• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng sinh 6: Hạt kín, đặc điểm của thực vật hạt kín

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng sinh 6: Hạt kín, đặc điểm của thực vật hạt kín"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU HỎI

Trình bày cấu tạo và chức năng của

đại não người?

(4)

DỰA VÀO CHỨC NĂNG

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh

sinh dưỡng

Hệ thần kinh

vận động

(5)

TIẾT 50

HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

BÀI 48:

(6)

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

I. Cung phản xạ sinh dưỡng

(7)

I. Cung phản xạ sinh dưỡng

Da Rễ sau Sừng

Rễ bên sau

Sừng trước

Hạch giao cảm

Ruột

Hình 48-1: Cung phản xạ

A. Cung phản xạ vận động

B. Cung phản xạ sinh dưỡng

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

(8)

Rễ sau Rễ sau

Da

Sừng sau

B. Cung phản xạ sinh dưỡng

A. Cung phản xạ vận động I. Cung phản xạ sinh dưỡng

(9)

Rễ sau Rễ sau

Da

Sừng sau

B. Cung phản xạ sinh dưỡng

A. Cung phản xạ vận động I. Cung phản xạ sinh dưỡng

(10)

Rễ trước

Rễ sau Rễ sau

Hạch thần kinh

Sừng bên Sừng

sau

Da

Ruột

A. Cung phản xạ vận động

Cung phản xạ sinh dưỡng I. Cung phản xạ sinh dưỡng

(11)

Rễ trước

Rễ sau Rễ sau

Hạch thần kinh

Sừng bên Sừng

sau

Da

Ruột

A. Cung phản xạ vận động

Cung phản xạ sinh dưỡng I. Cung phản xạ sinh dưỡng

(12)

Da Rễ sau

Sừng Rễ bên

sau

Sừng trước

Hạch giao cảm

Ruột

Hình 48-1: Cung phản xạ Hình48-2: Cung phản xạ điều hòa hoạt động của tim

Sợi cảm giác

Sợi trước hạch

Sợi sau hạch Hạch đối giao cảm

(13)

Cấu tạo

Chức năng

Cung phản xạ Cung phản xạ vận động sinh dưỡng Trung

ương Hạch TK

Đường hướng tâm

Đường li tâm

Đại não, tủy sống Trụ não, sừng bên tủy sống

Không có

Từ cơ quan thụ cảm → trung

ương (sừng sau)

Từ cơ quan thụ cảm → trung

ương (sừng bên) Đến thẳng cơ

quan phản ứng

Chuyển giao ở hạch thần kinh

Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức)

Điều khiển nội quan (không ý thức)

Tìm sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

(14)

I. Cung phản xạ sinh dưỡng

-Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não

- Có hạch thần kinh

→ Điều khiển hoạt động của các cơ quan nội tạng

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

(15)

II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng I. Cung phản xạ sinh dưỡng

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

(16)

Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Trung ương Các nhân xám ở

sừng bên tủy sống ( đốt ngực I đến đốt thắt lưng III)

Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh

+ Nơron trước hạch

+ Nơron sau hạch

Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ

quan phụ trách Sợi trục ngắn

Sơi trục dài

Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

Sợi trục dài Sợi trục ngắn

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

Bảng 48-1: So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm

(17)

Sợi trước hạch

Sợi sau hạch

Chuỗi hạch

giao cảm

Trung

ương đối giao cảm

Sợi trước hạch

Sợi sau hạch

Hình: phân hệ giao cảm Hình: phân hệ đối giao cảm

II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

(18)

Dựa vào bảng 48-1 và hình 48-3, trình bày

sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm

và đối giao cảm?

(19)

Sợi trước hạch

Sợi sau hạch

Chuỗi hạch

giao cảm

Trung

ương đối giao cảm

Sợi trước hạch

Sợi sau hạch

Hình: phân hệ giao cảm Hình: phân hệ đối giao cảm

II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

(20)

Trung ương

Ngoại biên

Chất xám ở sừng bên Nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sống

Hạch thần kinh

Nơron trước hạch

Nơron sau hạch

Gần cột sống Xa cột sống Sợi trục dài Sợi trục ngắn Sợi trục dài Sợi trục ngắn

Phân hệ

giao cảm Phân hệ đối giao cảm

x

x x

x x x

x

x

(21)

(Học bảng 48-1 SGK trang 152)

II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng I. Cung phản xạ sinh dưỡng

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

III. Chức năng của hệ thần kinh sinh

dưỡng

(22)

Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm

III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

(23)

Phân hệ

giao cảm

Phân hệ đối giao cảm Co

Đồng tử n

Tăng Giảm

Phế nang D Tim

ãn Co

(24)

- Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm?

 Hai phân hệ hoạt động đối lập nhau giúp điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng.

- Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống?

 Giúp cơ thể tự điều chỉnh, thích nghi

với những biến đổi của môi trường.

(25)

Bài 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau

 điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn cơ tim và các tuyến)

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

III. Chức năng của hệ thần kinh sinh

dưỡng

(26)

III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

I. Cung phản xạ sinh dưỡng

-Trung khu: chất xám ở sừng bên tủy sống và trụ não

→ Điều khiển các cơ quan nội tạng - Có hạch thần kinh

Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau

 điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng (cơ trơn cơ tim và các tuyến)

BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG

(27)

Củng cố

(28)

1) Phần ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:

a) Các dây thần kinh và sợi thần kinh.

b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh.

c) Các nơron

d) Các hạch thần kinh.

Củng cố

(29)

2) Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở:

a) Chất xám ở đại não.

b) Chất xám thuộc sừng bên tủy sống.

c) Chất xám ở trụ não.

d) Cả b và c

Củng cố

(30)

3) Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:

a) Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng.

b) Điều khiển các phản xạ có điều kiện.

c) Điều khiển các hoạt động của cơ vân.

d) Cả b và c

Củng cố

(31)

Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trong vở và bảng 48-1.

- Trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Xem trước bài 49: “ Cơ quan phân tích thị giác”.

- Chú ý: cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới. Xem trước hình 49-1; 49-2; 49-3.

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến mắt.

(32)
(33)

ĐÚNG RỒI!

HOAN HÔ

1 2

3 4

(34)

SAI RỒI!

TIẾC QUÁ

1 2

3 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

CTCS có liệt tủy hoàn toàn, với tổn thương thần kinh trầm trọng, dù được phẫu thuật cố định cột sống, giải phóng chèn ép thì khả năng phục hồi gần như rất thấp.. Do

Mục tiêu: Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.. - Giới thiệu đường đi của dây

- Do hạn chế về số lượng mẫu nghiên cứu khá nhỏ so với tổng thể do đó tính đại diện vẫn chưa cao và phạm vi nghiên cứu còn hạn chế, chỉ trong phạm vi một số khóa học của

Nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hạt cà phê rang xay tại công ty Greenfields Coffee, từ đó đóng góp một số giải pháp cho doanh nghiệp

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa

Giá trị của một số phƣơng pháp chẩn đoán dị tật ống tiêu hóa 2.1.Giá trị của siêu âm trước sinh...

Trong nghiên cứu này, 50 chủng vi khuẩn Haemophilus parasuis phân lập được từ các đàn lợn ở phía Nam Brazil được kiểm tra và phân tích về sự mẫn cảm của chúng đối

Trang 49 SBT KHTN 6: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khácA. Sinh sản bằng hạt