• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng:

Tiết 18 Bài 9

KĨ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI

I./ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.

2. Kỹ năng:

- Nắm được phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản . 3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế ề trồng cây ăn quả.

4. Năng lực – phẩm chất - Năng lực quan sát, phân tích - Năng lực giao tiếp

- Trung thực, chăm chỉ

II./ CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Bảng 6, 7/SGK 2. Học sinh:

- Kiến thức liên quan

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Quan sát, thuyết trình, nêu và giải quyêt vấn đề

(2)

IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.

Phương pháp dạy học: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; vấn đáp

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả vải..

- Quả vải có giá trị như thế nào?

I. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ VẢI:

- Là loại cây đặc sản có chứa đường, các Vitamin và khoán chất.

- Quả ăn tươi, sấy khô, nước giải khát đóng hộp, hoa lấy mật nuôi ong …

(3)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải:

- Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây vải?

- Hoa vải mọc ở đâu?

- Thân cây vải có đặc điểm gì?

- Cây vải có những yêu cầu về ngoại cảnh như thế nào?

Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải:

- GV giới thiệu một số giống vải trồng phổ biến.

- Hãy kể tên các giống vải mà em biết ngoài thực tế ?

- Hãy cho biết đối với cây vải thì nhân giống cây bằng phương pháp nào là tốt nhất ?

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây vải là tốt nhất ?

- Khoảng cách trồng như thế nào là

II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH

1. Đặc điểm thực vật:

- Có bộ rễ phát triển,

- Hoa xếp thành từng chùm mọc ở đầu ngọn và nách lá.

- Thân: Là loại thân gỗ, cây to nhiều cành lá phát triển.

- Quả: Mọc thành từng chùm, mỗi quả có 1 hạt duy nhất.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

- Nhiệt độ thích hợp: 24 – 290C

- Lượng mưa trung bình: 1250mm/năm.

- Ánh sáng: Là loại cây ưa ánh sáng.

- Đất: Trồng được trên nhiều loại đấtIII. KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC:

1. Một số giống vải : - Vải chua.

- Vải thiều.

- Vải lai.

2. Nhân giống cây:

Phổ biến là phương pháp chiết và ghép.

3. Trồng cây:

a. Thời vụ trồng:

- Vụ xuân: tháng 2 – tháng 4.

- Vụ thu: Từ tháng 8 – tháng 9.

(4)

hợp lý ?

- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh thường gặp ở cây vải ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:

- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ?

- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?

- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ?

- Ngoài ra còn có phương án bảo quản nào tốt hơn không ?

- Quả vải có thể chế biến thành những sản phẩm gì ?

b. Khoảng cách trồng:

c. Đào hố bón phân lót:

4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.

- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ

- Tưới nước.

- Tạo hình sửa cành.

- Phòng trừ sâu bệnh.

IV. THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN:

1. Thu hoạch:

-Khi quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng hoặc đỏ thẫm là thu hoạch được.

- Bẻ từng chùm quả không kèm theo lá.

2. Bảo quản:

- Quả được hái xuống để nơi râm mát sau đó cho vào sọt, hộp cát tông rồi đem ngay đến nơi tiêu thụ.

- Để trong kho lạnh.

3. Chế biến:

Sấy vải bằng lò sấy với nhiệt độ 500C – 600C.

Hoạt động 3. Củng cố:

(5)

- GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.

Hoạt động 4,5 : tìm tòi mở rộng, vận dung

- HS tìm hiểu các địa phương đạt năng suất chất lương cao về cây vải - HS tìm hiểu thêm cách bảo quản vải, sản phẩm từ cây vải

4. Dặn dò:

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

Chuản bị nội dung cho bài sau.

V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nghiên cứu thông tin dưới đây, hãy chọn ra ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật để phân biệt với thực vật.. Có khả năng

Ngày nay, khái niệm “biến đổi khoảng trống” (“cửa sổ” rừng) đã được thừa nhận trong cơ sở khoa học cơ bản sự tái sinh tự nhiên của rừng. Thông qua một số

Để làm cầu bắt qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?. ta sử dụng vật

 -Phân tích biểu đồ để rút ra mối quan hệ giữa chế độ nước với chế độ sông ngòi... xác định các kiểu môi trường ở

Hình thái : Màu sắc lông da đen tuyền hoặc đen có đốm trắng ở đầu, đuôi và chân.. Lông thưa

a.Baøi vaên bieåu ñaït tình yeâu meán, thöông nhôù vaø töï haøo ñoái vôùi An Giang – queâ meï. Taùc giaû ñaõ theå hieän qua nhöõng caâu bieåu caûm tröïc tieáp raát

Một số loài thực vật ưa sáng như Long não, Nhãn, Khế, Lạc, Ớt và thực vật ưa bóng như Đuôi công, Trúc nhật, Lá cẩm, Mẫu tử, là những loài cây rất phổ biến ở các

- Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, thân cứng rắn - Kể tên một số cây trên mặt nước, theo em chúng có. điểm gì khác cây sống