• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tài Liệu Ôn Tập Toán 10 Học Kỳ 2 Theo Từng Chủ Đề

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tài Liệu Ôn Tập Toán 10 Học Kỳ 2 Theo Từng Chủ Đề"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHẦN TỰ LUẬN

CHỦ ĐỀ 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

KIẾN THỨC CƠ BẢN Dấu nhị thức bậc nhất

Định lí: Nhị thức f(x) = ax + b Bảng xét dấu:

x  b

a + f(x) = ax +b Trái dấu a 0 cùng dấu a Dấu tam thức bậc hai

Tam thức bậc hai: f(x) = ax2 + bx + c

  0 ( b2 4ac)

 Kết luận

x  + f(x) Cùng dấu a

a.f(x) > 0 x

  0 (tam thức bậc hai có nghiệm kép)

 Kết luận

x 

2 b

a + f(x) cùng dấu a 0 cùng dấu a a.f(x) > 0 ,

2 x b

   a

  0 (Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 < x2)

 Kết luận

x  x1 x2 + f(x) cùng dấu a 0 trái dấu a 0cùng dấu a

1 2

. ( ) 0, ( ; ) a f x   x x x

. ( ) 0,

a f x   x S với S = (;x1)(x2;+)

Bài toán 1: Giải bất phương trình: f x( ) 0, ( ) 0, ( ) 0 f x f x , f x( ) 0 . Phương pháp

 Đặt điều kiện f(x) có nghĩa (nếu có)

 Biến đổi đưa về tích hoặc thương của nhị thức bậc nhất hay tam thức bậc hai

 Tìm nghiệm của những nhị thức hay tam thức bậc hai.

 Bảng xét dấu

 Dựa vào bảng xét dấu kết luận nghiệm.

BÀI TẬP Giải các bất phương trình sau

1. (2x3)(5x7) 0 2. (3 2 )(4 x x 3) 0 3. (2x5)(3x)(5x 1) 0 4. x23x20 5.  x2 12x13 0 6. x26x 9 0

7. 2 2

3 1 2 1

x x

x x

  

  8. 1 3

2 3

x x

9. 5 6

2 5 6 x x

 

(2)

Bài toán 2: Giải hệ bất phương trình

Phương pháp

 Giải từng bất phương trình

 Tập nghiệm của hệ là phần giao của các tập nghiệm của các bất phương trình.

BÀI TẬP Giải hệ bất phương trình:

1. 2 02

3 6 9 0

x

x x

  

   

 2. 3 1 2 7

4 3 2 19

x x

x x

  

   

3.

2 2

5 0 6 1 0 x x

x x

   



  



4.

2

2

3 8 3 0

17 7 6 0

x x

x x

   



  

 5.

( 1)(2 3) 0 1 0

x x

x

  

  

6.

2 2

2 7 4 0

2 15 22 0

x x

x x

   



  



Bài toán 3: Giải bất phương trình f x( ) g x( ) (1) Phương pháp

 (1)g(x) f(x)g(x)

( ) ( )(2) ) ( ) (

x g x f

x g x f

 Giải hệ (2)

BÀI TẬP Bài 3: Giải phương trình và bất phương trình sau

1. 4 3 x 8 2. x24x 5 3. 2x  4 x 12 4. x22x x 5. x2 4 2x4 6. x23x   x 2 0

7. x2 x x2 1(NC) 8. x2 2x 2x2 4x3(NC) 9. (x1)(x2) x2 3x4 Bài toán 4: Giải bất phương trình f x( ) g x( ) (1)

Phương pháp

 (1) f xf x( )( ) g x( )(2)g x( )(3)

 Giải (2) và (3)

 Tập nghiệm của (1) là hợp của (2) và (3) BÀI TẬP Bài 4: Giải bất phương trình sau:

1. 3X  2 7 2. x 3 3x15 3. x22x 8 2x

4. 3 x 1 x2 7 0 5. x2 7x12 x 4 6. x23x 2 x2 2x0 Bài Bài toán 5: Tìm m để phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm

(3)

Phương pháp

 Tính  b2 4ac hoặc  ' b'2acĐiều kiện để phương trình vô nghiệm 0

0 (1) 0

0 (2) ( ') 0 a

b c a

 

 



 

 

 



   

 Giải (1) và (2)

 Giá trị của m là hợp của (1) và (2)

BÀI TẬP Bài 5: Tìm m để phương trình vô nghiệm

1. x2 – (2m+1)x + m2 +2 = 0 2. (m +1)x2 + (3m – 4)x + m – 11 =0 3. mx2 – (m +1)x +m – 1= 0 4. (m + 2)x2 + 2x – m + 2 =0

Bài toán 6: Tìm m để phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm Phương pháp

 Tính  b2 4ac hoặc  ' b'2ac

 Điều kiện để phương trình có nghiệm

0(1) 0

0 (2) ( ') 0 a

b a

 

 

  

  



 Giải (1) và (2)

 Giá trị của m là hợp của (1) và (2)

BÀI TẬP Bài 6: Tìm m để phương trình có nghiệm.

1. x2 + (2m – 1)x – m = 0 2. x2 – 2mx – 4m + 5 = 0 3. (m – 1)x2 – 2(m +1)x + m + 2 = 0 4. mx2 + (2 – 3m)x – 6 = 0 Bài toán 7: Tìm m để phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt

Phương pháp

 Tính  b2 4ac hoặc  ' b'2ac

 Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm pbiệt 0 ( ') 0 a

    (*)

 Giải (*)

 Kết luận

BÀI TẬP Bài 7: Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

1. x2 + 2(m – 1)x – 2m + 5 = 0 2. (m – 1)x2 +2x + 1 = 0

3. (m – 1)x2 + 2(m + 1)x – m – 1 = 0 4. (2 – m)x2 + 2( m + 3)x + 2m + 6 = 0 Bài toán 8: Tìm m để phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm trái dấu

(4)

Phương pháp

 Tính biểu thức a.c

 Điều kiện phương trình có hai nghiệm trái dấu ac < 0 (*)

 Giải (*) .Kết luận

BÀI TẬP Bài 8: Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu

1. (2m2 – 5m + 3)x2 +2mx + 2 = 0 2. (m – 3)x2 + x + 10 – 3m = 0

3. (2m +3)x2 +5x + m2- 20m +36 = 0 4. (m2+ 3)x2 + 2mx + m – 7 = 0 Bài toán 9: Tìm m để f(x) = ax2 + bx + c luôn dương  x

Phương pháp

 TH1:Nếu a = 0 thì tuỳ theo kết quả mà nhận hay loại giá trị của tham số vừa tìm đựơc.

 TH2: Nếu a 0 + Tính  ( ')

+ Để f(x) luôn dương x 0 ( ') 0 a

    (*) + Giải (*)

 Kết luận: TH1TH2

BÀI TẬP Bài 9: Tìm m để f(x) luôn dương x

1. f(x) = (m – 2)x2 + 2(m – 2)x + m + 4 2. f(x) = (3m + 1)x2 – (3m + 1)x + m + 4 3. f(x) = (m + 4)x2 – (m – 4)x – 2m – 1 4. f(x) = (m +3)x2 + 2(m – 1)x + 4m Bài 10: Tìm m để bất phương trình có nghiệm  x

1. x2 – (m – 2)x + 8m + 1 > 0 2.(m -2 )x2 + 2x – 4 > 4 3. (m – 1)x2 + 2(m +1)x + 3m – 6 > 0 4. (m + 3)x2 + 2(m +1)x + 1> 0 Bài 11: Tìm để bất phương trình vô nghiệm

1. x2 – 2(m – 2)x + m – 2  0 2. (m – 2)x2 – 2(m – 2)x + 1 0 Bài toán 10: Tìm m để f(x) = ax2 + bx + c luôn âm x

Phương pháp

 TH1:Nếu a = 0 thì tuỳ theo kết quả mà nhận hay loại giá trị của tham số vừa tìm đựơc.

 TH2:Nếu a 0 Tính  ( ')

 Để f(x) luôn âm x  a  ( ') 00 (*) Giải (*)

 Kết luận: TH1TH2

BÀI TẬP Bài 12: Tìm m để f(x) luôn luôn âm  x

(5)

1. f(x) = –2x2 + 2(m – 2)x + m – 2 2. f(x) = 3mx2 – mx + 1 Bài 13: Tìm m để bất phương có nghiệm x

1. –x2 + 3x – m + 1 < 0 2. (m – 1)x2 – 4mx + 4 < 0 Bài 14: Tìm m để bất phương trình vô nghiệm

1. x2 + 2(m + 1)x – m + 3 0 2. (m – 1)x2 + 3(m – 1)x

(6)

CHỦ ĐỀ 2. HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

Kiến thức cần nhớ

Sử dụng các hệ thức cơ bản:

2 2

sin x c os x1 cot cos s inx

x x t anx s inx cosx

t anx.cotx1 1 tan2 12

x os

c x

2 2

1 cot 1 x sin

x (6)

BÀI TẬP

Dạng 1: Chứng minh đẳng thức

1. cos2xsin2x 1 2sin2x 2. 2 cos2x  1 1 2sin2x

3. 3 4sin 2 x4 cos2x1 4. sin x.cotx+ cos .t anx sinx cosx   x 5. sin4x c os4x 1 2sin . os2 x c 2x 6. cos4xsin4xcos2xsin2x

7. 4cos2x  3 (1 2sin )(1 2sin )x x 8. (1 cos )(sin x 2xcosx c os ) sin2x 2 x 9. sin4 xcos4 x 1 2 cos2x2sin2 x1 10. sin3xcosxsin x cos3xsin x cosx Dạng 2: Rút gọn biểu thức

1. 2 cos2 1 sinx cos

x x

2. 2

1 cos 1

sin 1 cos x

x x

3. t anx cos

1 s inx

x

4. s inx t anx

s inx.cot

t anx x

Dạng 3: Biến đổi thành tích

1. 2 cos2 x1 2. 3 4sin 2x

3. s inx.cosxcos2 x1 4. sin2 xs inx.cosx1 5. 1 sinx cos  xt anx 6. t anx cotxsinx cosx 7. cos .tanx 2 x 1 cosx 8. 3 4 cos 2xsinx(2sinx1) 9. cos3x c os2x2sinx2 10. cos3xsin3xs inx cos x Dạng 4: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến x:

1. cos4xsin4 x2sin2x 2. sin4 xsin . os2 x c 2x c os2x 3. cos4xsin . os2 x c 2xsin2x 4. (t anx cot ) x 2(t anx cot ) x 2 5. cos (2cos4x 2x 3) sin4x(2sin2x3) 6. sin6 x c os6x2sin4cos4xsin2 x 7. sin44cos2xcos44sin2x 8. cos .cot2x 2 x5cos2xcot2 x4sin2 x

CHỦ ĐỀ 3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

Dạng 1: Tính các giá trị lượng giác của x khi biết một giá trị của nó Loại 1: Cho biết sinx = a và m x n  . Tính tanx, cotx, cosx.

Phương pháp:

 Sử dụng hệ thức cơ bản

 Xác định dấu của gía trị lượng giác với điều kiện cho trước.

BÀI TẬP Bài 1: Tính cosx, tanx, cotx, biết:

1. sinx 3

4 và 00 < x < 900 2. s inx 4

 5 và 900 < x < 1800 3. s inx 5

132 x

  4. s inx 12

130

x2

  Bài 2: Tính tanx, cotx, cosx biết:

(7)

1. cos 4

x50 x  2. cos 5 x 13

1800  x 2700 3. cos 3

x500  x 900 4. cos 8 x17

2 x

 Bài 3: Tính cosx, sinx cotx biết :

1. t anx 3

40

x2

  2. t anx   2 và

2 x

 

3. t anx 2 và 00 x 900 4. t anx 3 và x 2 Bài 4: Tính sinx, cosx, tanx biết:

1. cot 2 x30

x2

  2. cotx 2 và 3 x 2

  3. cotx200 x 900 4. cotx31800  x 3600 Bài 5: Cho biết t anx 2. Tính giá trị biểu thức.

1. 5cot 4 tan 5cot 4 tan

x x

A x x

2. 2sin cos

cos 3sin

x x

B x x

Bài 6: Cho biết cotx 2. Tính giá trị biểu thức 1. 3sin cos

s inx cos

x x

A x

2. 3cos

sinx 3cos

sinx x

B x

Bài 7: Cho biết sinx 2

300  x 900. Tính giá trị biểu thức 1. t anx cos

cot A x

x

2. 2

t anx.cos

cos .cot sin

B x x x

x

Bài 8: Cho biết cos 4 x 5

2 x

  . Tính giá trị biểu thức 1. cot t anx

cot t anx A x

x

2. cot s inx

1 cos

B x

x

CHỦ ĐỀ

4. CUNG LIÊN KẾT

sin cos tan cot

2 cos sin cot tan

 -  sin - cos - tan - cot

 + - sin - cos tan cot

BÀI TẬP

Bài 1: Diễn tả giá trị lượng giác của các góc sau bằng giá trị lượng giác của x

1. sin(x90 )0 2. cos(1800x) 3. sin(2700x) 4. sin(x180 )0 5. cos(x540 )0 6. cot(1800x) 7. sin(x450 )0 8. tan(3600x) 9. tan(11 )

2x

10. sin( 7 ) x 2

11. tan(x5 ) 12. os( 5 ) c x 2

CHỦ ĐỀ 5. CÔNG THỨC CỘNG – NHÂN ĐÔI

1. sin(  ) sin coscos sin 2. sin(  ) sin coscos sin 3. cos(  )coscos sin sin 4. cos(  )coscossin sin 5. tan(  )1 tan tantan tan 6. tan(  )1 tan tantan tan

7.sin 2 2sin cos 8. cos 2 cos2 sin2 2cos2   1 1 2sin2

(8)

9. tan 2 2 tan2 1 tan

 

 

Bài 1: Tính giá trị biểu thức 1. os( )

c x3

, biết sinx 1 (0 2)

3 x

  2. sin( )

3 x

, biết cos 12( 3 ) 13 2 2 4

xx

    3. cot( )

x4

, biết sinx 54( x32) 4. tan( ) x4

,biết cot(5 ) 2 2x Bài 2: Cho sin 4

a5 (00  a 90 )0 , sin 8

b17 (900 b 180 )0 .Tính sin(a b c ), os(a b ) Bài 3: Chứng minh đẳng thức

1. sin 2x2sin cosx x 2. cos2x c os2xsin2x 3. tan 2 2 tan2 1 tan x x

x

4. sin 3x3sinx4sin3 x 5. cos3x4cos33cosx 6. cos s inx 2 os( ) 2 sin( )

4 4

x c xx

7. cos s inx 2 os( ) 2 sin( )

4 4

x c xx

8. tan x tan( ) tan( ) tan 3

3 x 3 x x

 

CHỦ ĐỀ

6. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH 1. os os 2 cos . os

2 2

cc   c   2. os os 2sin .sin

2 2

cc      3. sin sin 2sin . os

2 c 2

   

4. sin sin 2cos .sin

2 2

   

BÀI TẬP Bài 1: Rút gọn và tính giá trị biểu thức

1. os2 os4

sin 4 sin 2

c a c a

A a a

biết a200 2. cos . os13

os3 os5 a c a B c a c a

, biết a 17

3. cos . os10

os2 os4 a c a Cc a c a

, biết a 13

4. tan 2 sin 2

tan 2 sin 2

a a

D a a

, biết t ana 2

15 Bài 2: biến đổi thành tích các biểu thức sau:

1. 1 sinx cos2x 2. 1 s inx cos  x 3. cosxsin 2x c os3x

4. sin 3xsinx sin 2x 5. 1 cosx cos2x cos3x 6. sin 3xs inx sin 2 x2(1 cos ) cos x x 7. sinx sin 3xsin 7xsin 5x 8. cosx cos3x2cos 5x

CHỦ ĐỀ

7. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG 1. os . os 1

os( ) os( )

cc 2 c   c   2.

cos( ) cos( )

2 sin 1

.

sin 3. sin . os =1

sin( ) sin( )

c 2

     

BÀI TẬP Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

1. cos11 . os3x c x cos17 . os9x c x 2. sin18 . os13x c xsin 9 . os4x c x 3. s inx.sin 3xsin 4 .sin 8x x 4. sin 2 .sin 6 . os4 1 os12x

x x c x4c

CHỦ ĐỀ 8. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Dạng 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng:

Phương pháp:

Để viết phương trình tham số của đường thẳng  ta thực hiện các bước:

(9)

- Tìm một vectơ chỉ phương u (u1;u2)của đường thẳng .

- Tìm một điểm M0(x0; y0) thuộc .

- Phương trình tham số của  là :

t u x y

t u x x

2 0

1 0

*Chú ý:

- Nếu  có hệ số góc k thì  có vectơ chỉ phương u (1;k).

- Nếu  có vectơ pháp tuyến n (a;b)thì  có vectơ chỉ phương u (b;a)hoặc u (b;a) BÀI TẬP

Bài 1:Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a) d đi qua điểm A(2; -5) và có vectơ chỉ phương u (3;4) b) d đi qua điểm M(-3; -4) và có vectơ pháp tuyến n (2;5)

Bài 2:Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a) d đi qua điểm M(7; 1) và có hệ số góc k = -2.

b) d đi qua hai điểm A(6; 4) và B(8; -3)

Bài 3:Cho đường thẳng d có phương trình tham số

t y

t x

2 4

1 . Viết phương trình tham số của đường thẳng

a) Đi qua M(8; 2) và song song với đường thẳng d b) Đi qua N(1; -3) và vuông góc với d.

Dạng 2: Phương trình tổng quát của đường thẳng.

Phương pháp:

Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng  ta thực hiện các bước:

- Tìm một vectơ pháp tuyến n(a;b). - Tìm một điểm M0(x0; y0) thuộc .

- Viết phương trình  theo công thức: a(x – x0) + b(y – y0) = 0 - Biến đổi về dạng: ax + by + c = 0

* Chú ý: (d): axbyc0

+ (d1) // (d) (d1):axbyc10 (c1 c) + (d2)  (d) (d2):bxayc2 0

Bài tập:

Bài 1: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a) d đi qua điểm M(1; 1) và có vectơ pháp tuyến n (3;7) b) d đi qua điểm M(-4; 2) và có vectơ chỉ phương u (2;3) c) d đi qua A(2; -5) và có hệ số góc k 23

d) d đi qua hai điểm A(3; -6), B(6; 5).

Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau:

a) d cắt Ox và Oy lần lượt tại A(2; 0) và B(0; -5) b) d vuông góc với Ox tại M(-4; 0).

Bài 3: Cho tam giác ABC với A(5; 3), B(-1; 2), C(-4; 5). Viết phương trình tổng quát của a) Đường cao AH.

b) Trung tuyến AM, BN, CP.

Bài 4: Cho đường thẳng d: x + y + 7 = 0. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  trong các trường hợp sau:

a)  đi qua M(1; 3) và có cùng hệ số góc với d.

b)  đi qua M(1; 3) và vuông góc với d.

Bài 6: Cho đường thẳng d có phương trình tham số

t y

t x

5 3

1 . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng  đi qua M(2; 4) và vuông góc với d.

(10)

Bài 7: Cho tam giác ABC với A(2; 2). Lập phương trình các cạnh của tam giác biết rằng 9x + 3y – 4 = 0 và x + y – 2 = 0 là phương trình các đường cao kẻ từ B và C

Dạng 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng:

Phương pháp

Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng (d1): a1x + b1y + c1 = 0 và (d2): a2x + b2y + c2 = 0 ta xét các trường hợp sau: (đk: a2, b2, c2 khác 0)

+ (d1) cắt (d2)

2 1 2 1

b b a a

+ (d1) // (d2)

2 1 2 1 2 1

c c b b a

a

+ (d1)  (d2)

2 1 2 1 2 1

c c b b a

a

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình

0 0

2 2

2

1 1 1

c y b x a

c y b x a

Bài tập:

Bài 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm (nếu có) của chúng.

a)

t y

t x

2 3

5

t y

t x

4 7

2

4 b)

1 5 y

t

x và x + y

– 5 = 0

c) 2x – y – 13 = 0 và

t y

t x

3 7

2

4 d)

t y

t x

1

5 và x + y

– 4 = 0

Bài 2: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm giao điểm (nếu có) của chúng.

a) d1: 2x + 3y + 1 = 0 và d2: 4x + 5y – 6 = 0 b) d1: 3x – 2y + 1 = 0 và d2: 2x + 3y – 5 = 0 c) d1:

t y

t x

2 1

4 và d2:

t y

t x

2 5

4

7 d) d1:

t y

t x

5 2

4

3 và d2: 5x

+ 4y – 7 = 0

Dạng 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng.

Phương pháp:

* Để tính khoảng cách từ điểm M0(x0; y0) đến đường thẳng : ax + by + c = 0 ta dùng công thức:

2 2

0 0 0; )

( a b

c by M ax

d

* Nếu đường thẳng : ax + by + c = 0 chia mặt phẳng Oxy thành hai nửa mặt phẳng có bờ là , ta luôn có:

- Một nửa mặt phẳng chứa các điểm M1(x1; y1) thỏa mãn: (M1) = ax1 + by1 + c > 0 - Nửa mặt phẳng còn lại chứa các điểm M2(x2; y2) thỏa mãn:  (M2)=ax2 + by2 + c < 0

* Cho hai đường thẳng (d1): a1x + b1y + c1 = 0; (d2): a2x + b2y + c2 = 0 Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng (d1) và (d2) là:

2 2 2 2

2 2 2 2

1 2 1

1 1 1

b a

c y b x a b

a

c y b x a

BÀI TẬP

Bài 1: Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) A(3; -2) và : 4x – 7y + 1 = 0 b) B(-5; 3) và : 10x – 16y + 2 = 0 c) M(5; -2) và :

t y

t x

4 6

2 7

Bài 2: Tính bán kính đường tròn có tâm I(1; 5) và tiếp xúc với đường thẳng : 4x – 3y + 1 = 0

Bài 3: Lập phương trình các đường phân giác của các góc giữa hai đường thẳng 1: 2x + 4y + 7 = 0 và

2: x – 2y – 3 = 0

Bài 4: Tìm phương trình của tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng 1: 5x + 3y – 3 = 0 và 2: 5x + 3y + 7 = 0

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2; 5) và cách đều hai điểm A(-1; 2) và B(5; 4).

Bài 6: Cho tam giác ABC, biết A(2; 0), B(4; 1), C(1; 2).

(11)

a) Viết phương trình đường phân giác trong của góc A.

b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Bài 7: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1; 1) và cách điểm B(3; 6) một khoảng bằng 2.

Bài 8: Viết PT đường thẳng d song song với : 3x – 4y + 1 = 0 và có khoảng cách đến d bằng 1 Dạng 5: Góc giữa hai đường thẳng:

Phương pháp

* Cho hai đường thẳng (1): a1x + b1y + c1 = 0; (2): a2x + b2y + c2 = 0 Góc giữa hai đường thẳng 1 và 2 được tính bởi công thức:

2 2 2 2 2 1 2 1

2 1 2 1 2

1 2 1 2

1 .

. . .

) .

;

cos( a b a b

b b a a n

n n n

BÀI TẬP

Bài 1: Tìm góc giữa hai đường thẳng (d1): x + 2y + 4 = 0 và (d2): 2x – y – 3 = 0.

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình AB: x + 2y – 1 = 0 và BC: 3x – y + 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng AC đi qua điểm M(1; -3).

Bài 3: Cho ba điểm A(2; 0), B(4; 1), C(1; 2)

a) Viết phương trình đường phân giác trong của góc A b) Tìm tọa độ tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

CHỦ ĐỀ 9. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

KIẾN THỨC CƠ BẢN

a) Phương trình đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính R:(xa)2(yb)2 R2

b) Nếu a2b2c0thì phương trình x2 y22ax2byc0là phương trình của đường tròn tâm I(a,b); bán kính R = a2 b2 c.

c) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn C(I(a;b);R)

Tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0) có phương trình: (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0.

CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Tìm tâm và bán kính của đường tròn

Xác định tâm và bán kính của đường tròn x2 y2 2ax2byc0 (C)

+ Tìm a,b,c + Tâm I(a,b) + Bán kính R = a2b2cvới a2b2c0

BÀI TẬP

Bài 1. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:

a) x2 y2 2x6y50 b) x2 y2 4x2y200 c) x2 y2 4x6y30

d) x2 y2 4x6y10 e) x2 y2 6x2y60 f) 16x2 16y2 16x8y110 Dạng 2. Lập phương trình đường tròn biết tâm và bán kính

2.1. Phương trình đường tròn có tâm I(x0;y0) và đi qua điểm A(xA;yA) + Bán kính đường tròn: R = IA

+ Phương trình đường tròn tâm I bán kính R: 0 2 2 2

0) ( )

(xx y y R

2.2. Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(xA;yA) và B(xB;yB) + Tâm I(x0;y0) của đường tròn là trung điểm của AB

+ Bán kính đường tròn: R = IA = IB =

2 AB

+ Phương trình đường tròn tâm I bán kính R: 0 2 2 2

0) ( )

(xx y y R

2.3. Phương trình đường tròn có tâm I(x0;y0) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ + Bán kính đường tròn: R = d(I; ∆)

(12)

+ Phương trình đường tròn tâm I bán kính R: (xx0)2 (yy0)2 R2

Dạng 3. Lập phương trình đường tròn sử dụng phương trình đường tròn dạng khai triển 3.1. Phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C

+ Gọi phương trình đường tròn: x2 y22ax2byc0 (C) + Thay tọa độ 3 điểm A, B, C vào (C).

+ Giải hệ ta được a, b, c và thay a, b, c vào (C).

Dạng 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đư

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. Tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R, trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề SAI ?.. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau D. Tìm tọa độ vectơ

dạng một hình parabol có đỉnh trùng với tâm hình tròn và có trục đối xứng vuông góc với đường kính của nửa đường tròn, hai đầu mút của parabol nằm trên đường tròn và cách

A.. 1) Chứng minh tam giác ABC vuông tại B.Tính diện tích tam giác ABC. 2) Tìm tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giám thị không

Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) tâm O theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 3... Tọa độ tâm đường nội ngoại tiếp tam giác ABC

A. Điểm nào sau đây là biểu diễn trên đường tròn đường giác của cung lượng giác có số đo 8081 4 π.. b) Viết phương trình đường có tâm A và tiếp xúc với đường

Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có một đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD.. Bán kính của

Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC, đường cao h a.. Viết PTTS của đt AB, pttq của

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.. Tìm công