C. 6. D. 2.

Câu 10. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số yx4 2x21 tại điểm x 1?

A. y  

 

1 0. B. y   

 

1 16. C. y  

 

1 8. D. y   

 

1 8.

Câu 11. Đạo hàm của hàm số y2x31 là

A. y 6x21. B. y 6x2. C. y 3x2. D. y 6x. Câu 12. Tính lim

x →4x+5

x−1 .

A. +∞. B. 1. C. −5. D. 3.

Câu 13. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCDlà hình chữ nhật và các cạnh bên bằng nhau. Gọi Olà giao điểm của hai đường chéo của đáy. Tìm mặt phẳng vuông góc với SO?

A.

ABCD

. B.

SAB

. C.

SAC

. D.

SBC

.

Câu 14. Tính giới hạn

3 2

lim 3

n n

 

 .

A. 3. B.

2

3 . C. 3. D. 0.

Câu 15. Giả sử u u x

 

là hàm số có đạo hàm khác 1 tại điểm x thuộc khoảng xác định và u x

 

0 tại

một điểm x thuộc khoảng xác định. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

 

u   2uu

. B.

 

u   1u

. C.

 

u   2uu

. D.

 

u   21u

.

Câu 16. Cho hình chóp đều .S ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Góc giữa hai đường thẳng SABC

A. 60. B. 90. C. 30. D. 45.

Câu 17. Cho hình chóp .S ABCDcó đáy ABCDlà hình vuông cạnh a, SA a 3và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ Ađến mặt phẳng

SBC

.

A. 3 a

. B.

2 2 a

. C. 2

a

. D.

3 2 a

. Câu 18. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị

 

C của hàm số y f x

 

tại điểm M x f x0

0;

 

0

A. y x 0 f x

  

0 x x0

. B. y y0f x

  

0 x x0

, (trong đó y0f x

 

0

).

C. y y0f x

  

0 x x0

, (trong đó y0f x

 

0

).D. y x 0 f x

  

0 x x0

.

Câu 19. 1 lim 3 2

1

x

x x

 

 bằng A.

1

2 . B. 1. C.

1

4 . D. .

Câu 20. Cho hàm số y x33x21 có đồ thị là

 

C . Phương trình tiếp tuyến của

 

C song song với đường thẳng y9x10

A. y9 ,x y9x26. B. y9x6, y9x28.

C. y9x6, y9x26. D. y9x6, y9x28.

(3)

Câu 21. Cho hàm số

 

2 2

khi 2 2 .

5 khi 2

x x f x x x

x x

  

 



  Khằng định nào sau đày là sai?

A. Hàm số liên tục tại x0 2. B. Hàm số liên tục trên  . C. Hàm số có tập xác định là . D. Hàm số gián đoạn tại x0 0. Câu 22. Hàm số

tan2

 2x

y có đạo hàm là

A.

2

sin2 cos 2

  x

y x

. B.

3

sin2 cos 2

  x

y x

. C.

3

sin2 2 cos

2

 

x

y x

. D.

tan2

  2x

y .

Câu 23. Cho hàm số y 1

x

. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. y y 3 2. B. y y 2

 

y 2 0.

C. y y 2

 

y2. D. y y  3 2 0.

Câu 24. Cho hàm số ( )f xacosx2sinx3x1. Tìm a để phương trình ( ) 0f x  có nghiệm.

A. a 5

. B. a  5

. C. a  5

. D. a 5

. Câu 25. Tính tỉ số

y x

 của hàm số y x21 theo xx.

A. 2

y x x

x

   

 . B. (2 )

y x x x

x

    

 .

C. 2.

y x

x

  

 . D. 2

y x x

 

 .

Câu 26. Cho hàm số y=3x3+x2+1, có đạo hàm là y '. Để y ' ≤0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?

A.

(

∞;−29

]

[0;+). B.

[

−29 ;0

]

.

C.

[

29;0

]

. D.

(

∞;−92

]

[0;+).

Câu 27. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB2a, BC a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của CD. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BESC.

A.

30 10 a

. B.

3 2 a

. C.

15 5 a

. D. a.

Câu 28. Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đặt      AB a AC b AD c ,  , 

. Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. DM 12

  2a b c  

. B. DM 12

a2b c 

. C. DM 12

a2b c 

. D. DM 12

a b  2c

.

Câu 29. Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2

2, A A'=4. Tính góc giữa đường thẳng A'C với mặt phẳng

(

A A'B'B

)

.

A. 4 5o. B. 9 0o. C. 3 0o. D. 6 0o.

(4)

Câu 30. Cho hình chóp .O ABCcó ba cạnh OA, OB, OCđôi một vuông góc và OA OB OC a   . Gọi M là trung điểm cạnh AB. Góc tạo bởi hai vectơ 

BCvà 

OM bằng

A. 135. B. 150. C. 120. D. 60.

Câu 31. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s(t)=t3−3t2, trong đó t>0, t tính bằng giây và s(t) tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Gia tốc của chuyển động khi t=4s là a=18m/s2. B. Gia tốc của chuyển động khi t=4s là a=9m/s2. C. Vận tốc của chuyển động khi t=3s là v=12m/s . D. Vận tốc của chuyển động khi t=3s là v=24m/s . Cho hàm số

2

3 3

2

2 3 1,

ymx 2 mxxm

là tham số. Số các giá trị nguyên m để y   0, x  là

A. 5. B. Có vô số giá trị nguyên m.

C. 3. D. 4

Câu 33. Cho hình chóp .S ABC, có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA3a, BC4a,

SBC

 

ABC

. Biết SB2a 3, SBC  30 . Khoảng cách từ B đến mp SAC

 

A.

4 7

7 a

. B.

6 7

7 a

. C.

3 7

7 a

. D.

5 7

7 a

.

Câu 34. Cho hàm số y f x

 

xác định và có đạo hàm trên  thỏa mãn

1 2

3 8

1

2,

fxxfx  x

   

     . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x

 

tại điểm

có hoành độ bằng 1.

A. y  x 2. B. y x 2. C. y  x 2. D. y x 2. Câu 35. Cho hàm số f(x)=2x2+x−3. Biết

x →+∞lim

f(x)+

f(4x)+

f(42x)+...+

f (42018x)

f(x)+

f(2x)+

f(22x)+...+

f(22018x) =

a2019+b

c với a, b, c là các số nguyên dương và b<2019.

Tính giá trị của S=a+b−c.

A. S=0. B. S=2017. C. S=2018. D. S=−1.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 36. Tính đạo hàm các hàm số sau:

 

 2 1 y x

x tại x1. Câu 37. Cho hàm số

3 2

1 5

3 2

m x

y= x - x +m +

. Tất cả các giá trị của tham số m để y¢³ 0, " Îx  .

Câu 38. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

 

C : y 2xx13 tại giao điểm của

 

C và trục

hoành.

Câu 39. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. SA a . Hình chiếu vuông góc của S lên đường thẳng AB là điểm H sao cho AH AB: 1: 4 . Gọi I là giao điểm của HCBD . Tính

d ( I ,( SCD ))

--- HẾT ---

(5)

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

B C D B D C B D B C B D A A A A D B

19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

C C D B C C A B A D C C A A B D A

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1.

Lời giải Chọn B

 

2

2 3

1 1

  

 

    

dy x dx dx

x x

. Câu 2.

Lời giải Chọn C

Câu 3.

Lời giải Chọn D

A

B

C B'

A' C'

H

ABC là tam giác vuông cân ở AAB AC BC  nên các mặt bên của lăng trụ không bằng nhau.

Vậy đáp án A sai.

Câu 4.

Lời giải Chọn B

Vì ¿.

Câu 5.

Lời giải ChọnD

Vì chỉ đúng với b0. Câu 6.

Lời giải Chọn C

Câu 7.

Lời giải Chọn B

Câu 8.

(6)

Lời giải Chọn D

Vì G là trọng tâm của tam giác BCD ta có ⃗GB+⃗GC+⃗GD=⃗0.

Câu 9.

Lời giải Chọn B

Ta cóy 6x2 y

 

 1 6.

Câu 10.

Lời giải Chọn C

Tập xác định của hàm số:  . 4 3 4

y  xx, y 12x24. Vậy y  

 

1 8

Câu 11.

Lời giải Chọn B

2 2

' 3.2. 6 . yxx Câu 12.

Lời giải Chọn D

Ta có lim

x →4x+5

x−1 =9 3=3. Câu 13.

Lời giải Chọn A

SA SB SC SDnên tam giác SAC, SBDlà các tam giác cân tại S Lại có Olà trung điểm của hai đường chéoSOACSO(ABCD). Câu 14.

Lời giải Chọn A

Ta có:

3 2

3 2 3 0

lim lim 3

3 1 3 1 0

n n

n

n

         

  

. Câu 15.

Lời giải Chọn A

Câu 16.

Lời giải Chọn A

(7)

B

D C

A

S

Do BC AD// nên

SA BC,

SA AD,

. Mà tam giác SAD đều nên

SA AD,

 60 .

Vậy

SA BC,

 60 .

Câu 17.

Lời giải Chọn D

A D

B C

S

H

Do SA

ABCD

SA BC ABBCBC

SAB

.

Gọi H là hình chiếu của Atrên SB. Khi đó BCAH AH

SBC

.

Ta có 2 2 2

1 1 1

AHSAAB 3

2 AH a

  d A SBC

,

  

a23

. Câu 18.

Lời giải Chọn B

Theo sách giáo khoa 11 cơ bản.

Câu 19.

Lời giải Chọn C

Ta có: limx1 xx 3 21 limx1

x1

x

 3 4x 3 2

limx1 x 13 214.

Câu 20.

Lời giải Chọn C

Vì tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng y9x10 nên (d) có hệ số góc bằng 9.

Ta có y'

x33x2 1 ' 3

x26x
(8)

   

 

0 0

2

0 0 0

0 0

1 3 1, 3

' 9 3 6 9

3 1 3,1

x y M

y x x x

x y N

       

     

   



Phương trình tiếp tuyến của

 

C qua M

 1, 3

y9

x   1 3

y 9x6

Phương trình tiếp tuyến của

 

C qua N

 

3,1 y9

x   3 1

y 9x26

Câu 21.

Lời giải Chọn D

+) Dễ thấy, hàm số có tập xác định trên  nên phương án B đúng.

+) Với x

2; 

, ta có f x

 

x2x x2 2 là hàm số liên tục trên

; 2

2; 

nên hàm số f x

 

liên tục trên

2; 

.

+) Với x 

; 2

, ta có f x

 

 5 x là hàm số liên tục trên  nên hàm số f x

 

liên tục trên

; 2

.

Suy ra hàm số liên tục tại x0 0, Vậy C Sai.

+) Xét tính liên tục của hàm số tại x0 2. Ta có

 

2

     

2 2 2 2

2 1

lim lim 2 lim lim 1 3

2 2

x x x x

x x

x x

f x x

x x

 

      

  .

     

2 2

lim lim 5 3 2

x f x x x f

  

.

Suy ra hàm số liên lục trên x=2. Do đó hàm số liên tục trên  nên phương án A và D đúng.

Câu 22.

Lời giải Chọn B

Ta có

2

2 2 3

2.tan . tan . sin

2 2 2 2

tan 2.tan . tan

2 2 2 cos cos cos

2 2 2

 

   

     

        

   

x x x x

x x x

y x x x

. Câu 23.

Lời giải Chọn C

Ta có 2 3

1 1 2

; ;

y y y

xx  x

   

.

 

2

3 4

2 1 1

2 2

y y y

x x x

 

       Câu 24.

Lời giải Chọn C

'( ) 2cos sin 3 0

f xx ax  có nghiệm  4 a2 9 a2  5 a  5 . Câu 25.

Lời giải Chọn A

Ta có

     

   

2 2

2 2

2 2

1 1

2 . 1 1 2 . (2 )

y f x x f x x x x

x x x x x x x x x x x

   

            

               

(9)

y 2

x x x

   

 .

Câu 26.

Lời giải Chọn B

Ta có: y '=9x2+2x.

Do đó, y ' ≤0⇔ y '=9x2+2x ≤0⇔−2

9≤ x ≤0x∈

[

−29 ;0

]

.

Câu 27.

Lời giải Chọn A

Gọi I là trung điểm của AB ta có: SIAB

SAB

 

ABCD

nên SI

ABCD

.

Gọi H là giao điểm của ICBE, kẻ HKSC tại .K

Khi đó:IBCE là hình vuông nên BEICBESI do đó BE

SIC

.

Suy ra BEHKHKSC nên d BE SC

;

HK.

Do tam giác CKHCIS đồng dạng nên

HK CH

ISCS CH IS.

HK CS

 

   

2 2

2. 3 2

3 2

a a

a a

 30.

10

a Câu 28.

Lời giải Chọn D

(10)

   

1 1

2 2 2

DMAMADAB AC ADa b  c

         . Câu 29.

Lời giải Chọn C

Ta có CB⊥AB ,CB⊥B B'⇒CB⊥

(

A A'B'B

)

.

⇒A'C có hình chiếu là A'B trên

(

A A'B'B

)

(

A'C ,

(

A A'B'B

) )

=

(

A'C , A'B

)

=^C A'B(vì ΔC A'B vuông tại B nên ^C A'B nhọn).

Ta có A'B=

A A'2+A B2=2

6tan^C A'B= BC A'B= 1

3

^C A'B=3 0o. Câu 30.

Lời giải Chọn C

M

C

B O

A

Ta có

 

2 2

1 1

2 .

2 2

  

     

  

  

 

  

OM OA OB a

OM BC OB

BC OC OB .

(11)

2 2 2

  

BC OB OC a

2 2

1 1 2

2 2 2

   a

OM AB OA OB

.

Do đó

   

2

. 2 1

cos , . 120

. 2 2

. 2 2

       

 

  a  

OM BC

OM BC OM BC

OM BC a

a .

Câu 31.

Lời giải Chọn A

Ta có v(t)=s '(t)=3t2−6t⇒a(t)=v '(t)=6t−6.

Tại t=3⇒v(3)=3.32−6.3=9m/s . Tại t=4⇒a(4)=6.4−6=18m/s2. Câu 32.

Lời giải Chọn A

 

2

   

2

   

' 3 2 3 2 3 0 2 2 1 0 1

ymxmx   mxmx  Để phương trình

 

1 luôn thõa mãn  x

TH1:m     2 0 m 2 y' 1 0,   x  ( Nhận) TH2:m  2 0 m 2 2

2 0 2 2

2 2

0 4 0 2 2

m m m

m m m

      

 

            Kết hợp hai trường hợp:m  2; 1;0;1; 2.

Câu 33.

Lời giải Chọn B

Kẻ SHBC. Do

SBC

 

ABC

SH

ABC

. Xét tam giác SHB vuông tại H,

ta có

cos BH .cos30 3

SBH BH SB BH a

SB     

.sin 30 3 SHSB  a Suy ra: CH a . Vậy d B SAC

,

  

4d H SAC

,

  

Trong

ABC

kẻ HK AC cắt AC tại K, kẻ HI SK (1) cắt SK tại I.

Ta có AC HK AC

SHK

AC HI

AC SH

 

   

  (2)

(12)

Từ (1) và (2) suy ra HI

SAC

d H SAC

,

  

HI.

Tam giác ABC vuông tại B nên CACB2BA2 5a.

CKH đồng dạng với CBA nên

. 3

5

HK CH CH AB a

ABCAHKCA  . Xét SHK vuông tại H2 2

. 3 7

14

SH HK a

HISH HK

 .

 

,

4

,

  

4 6a7 7

d B SACd H SACHI

. Câu 34.

Lời giải Chọn D

Ta có f

1 2 x

3 8xf

1x

2, x

 

1

Từ

 

1 cho x0 ta được

     

3 2

 

1 0

1 1

1 1

f f f

f

   

   Đạo hàm 2 vế của

 

1 ta được

 

2

       

6f 1 2 x  . ' 1 2fx  8 2 1fx f. ' 1x 2 Từ (2) cho x0 ta được 6f

 

1 2. ' 1f

 

 8 2 1 . ' 1f

   

f

         

6f2 1 . ' 1f 2 1 . ' 1f f 8 3

  

Trường hợp 1: Nếu f

 

1 0 thì từ

 

3 ta có 6.0 2.0 8  ( vô lý).

Trường hợp 2: Nếu f

 

1  1 thì từ

 

3 ta có 6 ' 1f

 

2 ' 1f

 

 8 f' 1

 

1.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y f x

 

tại điểm có hoành độ bằng 1 là

     

' 1 . 1 1 2

yf x  f   y x . Câu 35.

Lời giải Chọn A

+ Ta có:

{

f(2f2018f(2(22xx)=)=2x)=22

(

2

(

(220182...2xx)x2

)

2+

)

+22+22x−32x−32018x−3

{

f(4f2018f(4(42xx)=2)=2x)=2

(

4

(

(420184...2xx)x2

)

2+4

)

+2+44x−32x−32018x−3

+ Do đó lim

x →+∞

f(x)+

f(4x)+

f(42x)+...+

f(42018x)

f(x)+

f(2x)+

f(22x)+...+

f(22018x)

¿

x →+∞lim

2+1xx32+

2. 42+4xx32+...+

2

(

42018

)

2+42018x x32

2+1xx32+

2. 22+2xx32+...+

2

(

22018

)

2+22018x x32

¿

2

(

1+4+42+...+42018

)

2

(

1+2+22+...+22018

)

¿

11−42019 1−4 1−22019

1−2 ¿1

3

42019−1

22019−1 ¿22019+1 3 .

(13)

Vì 22019>2019 cho nên sự xác định ở trên là duy nhất nên

{

abc=3=2=1.

+ Vậy S=a+b−c=0.

PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 36.

Lời giải

Ta có:

       

 

 

     

   

 

   

  2

2 . 1 2 1

2

1 1

x x x x

x

x x

   

     

  

    

  

222

1 . 1 2

1 2 4 1 4

2

1 2 1 2 1

x x

x x x x x

x

x x x x x

. Vậy đạo hàm của hàm số tại x1 là: y

 

1 12

. Câu 37.

Lời giải

3 2

1 5

3 2

m x

y= x - x +m +

; y¢=x2- mx+m

0, x x2 mx m 0, x

y¢³ " Î  Û - + ³ " Î 

2 4 0 0 4

m m m

Û - £ Û £ £ .

Câu 38.

Lời giải

+ TXĐ:

\ 3 D   2

   . + Gọi A x

A,0

là giao điểm của

 

C với trục hoành xA 1 A

 

1;0 .

+

1

2

 

1

2 3 A

y y x

x

     

 .

+ Phương trình tiếp tuyến với

 

C tại A

 

1;0 là:

 

1 1 1

y  x    y x . Câu 39.

Lời giải

(14)

Ta có:

{ ( SAB)⊥( ABCD ) ¿ { ( SAB )∩( ABCD )= AB ¿¿¿¿

Trong (ABCD), kẻ HK⊥CD tại K, nối SK. Kẻ HESK tại E (1) Ta có:

{ CD ⊥ HK ¿ ¿ ¿ ¿

⇒CD ⊥ HE, HE⊂( SHK )

(2)

Từ (1),(2):

HE ⊥( SCD)

Suy ra:

d( H ,(SCD ))=HE

1

HE2= 1

SH2+ 1

HK2HE=a

57

6 d(I ,(SCD))=HE. CI

CH=HE. 1 1+BH

CD

=a

57

6 . 1 1+3

4

=2a

57

21

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cạnh bên SA vuông góc với đáy và đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 30 ◦... Mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông

Nếu một mặt phẳng và đường thẳng không nằm trong mặt phẳng ấy cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.. Nếu mặt phẳng và đường thẳng cùng vuông

Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nằm trong mặt phẳng này cũng vuông góc với mặt phẳng kiaD. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ

Hãy xác định đường thẳng vuông góc với  ABCD  trong những đường sau đây?. Trong các mệnh đề mệnh đề sau, mệnh đề

H3- Học sinh quan sát hình ảnh của sợi dây dọi, mối quan hệ của sợi dây dọi và mặt đất... Trong thực tế quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng hiện hữu khắp

có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy?. Thể tích khối chóp

có đáy là hình vuông, mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy... Cho hình chóp tứ giác

có đáy là hình vuông, mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc