• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn : 15/03 / 2019

Ngày giảng : Thứ 2, 18/ 3/2019

Tập đọc BÀN TAY MẸ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk.

2. Kĩ năng : HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ :yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, 3. Thái độ : Gd hs biết dành tình cảm yêu mến cho mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh :SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ : ( 3-5’)

- Đọc bài : Cái nhãn vở - NX, đánh giá

- 3- 4 em đọc

- PT, trả lời câu hỏi trong bài 2 . Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’) 2.2. Luyện đọc : (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tìm câu : Bài gồm mấy câu ?

- HS đánh số từng câu- 5 câu - Luyện đọc tiếng , từ khó:

yêu nhất rám nắng

nấu cơm xương xương

- Tiếng nhất trong từ - HD đọc và đọc mẫu - HS PT tiếng nhất- đọc từ - Đọc đúng phụ âm, x, n, r Trong tiếng : nấu,

xương, rám

- HS luyện đọc các tiếng khó

* Giải nghĩa từ: rám nắng, xương xương

+ Các từ khác : (HD tương tự ) - HS đọc từ

- 1 em đọc trơn toàn bộ từ

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu )

- Câu 1 : HD cách đọc, cách ngắt nghỉ và đọc mẫu

- 2 em đọc câu - Các câu khác: HD tương tự

- Đọc nối tiếp câu - Đọc câu bất kì

* Luyện đọc đoạn:

(2)

- Đoạn 1: HD và đọc mẫu câu 1, 2 - 2 HS đọc đoạn 1 - Đoạn 2: Câu 3- 4

- Đoạn 3: Câu 5

- Các đoạn khác : ( HD tương tự) - Đọc nối tiếp từng đoạn

- NX đánh giá - Đọc cả bài 2- 3 em

3 . Ôn vần : an - at (8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Nêu yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần

an

- bàn +Nêu yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần

an - at:

- Đọc từ mẫu

-1 HS đọc từ mẫu, nêu tiếng có vần ôn PT tiếng đó

- Ghép từ có vần an - at - 2 tổ thi ghép từ

- Giải thích từ - đọc lại các từ theo dãy

+ Nêu yêu cầu 3:Nói câu chứa tiếng có vần an – at :

- 1 HS đọc câu mẫu

- NX đánh giá - HS thi nói câu

Tiết 2 1. Luyện đọc : ( 10- 12’)

- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm

- Đọc nối tiếp câu 2 dãy - Đọc nối tiếp đoạn 2 nhóm

- NX, đánh giá - Đọc cả bài 8 – 10 em

2 . Tìm hiểu bài : ( 8 – 10’) * Đọc câu 1, 2, 3

? Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho 2 chị em Bình ?

+ ...đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé,giặt một chậu tã lót đầy

- 1- 2 HS trả lời

* Đọc câu 4

? Đọc câu văn diễn tả tình cảm của chị em Bình đối với bàn tay mẹ ?

- Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng , các ngón tay...

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục

+ Em hãy kể lại những công việc mà mẹ em thường làm ở nhà?

+ Hãy kể lại những việc mẹ em thường làm ở trong gia đình?

* Đọc diễn cảm 2-3HS đọc diễn cảm cả bài

- NX đánh giá

3. Luyện nói :(5-7’) -HS quan sát tranh

- Trả lời câu hỏi theo tranh - 2HS đọc và trả lời câu hỏi tranh 1( mẫu)

HS hỏi đáp theo tranh 2, 3, 4 - HS khác NX , bổ sung

NX , kết luận - Các cặp tự hỏi đáp, không nhìn sách

(3)

4. Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’)

- Đọc cả bài, - 2 em đọc

- Tìm tiếng có vần ôn

- Đọc trước bài : Bàn tay mẹ ghi nhớ Toán

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :HS nhận biết số lượng , đọc , viết, đếm các số từ 20 đến 50 ; Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50

2. Kĩ năng : nhận biết, đọc, viết các số có hai chữ số.

3. Thái độ : Yêu thích môn học

* Giảm tải : Không làm BT4 dòng 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:3-5’

Tính nhẩm :

50 + 30 50 + 40 20 + 10 40 + 30 30 + 20 10 + 70 -GV nhận xét

2. Bài mới:

a/ Giới thiệu các số từ 20 đến 30:10’

* Số từ 20- 30

-Lấy 2 bó que tính- GV gài bảng cài -Lấy thêm 3 que- GV gài bảng cài -Bây giờ có tất cả bao nhiêu que tính?

-Để chỉ số que tính ta vừa lấy cô có số 23- GV gắn số 23

-Phân tích số 23 có mấy chục? Mấy đơn vị?

-GV ghi số 2 ở cột chục, số 3 ở cột đơn vị -Hướng dẫn đọc : Hai mươi ba.

- Hướng dẫn viết số : 23 -Tương tự: số 21, 22, , 30

* So sánh các số từ 20 – 30.

-Cho HS đọc xuôi, đọc ngược, phân tích -Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25

b.Giới thiệu các số từ 30 đến 40:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 31, 34, 35 c.Giới thiệu các số từ 40 đến 50:

-Giới thiệu tương tự như trên - Lưu ý cách đọc các số: 41, 44, 45 d.Thực hành 20’

-HS làm bảng con

-HS lấy 2 bó một chục -Lấy thêm 3 que -Có tất cả 23 que tính

-23 có 2 chục và 3 đơn vị -Cá nhân- nhóm- lớp

-Cá nhân – nhóm - lớp

(4)

Bài 1 : Viết (theo mẫu) - Gv hướng dẫn cách làm M : Hai mươi : 20

Bài 2 : Viết số Bài 3 : Viết số Bốn mươi : 40 Bốn mươi mốt: … Bốn mươi hai: …

Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống.

(Giảm tải bài 4 dòng 2, 3) 3/ Củng cố dặn dò.2-5’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc y/c

- Hs làm vào VBT - Đổi chéo vở kiểm tra.

- Nhận xét.

-Hs nêu yêu cầu đề bài và đọc mẫu.

-Hs làm bài, Hs làm bài trên bảng lớp.

-Hs chữa bài.

- Hs đọc y/c -> làm bài rồi đọc các số đó.

- Nhận xét, chữa bài.

BUỔI CHIỀU Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: HÒA BÌNH CHO BÉ.

Nhạc và lời: Huy Trân.

I.MỤC TIÊU

1.KT: Hát thuộc lời đúng giai điệu và tiết tấu lời ca.

HS biết đây là bài ca ngợi hòa bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. Bài hát do nhạc sĩ Huy Trân sáng tác.

HS biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.

2. KN: Hát chuẩn xác bài Hòa bình cho bé.

3. TĐ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đàn Organ, thanh phách , song loan, trống, bảng phụ chép lời ca.

Tranh ảnh minh họa hình ảnh chim bồ câu trắng tượng trưng cho hòa bình.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: Dạy hát bài Hòa bình

cho bé.

- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả, nôi dung bài hát.

Bài hát Hòa bình cho bé của nhạc sĩ Huy Trân giai điệu vui tươi nhịp nhàng. Nội dung ca ngợi hòa bình và mong ước cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em.

GV hát mẫu cho HS nghe, vừa đệm đàn vừa hát.

GV giới thiệu bảng lời ca và đính ở

- HS chú ý lắng nghe.

- Nghe GV hát mẫu.

- HS xem tranh và trả lời.

- HS đọc đồng thanh.

(5)

bảng lớn.

Cho HS xem tranh minh họa và hỏi:

Hình ảnh chim bồ câu trắng tượng trưng cho điều gì?

- Hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Bài hát gồm có 4 câu.

GV dạy cho HS hát từng câu ngắn , lắng nghe và sửa những chỗ các em hát sai.

Sau khi bày xong cho cả lớp hát lại 1 lần, rồi chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm lần lượt tập hát cho đến khi các em thuộc bài. Nhắc HS biết lấy hơi giữa mỗi câu.( sửa sai nếu có).

2/ Hoạt động 2: Dạy hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm.

a/ Vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

Cờ hòa bình bay phấp phới giữa trời xanh biếc xanh

x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x

GV vỗ tay làm mẫu cho HS thấy, sau đó hướng dẫn các em hát và vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

Sau khi tập nhuần nhuyễn có thể cho HS phối hợp các nhạc cụ gõ khi hát.

Em nào sử dụng trống và song loan sẽ gõ theo phách, em nào sử dụng phách gõ theo tiết tấu lời ca.

VD: Câu 1, 2 gõ theo tiết tấu lời ca, câu 3, 4 gõ theo phách.

3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. 3-5’

Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.

Cho HS nhắc lại tên bài hát , tên tác giả.

GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em chưa tập trung tốt trong tiết học cần cố

- HS hát từng câu theo h/dẫn của GV.

- HS luyện tập theo nhóm.

- HS chú ý GV làm mẫu.

- HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc tiết tấu.

- HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc tiết tấu.

- HS trả lời.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

Lắng nghe, ghi nhớ

(6)

gắng hơn.

Về nhà nhớ ôn lại bài hát đã học nhiều lần cho thuộc.

Thực hành toán TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. KT :-Nhận biết về số lượng, biết đọc viết các số từ 20 đến 50.

-Biết đếm và nhận ra thứ tự của cỏc số từ 20 đến 50.

2. KN:- Áp dụng làm tốt vở bài tập ở vở thực hành.

3. TĐ : Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:giáo án,vbt

-HS: Vở bt thực hành,sgk .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ:(3’)

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1’)

2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 58.(26-28’)

Bài 1 Viết( theo mẫu) . - Cho HS nêu yêu cầu bài 1.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét chung

Bài 2 Đúng ghi đ,sai ghi s.

- Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống.

- Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài .

Bài 4 Nối (theo mẫu) - Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 5

- 1 HS đọc bài toán - Gọi H lên bảng làm bài . - Đổi vở chữa bài của nhau 3. Củng cố dặn dò(3-5’) - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

* H nêu y/c đề bài .

- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

* H nêu y/c đề bài .

- 4 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

*2 HS lên bảng làm 50 51

70 69 64

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

*1 HS lên bảng làm

*1H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

Lắng nghe

(7)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH TRÊN HÈ PHỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs

- HS biết được tác hại của việc đùa nghịch trên hè phố, trên đường làng.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs biết chơi ở chỗ phù hợp và an toàn.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân không đùa nghịch trên hè phố.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh, video về các hành động có ý thức/ không có ý thức khi đi trên hè phố để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm: (3’)

- Em thường vui chơi với các bạn ở những nơi nào?

- Em đã bao giờ chơi đùa trên vỉa hè chưa ? Em chơi trò gì trên hè phố và điều đó có ảnh hưởng tới những người xung quanh không ?

GV nhận xét

2. Hoạt động cơ bản: (10’)

- GV kể câu chuyện “Trận đấu quyết liệt”

GV nêu câu hỏi:

- Chiều thứ bảy Sang, Tuấn, Kiệt và Danh đã làm gì?

- Tại sao Sang và chị đi xe đạp bị ngã?

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi.

- Chúng ta có nên chơi đùa trên hè phố không?

Tại sao ?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, chốt ý:

Việc chơi đùa trên hè phố cực kì nguy hiểm, có thể gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc cho bản

- sân trường, đường làng, vỉa hè, bãi bóng…

- HS có hoặc không….

- HS lắng nghe.

- Các bạn ra vỉa hè nhà Tuấn để đá bong.

- Vì trái bóng lăn ra đường nên Sang ra định đá bóng trở lại lề đường.

- Không, vì vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ không phải chỗ để đá bóng hay chơi các trò chơi khác…..

(8)

thân và người khác. Vậy nên không được đùa giỡn trên vỉa hè các em nhé.

Vỉa hè nào phải sân chơi Đá cầu, tranh bóng, bạn ơi xin đừng 3. Hoạt động thực hành (9’)

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định những việc nên và không nên làm bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

- Yêu cầu HS giải thích ở một số trường hợp em cho là Sai.

GV hỏi thêm: Ngoài những việc đã nêu trong sách giáo khoa. Em hãy nêu những việc không nên làm khi đi trên vỉa hè.

- GV khen ngợi những câu trả lời đúng, hay.

- GV nhận xét, chốt ý:

Chơi đùa trên hè phố Nguy hiểm lắm bạn ơi ! Đường đâu phải sân chơi Mà nghịch, đùa, thi thố.

4. Hoạt động ứng dụng (10’)

- GV đọc cho hs nghe câu chuyện trong sách VHGT trang 30

- Theo em, Cúc và Minh ai đúng, ai sai? Tại sao

?

- GV nhận xét.

- Nếu bạn Minh rủ em cùng chơi đánh cầu trên vỉa hè, em sẽ trả lời bạn Minh thế nào ?

+ GV cho HS thảo luận nhóm 4.

+ GV cho HS đóng vai xử lí tình huống.

+ GV mời 2 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS xem tiếp video để thấy rõ tác hại của việc chơi đánh cầu nói riêng và chơi đùa nói chung trên vỉa hè.

GV chốt ý: Nơi nào nguy hiểm bất an Không chơi ở đó, em nên nhớ lời.

5. Tổng kết, dặn dò: (2-4’) GV liên hệ giáo dục:

- Vỉa hè dùng để làm gì ?

- Khi đi trên vỉa hè thì ta nên đi như thế nào?

GV nhận xét và liên hệ giáo dục HS không được đùa nghịch trên hè phố.

- HS quan sát

- Nêu đáp án: Hình 1, 3, 4,5,6 không nên làm.

- Đá cầu, bán hàng trên vỉa hè, khoác vai nhau đi …

- HS lắng nghe

- Cúc nói đúng vì vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ….

- Hs nhận xét

- HS thảo luận nhóm 4

- HS xem video

- Vỉa hè dùng để đi bộ

- Đi hàng 1, không đi dàn

(9)

GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị bài sau.

hàng ngang, lấn chiếm vỉa hố….

Ngày soạn : 15/3/2017

Ngày giảng : Thứ 3, 19/3/2017

Chính tả(tập chép) Bàn tay mẹ

I. MỤC TIấU

1. KT: Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng đoạn:"Hằng ngày, ... chạu tó lút đầy"; 35 chữ trong khoảng 15- 17 phỳt.

2. KN: Điền đúng các bài tập chính tả: điền vần an hoặc at , điền chữ g hoặc gh?

- Làm bài tập 2, 3 sgk.

3. TĐ: yờu thớch luyện chữ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV:Bảng phụ chép sẵn đoạn thơ và 2 bài tập.

HS có bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:(3-5')

- Chấm một số bài mà tiết trớc em đó phải viết lại bài.

- Mời một HS lên bảng làm bài tập 2.

- Dới lớp làm bài vào nháp .

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1-2')

* Hôm nay lớp mình sẽ chép chính tả

một đoạn trong bài tập đọc : Bàn tay mẹ.

- Ghi đầu bài lên bảng.

b. Hớng dẫn HS tập chép:(20 )’ - Treo bảng phụ và yêu cầu HS . - Tìm tiếng khó viết trong bài?

- Phân tích tiếng khó viết và viết bảng con

- Nhận xét sau mỗi lần viết của HS cất bảng phụ.

+ HS viết bài vào vở:

- Quan sát – uốn nắn cách ngồi viết, cách cầm bút của một số em còn sai.

- Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang.

Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau đấu

- Hoàng, Trà My, Phơng.

a, Điền chữ: n hay l?

nụ hoa Con cò bay lả bay la.

b, Điền dấu ? hay dấu ~ trên những chữ in nghiêng?

quyển vở chõ xôi tổ chim

- Vài em nêu lại đề bài.

- 3 – 5 HS đọc đoạn văn cần chép trên bảng phụ.

- Hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tã lót.

- 2 em lên bảng viết.

- HS chép bài chính tả vào vở

(10)

chấm phải viết hoa.

- Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. Đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những chữ khó viết.

Sau mỗi câu, hớng dẫn Hs gạch chân những chữ sai, sửa ra lề vở.

- Chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến.

+ Thu vở chấm 1 số bài.

3. HD HS làm bài tập chính tả:(8-10').

Bài 2: 5p Điền vào chỗ trống vần an hay at?

- Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn nội dung bài tập, gọi HS lên bảng.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Kiểm tra kết quả bài làm của tất cả các em.

- Gọi từng em đọc kết quả.

- Nhận xét làm bài.

Bài 3: 6p Điền chữ g hay gh?

- Tiến hành tơng tự bài 2.

- Đáp án : nhà ga, cái ghế, con ghẹ, gà gô.

- Chữa bài- nhận xét - Chấm 1 số vở bài tập.

3. Dạy quy tắc chính tả:5p

? Viết g trớc những chữ cái nào?

? Khi nào thì viết gh?

- Gọi HS lên bảng điền.

- HS, Gv nhận xét, sửa sai.

4. Củng cố - dặn dò(2-3') - Khen các em viết đẹp , tiến bộ

- Nhớ chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.

- Nhớ quy tắc chính tả để khi viết chúng ta viết chính xác hơn. Chuẩn bị bài sau.

- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề vở.

- Nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở.

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát bức tranh trả lời câu hỏi.

- Một ngời đang kéo đàn và một ng- ời đang tát nớc.

- 4 em lên bảng nhìn bảng phụ thi làm nhanh bài tập, hai em viết bên trái bảng, hai em viết bên phải bảng, chỉ viết các tiếng cần điền.

- Cả lớp làm bài bằng bút chì vào vở bài tập.

kéo đàn tát nớc - Sửa lại bài theo lời giải đúng.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Điền chữ g hay gh?

nhà ga cái ghế con ghẹ gà gô.

- Viết g trớc những chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, .

- Viết gh: i, e, ê.

- HS lắng nghe.

Tập viết

Tô chữ hoa:C,D,Đ

I. MỤC TIấU

1. KT:Tô đúng và đẹp các chữ hoa , C, D, Đ.

(11)

Viết đúng và đẹp các vần an, at, anh, ach, các từ ngữ: , bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ, viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét theo vở tập viết 1, tập 2.(Mỗi từ ngữ viết ớt nhất được một lần).

2. KN: Viết đỳng tốc độ và đẹp 3. TĐ: Yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: chữ hoa : C, D , Đ

+ Các vần : an, at, anh, ach; các từ ngữ: , bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.

- HS: Bảng con, ... vở tập viết 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ.(3-5')

- Gọi 2 HS lên bảng viết: A, Ă, Â, B - Nhận xét bài viết của HS .

2. Bài mới:30’

a. Giới thiệu bài- ghi bảng(1-2') * Trong giờ tập viết hôm nay lớp mình sẽ tô chữ hoa C, D, Đ tập viết các vần : an, át, anh, ach và các từ ứng dụng trong bài Cái Bống.

b. Hớng dẫn tô chữ hoa C, D, Đ - Treo bảng có viết các chữ hoa C và hỏi ? Chữ hoa C gồm những nét nào?

Chỉ vào chữ C và nói cho HS hiểu quy trình viết chữ C : Từ điểm đặt bút trên đờng kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng hơn một đơn vị chữ, tiếp

đó là viết nét cong trái nối liền. điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang dới một chút, hơi cong, gần chạm vào thân nét cong trái.

- Treo bảng có viết các chữ hoa D và hỏi: ? Chữ hoa D gồm những nét nào?

- Chỉ vào chữ D và nói cho HS hiểu:

chữ D gồm 1 nét thẳng nghiêng và nét cong phải kéo từ dới lên.

+ GV hd quy trình viết chữ D: Từ

điểm đặt bút thấp hơn đờng kẻ ngang trên một chút lợn cong viết nét thẳng nghiêng, lợn vòng qua thân nét nghiêng viết nét móc cong phải kéo từ

- Dới lớp viết bảng con:

- Lớp nhận xét

- Quan sát nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

C

- Vài em nêu lại quy trình viết chữ D.

D D Đ

+ Giống chữ hoa D.

+ Khác: chữ hoa Đ có thêm nét ngang.

- Cả lớp viết bảng con chữ hoa D, Đ.

(12)

dới lên, độ rộng 1 đơn vị chữ , lợn dài qua đầu nét thẳng, hơi lợn vào trong.

Điểm dừng bút dới đờng kẻ ngang trên một chút .

- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu lại quy trình.

+ GV đa chữ hoa Đ & hỏi: Con có nhận xét gì về chữ hoa D & Đ?

- Hớng dẫn HS viết bảng con chữ hoa D, Đ.

- Quan sát uốn nắn - sửa sai cho HS.

c. Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ

ứng dụng:

- Treo bảng phụ viết các vần và từ ngữ ứng dụng: an, at, ach, anh, , bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.

? Nêu độ cao của từng chữ cái trong vần & từ?

? Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.

* Hớng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng vào bảng con.

- Nhận xét HS viết.

d. Hớng dẫn HS viết bài vào vở . - Gọi HS nhắc lại t thế ngồi viết.

- Nhắc nhở các em ngồi cha đúng t thế và cầm bút sai.

- Quan sát, uốn nắn cho HS.

e.Nhận xột

- Thu vở chấm và chữa 1 số bài.

- Khen những em viết tiến bộ, viết

đẹp.

3. Củng cố, dặn dò:(3-5')

- Tập tìm thêm những tiếng, từ có chứa vần, an, at, ach, anh.

- Khen những em viết đã tiến bộ và

đẹp.

- Về nhà luyện viết thêm cho chữ đẹp hơn.

- 1 HS lên bảng viết chữ hoa D, Đ vào khung chữ đã chuẩn bị sẵn.

- Vài em đọc to các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Vài HS nêu.

- Vài em nhắc lại cách nối các con chữ

trong vần, trong tiếng.

- Cả lớp viết bài vào bảng con.

C D Đ

an, at anh ach bàn tay hạt thúc gỏnh đỡ sạch sẽ

- 1 – 2 em nhắc lại t thế ngồi viết.

- Cả lớp viết bài vào vở.

- HS ngồi nghe.

- HS tìm - Lắng nghe

lắng nghe

thực hiện yc lắng nghe

Toỏn

CÁC SỐ Cể HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIấU

(13)

1.KT : HS nhận biết số lượng , đọc , viết, đếm các số từ 50 đến 69 Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69

2. KN : Thực hiện nhanh các yc * Giảm tải : BT 4

3. TĐ : Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy học toán 1, bảng gài, que tính…, bộ số

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:3- 5’

- Viết và đọc các số từ 24 đến 36.

- Viết và đọc các số từ 35 đến 46.

- Viết và đọc các số từ 39 đến 50.

- Gv nhận xét 2. Bài mới:30’

1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60:

- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk và nêu số chục, số đơn vị của số 54.

- Yêu cầu hs lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.

- Gọi hs nêu số que tính.

- Gv hướng dẫn hs đọc số 51.

- Gv làm tương tự với các số từ 52 đến 60.

* Hướng dẫn hs làm bài tập 1.

+ Viết các số từ 50 đến 59.

+ Đọc các số trong bài.

2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69:

- Gv hướng dẫn hs làm tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60.

- Gv yêu cầu hs làm bài tập 2.

- Đọc các số từ 60 đến 70.

- Hướng dẫn hs làm bài tập 3.

+ Yêu cầu hs viết các số còn thiếu vào ô trống theo thứ tự từ 30 đến 69.

- Đọc lại các số trong bài.

* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4:

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài rồi điền đ, s vào ô trống cho phù hợp.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

3.Củng cố, dặn dò:3-5’

- Gv nhận xét giờ học.

- 1hs - 1 hs - 1hs.

- Vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Hs nêu số và đọc số.

- Hs tự viết.

- 1 hs lên bảng viết.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu số và đọc số.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc.

- 1 hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs kiểm tra chéo.

(14)

- Dặn hs về nhà làm bài tập. lắng nghe, ghi nhớ BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt TIẾT 1

I. MỤC TIấU

1. KT : Củng cố cỏch đọc , tìm đúng tiếng có chứa vần an - at.

2. KN: Làm tốt bài tập ở vở thực hành.

3. TĐ: Giỏo dục hs cú ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hs: Sách giáo khoa TV1tập 2. Vở thực hành.

-GV:giỏo ỏn sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3’) 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 54,55 .(25-28’)

Bài 1 : Đọc bài : Viết thư.

- GV đọc mẫu toàn bài . -Hướng dẫn cỏch đọc.

- Hs đọc nối tiếp cõu - Luyện đọc từ khú - 1, 2 hs đọc cả bài -GV:nhận xột

Bài 2 : Đỏnh dấu vào trước cõu trả lời đỳng:

- Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 2.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xột kết luận đỏp ỏn đỳng.

Bài 3 : Tỡm trong bài đọc và viết lại : - Tiếng cú vần an ?

- Tiếng cú vần at ?

+ Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 3.Yờu cầu HS nối vào vở bài tập. Nhận xột.

-GV chấm 1 số bài nhận xột 3. Củng cố dặn dũ(3’)

- GV nhận xột giờ học.

Lắng nghe.

* HS theo dừi trong bài.

-HS lắng nghe

-HS đọc đồng thanh, đọc cỏ nhõn.

* Lớp làm vào vở . 2 HS nờu kết quả đú điền.

-Tụm viết thư cho bạn Bi.

- Vỡ Tụm khụng biết chữ.

- Bi cũng khụng biết đọc.

* Lớp làm vào vở . 2, 3 HS nờu kết quả

- bạn - lỏt

lắng nghe Thực hành toỏn

TIẾT 2

I. MỤC TIấU

1.KT: - Biết viết cỏc số cú hai chữ số,so sỏnh số cú hai chữ số.

2. KN: Áp dụng làm tốt vở bài tập ở vở thực hành.

(15)

3. TĐ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:sgk,giáo án

-HS:vbt. Vở thực hành .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3’) 2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 60.(28-29’)

Bài 1 Viết ( theo mẫu) . - Cho HS nêu yêu cầu bài 1.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét chung

Số 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị Bài 2 < > =

- Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . 40 < 41 90 > 85

Bài 3 Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất

- Cho HS nêu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 4,5 HS tự đọc yêu cầu để làm - 1 HS đọc bài

- Gọi H lên bảng làm bài . - Đổi vở chữa bài của nhau 3 Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

* H nêu y/c đề bài .

- 4 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

* H nêu y/c đề bài .

- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

*2 HS lên bảng làm

*2H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

lắng nghe

Thể dục

BÀI: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1.KT:- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung 2. KN:- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.

3.TĐ: Trang phục gọn gàng.

- Nghiêm túc trong giờ học.

- Đảm bảo an toàn trong giờ học.

- Đảm bảo vệ sinh sân tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Địa điểm: Trên sân trường.

- Phương tiện: còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(16)

Nội dung Phương pháp tổ chức dạy học 1. Phần mở đầu:5’

a) Nhận lớp

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- Lớp trưởng tập hợp lớp cho GV

- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu yêu cầu b) Khởi động

- Khởi động xoay các khớp.

Đội hình

x x x x x x x x x x ∆ GV - GV hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ các khớp 2. Phần cơ bản:25’

a) Ôn bài thể dục Đội hình

x x x x x x

x x x x x x ∆ GV

- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS thực hiện.

- GV điều khiển học sinh thực hiện 1-2 lần sau đó gọi cán sự lớp lên điều khiển.

- Học sinh thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho học sinh.

b) Đội hình, đội ngũ. Đội hình

* Tập hợp hàng dọc. x x x x x x x x x x x x ∆ GV

- GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS

* Dóng hàng thực hiện.

- GV điều khiển học sinh thực hiện 1-2 lần sau đó gọi cán sự lớp lên điều khiển.

- Học sinh thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn của GV.

* Điểm số. - GV quan sát nhắc nhở sửa sai cho họcsinh.

c) Học Trò chơi “Tâng cầu”

- Chuẩn bị: Tập hợp học sinh thành hàng ngang em nọ cách em kia tối

Đội hình

x x x x x x x x x x x x

(17)

thiểu 1,5m. mỗi em một quả cầu.

- Cách chơi:

+ Cách 1: Từng em (đứng tại chỗ hoặc di chuyển) dùng bảng gỗ nhỏ hoặc vợt bóng bàn.... để tâng cầu.

+ Cách 2: Đứng theo từng đôi chuyền cầu cho nhau.

+ Cách 3: Thi tâng cầu tối đa hoặc tâng cầu nhanhtrong 1 phút xem ai được nhiều lần nhất.

∆ GV x x x x x x

x x x x x x

- GV nêu tên trò chơi, sau đó hướng dẫn cho HS tham gia chơi trò chơi.

- HS chú ý và chơi theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát nhắc nhở HS thực hiện.

3. Phần kết thúc:5-7’

a) Thả lỏng

- Lớp tập một số động tác thả lỏng.

Đội hình

x x x x x x x x x x x x

∆ GV - GV hướng dẫn HS thả lỏng - HS thả lỏng tích cực

b) GV cùng HS hệ thống lại bài.

c) GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà:

Đội hình x x x x x x x x x x x x

∆ GV

- GV tập hợp lớp và cùng HS cũg cố bài học

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà theo quy định

Ngày soạn: 15/ 03/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4, ngày20 / 03/ 2019 Tập đọc CÁI BỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.

(18)

Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk; Học thuộc lòng bài đồng dao.

2. Kĩ năng : HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đườg trơn, mưa ròng

3. Thái độ : Rèn hs biết giúp đỡ cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh :SGK

- Bài hát : Cái Bống

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc bài " Bàn tay mẹ" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

2. Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc: ( 20')

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình cảm

b. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc khéo sảy

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

(Các từ khéo sàng, nấu cơm dạy như từ khéo sảy)

- Gv giải nghĩa các từ: sảy, sàng, mưa ròng b.2. Luyện đọc câu:

* Trực quan:

Câu 1, 3: Đọc nhịp 2/4 Câu 2: Đọc nhịp 2/ 2/ 4.

Câu 4: Đọc nhịp 4/4.

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 dòng.

- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng b.3. Luyện đọc đoạn, bài

- Y/C đọc nối tiếp - Đọc cả bài

- Nhận xét

2.3 . Ôn vần : anh- ach (14’)

+ Đọc yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần anh ?

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc

- lớp đồng thanh

- 4 Hs đọc, đọc 2 lần - 2 Hs đọc dòng 1+2 - 2 Hs đọc dòng 3+4 - 4 Hs đọc/ 2 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh

-....- gánh

... canh cua, bánh chưng,....

(19)

+Đọc yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần anh - ach:

- Đọc từ mẫu

+ Nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần anh – ach

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:( 10') - Y/C Hs đọc 2 dồng thơ đầu

+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?

- Y/C Hs đọc 2 dòng thơ cuối

+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?

*TE phải có bổn phận ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ.

- Gv Nxét

b) Đọc diễn cảm ( 8-10') - Gv đọc mẫu.

c) Học thuộc lòng ( 12-15') - Gv chỉ, xoá dần bài

- Gv HD đọc nhóm đôi - Thi đọc

- Gv

4. Củng cố- dặn dò:(2- 5')

- Y/C đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- HS thi nói câu chứa tiếng có vần ôn

- 2 Hs đọc

+ ... khéo sảy, sàng cho mẹ nấu cơm.

- 3 Hs đọc

+ ... gánh đỡ chạy cơn mưa ròng.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời

- 3 Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét -3 Hs đọc lắng nghe

Toán

CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99, nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.

2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập: 1, 2, 3, 4 (SGK) 3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, độc lập khi làm toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, que tính, phấn màu

- HS: Bảng con, que tính, SG, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : 3-5’

(20)

-Gọi Hs đọc và viết các số từ 50 đến 69 bằng cách: Gv đọc cho Hs viết số, giáo viên viết số gọi Hs đọc không theo thứ tự (các số từ 50 đến 69)

-Nhận xét KTBC 2.Bài mới : 28-30’

*Giới thiệu các số từ 70 đến 80

-Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)

-Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị.

-Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “Bảy chục và 1 là 71”. Viết số 71 lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại.

-Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết được các số từ 70 đến 80.

*Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80

*Hướng dẫn làm bài tập Bài 1

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập.

Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:

71: Bảy mươi mốt, không đọc “Bảy mươi một”.

74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư ”.

75: Bảy mươi lăm, không đọc “Bảy mươi năm”.

Bài 2

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.

Bài 3

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm.

Bài 4

-Gọi nêu yêu cầu của bài

-Hs viết vào bảng con theo yêu cầu của gv đọc.

-Hs đọc các số do gv viết trên bảng lớp (các số từ 50 đến 69)

-Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.

-Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai).

-5 - >7 em chỉ và đọc số 71.

-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 70 đến 80.

-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 80 đến 99.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh viết bảng con các số do giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết được (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi hai, …, Tám mươi)

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh viết :

Câu a: 80, 81, 82, 83, 84, … 90.

Câu b: 98, 90, 91, … 99.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Học sinh thực hiện vở và đọc

(21)

-Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi

3.Củng cố, dặn dò: 2-3’

-Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

kết quả.

-Học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3 đơn vị.

-Đọc lại các số từ 70 đến 99.

Học sinh lắng nghe.

Ngày soạn : 15/3/2019

Ngày giảng : thứ 5, 21/3/2019

Toán

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết dựa vào cấu tạo để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài tập: 1; 2(a, b); 3(a, b);

4 (142)

3. Thái độ:Giáo dục tính kiên trì, độc lập khi làm toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, que tính, phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con, que tính, SGK, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức:1’ - HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: 3-5’

- Viết các số sau Tám mươi tám : 88 Chín mươi hai : 92 Bảy mươi sáu : 76 Chín mươi chín : 99 3. Bài mới:30’

3.1. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số.

3.2.Nội dung bài a. Giới thiệu 62 < 65

- Yêu cầu mở SGK quan sát hình vẽ trong bài học.

- Yêu cầu HS nêu sự giống và khác nhau của hai số.

hs hát

hs thực hiện yc

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 62 có 6 chục và 2 đơn

(22)

- Yêu cầu HS so sánh 2 số

-> hai số có cùng chữ số hàng chục thì so sánh các chữ số hàng đơn vị với nhau.

- Yêu cầu HS đặt dấu b. Giới thiệu 63 > 58

- Yêu cầu quan sát hình vẽ trong bài học - Yêu cầu phân tích cấu tạo của hai số - Yêu cầu so sánh các chữ số chỉ chục rồi so sánh 2 số

* -> Hai số có chữ số chỉ chục khác nhau thì chỉ cần so sánh hai chữ số chỉ chục đó để so sánh hai số.

- Hướng dẫn cách diễn đạt c- Hướng dẫn thực hành:

* bài số 1:

- Giải thích yêu cầu của bài - Cho HS làm bảng con.

- GV chữa bài, nhận xét

* bài số 2

- Giải thích yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS so sánh các số trong nhóm rồi khoanh vào số lớn nhất

- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá

* bài số 3:

- Giải thích yêu cầu của bài

vị

65 có 6 chục và 5 đơn vị

+ 62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 <

5

nên 62 < 65

+ 62 < 65 đọc là 62 bé hơn 65

* HS nhận biết 62 < 65 nên 65 >

62

- Quan sát hình vẽ ở SGK trang 142

- HS nêu: 63 có 6 chục và 3 đơn vị

58 có 5 chục và 8 đơn vị

+ 63 và 58 có số chục khác nhau.

6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) nên 63 > 58

- HS nhận biết: nếu 63 > 58 thì 58

< 63

- HS nhận biết cách diễn đạt:

+ Hai số 24 và 28 đều có 2 chục,

mà 4 < 8

nên 24 < 28

+ Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau, 3 chục bé hơn 7 chục nên 39 < 70.

Bài 1(142): >; <; = ?

34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 < 30 85 < 95 48 > 42 Bài 2 (142): Khoanh vào số lớn nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số lớn nhất

a- 72 ; 68 ; b- ; 87 ; 69

80 0 91

(23)

- Yêu cầu làm bài vào vở ô li.

- GV chữa bài

- Nhận xét, đánh giá

* bài 4:

- Giải thích yêu cầu của bài

- Cho HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

- GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: 2-3’

- Nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số.

- HS xem lại bài.

Bài 3 (142): Khoanh vào số bé nhất:

- HS so sánh rồi khoanh vào số bé nhất

a- 38 48 b- 76 78

Bài 4(142): Viết các số: 72, 38, 64

HS làm vào vở ô li, 2 HS lên bảng.

a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:

38 ; 64 ; 72 b- Theo thứ tự từ lớn đến bé:

72 ; 64 ; 38 lắng nghe, nhắc lại

Kể chuyện ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngưa bao giờ.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

2. Kĩ năng : Đọc trơn cả bài tập đọc “Vẽ Ngựa”.Đọc đúng các từ ngữ:

bao giờ, sao em biết, bức tranh.

3. Thái độ : Rèn hs tính ham học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên đoạn, bài tập đọc – học thuộc lòng đã học.

- GV: Bảng ghi các vần ôn tập.

- HS: Vở Tập viết ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:1’ Ôn tập để chuẩn bị

cho làm bài KTĐK ( GK II)

lắng nghe

75 18

(24)

2. Nội dung bài:28-32’

* Hướng dẫn ôn luyện đọc vần a- Hướng dẫn ôn vần

- GV viết một số vần lên bảng

- Yêu cầu đọc trơn từng vần và phân tích các vần đó.

b- Hướng dẫn luyện viết vần:

- Đọc chính tả cho HS viết các vần - GV sửa lỗi cho HS

c-

c- Hướng dẫn ôn tập cấu tạo vần, tiếng có vần vừa ôn

- Yêu cầu điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.

- Yêu cầu đọc lại các vần vừa điền hoàn thiện

d- * Tổ chức thi nói tiếng chứa một trong các vần vừa ôn

- Yêu cầu HS cả lớp được nói (tiếng khác nhau)

- GV sửa cho HS nói lỗi

* Củng cố:

Tiết 2

a- Hướng dẫn ôn luyện các bài tập đọc đã học: 20’

- Yêu cầu nêu tên 5 bài tập đọc đã học

- Yêu cầu HS lần lượt đọc lại các bài tập đọc đã học

- Ôn lại một số vần ở cuối chương trình: ue, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych, oan, ươp, oanh, oay, iêp, oăn, oang, oach, uât, oăng

- Đọc trơn từng vần và phân tích

- Luyện viết vần vào bảng con - Mỗi dãy sẽ tập viết lại 7 vần (3 dãy viết 20 vần)

- Điền chữ còn thiếu vào chỗ chấm.

uât uân uya ươp

uơ uât uyên oanh

uê uy uyêt oay

uynh uych oan iêp

oăn oang oach oăng

- HS đọc trơn các vần d-

- HS luyện nói tiếng có chứa vần vừa ôn

- HS tham gia chữa bài

- Cả lớp đọc lại các vần vừa ôn trên bảng lớp 1 lần

- HS nêu tên các bài tập đọc đã học

+ Trường em + Bàn tay mẹ

+ Tặng cháu + Cái Bống + Cái nhãn vở

- Đọc lại các bài tập đọc kết hợp

(25)

- GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Hướng dẫn đọc hay

b- Củng cố cách làm bài tập: 15’

- GV đưa ra một số dạng bài tập cho HS luyện tập

- Bài tập: Điền vần - Bài tập: Điền chữ

- Yêu cầu HS làm một số bài tập điền vần và điền chữ

3. Củng cố: 2-5’

- Nhắc lại cách đọc, viết và làm bài tập chính tả để giúp HS ghi nhớ.

- HS ôn kĩ lại bài, luyện đọc, viết nhiều cho thạo.

với trả lời câu hỏi để nhớ nội dung bài

- Đọc từng bài (5 HS đọc 5 bài)

* Ôn các bài tập chính tả + Dạng 1: Điền vần:

- Điền vần ai hay ay:

gà mái, máy ảnh - Điền vần an hay at:

kéo đàn, tát nước + Dạng 2: Điền chữ

- Điền c hay k:

cá vàng, thước kẻ, lá cọ - Điền chữ l hay n:

nụ hoa, con cò bay lả bay la

- Điền chữa g hay gh:

nhà ga, bàn ghế

- HS nhận biết cách trình bày bài viết

hs lắng nghe, ghi nhớ

Thủ công

CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Kẻ, cắt, dán được hình vuông.

2. Kĩ năng : Cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.

3. Thái độ : Ham thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vuông bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô - Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp :1’

2. Kiểm tra bài cũ : 3-5’

- Cắt, dán hình chữ nhật - KT dụng cụ HS

- Nhận xét chung 3. Bài mới:30’

a) Giới thiệu bài:

hs hát: lớp chúng mình

- 2HS lên bảng kẻ hình chữ nhật, nêu quy trình cắt

- HS đặt dụng cụ trên bàn

(26)

b) Vào bài:

*HĐ1: HD quan sát và nhận xét - GV treo hình mẫu lên bảng lớp - Hướng dẫn HS quan sát:

+ Hình vuông có mấy cạnh? (4 cạnh) + Độ dài các cạnh như thế nào?

Gợi ý: So sánh hình vuông và hình chữ nhật, mỗi cạnh có mấy ô?

- GV nêu kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau

* HĐ2: Hướng dẫn mẫu

- GV hướng dẫn cách kẻ hình vuông:

+ GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng

+ Hướng dẫn: Muốn vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô ta làm như thế nào?

+ Gợi ý: Từ điểm A đếm xuống 7 ô ta được điểm D, đếm sang phải 7 ô ta được điểm B

+ GV hỏi: Làm thế nào ta xác định được điểm C để có hình vuông ABCD?

- GV hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán: Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA

*HĐ3: Hướng dãn kẻ, cắt, dán hình vuông đơn giản

- GV hướng dẫn HS cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông

- GV thao tác mẫu lại từng bước - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông

4. Nhận xét, dặn dò :2-5’

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau

- Quan sát, nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi

- So sánh - Lắng nghe

A B

C D - Trả lời câu hỏi

- HS chú ý theo dõi

- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu

- Lắng nghe

-Theo dõi và thực hiện

lắng nghe, ghi nhớ Đạo đức

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI(T1)

I. MỤC TIÊU

1.KT: Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi . Vì sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi . Trẻ em có quyền được tôn trọng , được đối xử bình đẳng .

2. KN: Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày .

3. TĐ: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .

(27)

Vở BTĐĐ1

Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn Định : (2’)hát , chuẩn bị đồ dùng HT .

2.Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em phải đi như thế nào cho đúng quy định?

- Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? - Học sinh xung phong đọc phần ghi

nhớ bài .

- Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ?

- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

3.Bài mới : 30’

Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1 Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học ,

- Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi .

+ Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Vì sao các bạn ấy làm như vậy ? - Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ

sung , Giáo viên kết luận :

 T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà .

 T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .

Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2

Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi .

- Phân nhóm cho Học sinh thảo luận . + Tranh 1: nhóm 1,2

+ Tranh 2 : nhóm 3,4 + Tranh 3 : nhóm 5,6 + Tranh 4 : nhóm 7,8

- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp

* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài .

thực hiện yc -

- Học sinh quan sát trả lời .

- Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô.

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm

- Cử đại diện lên trình bày

- Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến .

(28)

Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ .

Hoạt đông 3 : Làm BT4 ( Đóng vai ) Mt:Nhận biết Xử lý trong các tình huống cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi .

- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm

Vd : - Cô đếùn nhà em , cho em quà . - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy …..vv..

- Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm .

- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?

- Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?

- Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận :

* Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác.

4.Củng cố dặn dò : 2-5’

- Em vừa học bài gì ?

- Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em nói lời xin lỗi ?

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .

Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học .

- Học sinh thảo luận phân vai - Các nhóm Học sinh lên đóng vai .

lắng nghe, trả lời câu hỏi ghi nhớ

Ngày soạn : 15/3/2019

Ngày giảng : thứ 6, 22/3/2019

Tự nhiên -xã hội BÀI 26: CON GÀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nêu ích lợi của gà.

2. Kĩ năng : Chỉ được và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ.

3. Thái độ : Yêu quý, chăm sóc vật nuôi trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK - Vở bài tập

(29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:( 3-5')

- Kể tên 1 vài cây gỗ và nêu ích lợi của chúng.

- Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận chính cây gỗ - Gv nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp 2.2. HD Hs tìm hiểu bài

Hoạt động 1: ( 15') quan sát con gà a) Mục tiêu: Giúp hs biết:

- Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong sgk.

- Các bộ phận bên ngoài của con gà.

- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

- Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe.

b) Cách tiến hành:

- Y/C Hs Qsát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Mô tả con gà ở hình thứ nhất trang 54 sgk. Đó là gà trống hay gà mái?

+ Mô tả gà con ở hình trang 55 sgk.

+ Gà trống, gà mái, gà con giống và khác nhau ở điểm nào?

+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?

+ Gà di chuyển như thế nào? Nó có bay được không?

+ Nuôi gà để làm gì?

+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?

=> KL:- Con gà nào cũng có: Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh; toàn thân gà có lông che phủ;

đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng;

chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất...

Hoạt động 2: Trò chơi: Đóng vai gà(15') - Đóng vai gà trống gáy đánh thức mọi người vào buổi sáng.

- Đóng vai con gà mái cục tác đẻ trứng.

- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp.

- Gv Nxét, đánh giá.

- Hát bài: Đàn gà con 3. Củng cố, dặn dò:(2- 5')

- 2 Hs nêu.

- 2 Hs chỉ và nêu - Hs Nxét

- Hs quan sát và thảo luận nhóm 2 Hs.

- Hs đại diện chỉ và nêu tên các bộ phận con gà.

- Hs trả lời

- Hs Nxét, bổ sung

- Hs thảo luận theo nhóm 4.

- Đại diện một số nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác Qsát, Nxét bổ sung.

(30)

- Hs làm bài tập VBT

Bài 1:Nối ô chữ với từng bộ phận của con gà sao cho phù hợp.

- Gv HD Hs học yếu

Bài 2: Nối ô chữ với từng hình vẽ sao cho phù hợp.

- Gv Nxét, đánh giá - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn lại bài.

- Hs làm bài.

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs làm bài

- Hs đổi bài Nxét - Hs trả lời

Chính tả CÁI BỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10- 15 phút. Điền đúng vần anh, ach , chữ ng, ngh vào chỗ chấm

2. Kĩ năng : Viết đúng tốc độ, cự li. Trình bày đẹp.

3. Thái độ : Rèn kỹ năng viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ ghi các bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ : 3-5’

-Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1,2 tuần trước đã làm.

- GV nhËn xÐt . 2. Bài mới : 28-30’

H§1: Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép.

- GV chỉ các tiếng: “khéo sảy, khéo sàng,mưa ròng”.

- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…

- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng.

H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính

-2 học sinh làm bảng.

* HS nhìn bảng đọc lại bài đồng dao , cá nhân, tập thể.

- HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.

- HS nhận xét, sửa sai cho bạn.

- HS tập chép vào vở

- HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.

- HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.

* HS nêu yêu cầu bài tập.

(31)

tả

* Điền vần “anh” hoặc “ach”

Hộp bánh, túi xách tay

* Điền chữ “ng” hoặc “ngh”

Ngà voi, chú nghé

*gv nhắc lại khi đi với i, ê, e dùng ngh còn các trường hợp khác đi với ng....

- Tiến hành tương tự trên.

3. Củng cố, dặn dò.2-5’

- Nêu lại các chữ vừa viết?

- Nhận xét giờ học.

-HS làm vào vở

-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.

hs nêu ghi nhớ

Tập đọc KIỂM TRA Bài 1: đọc và chép lại đọan thơ sau:

Nắng

Nắng lên cao theo bố Xây thẳng mạch tường vôi Lại trải vàng sân phơi Hong thóc khô cho mẹ Nắng chạy nhanh lắm nhé Chẳng ai đuổi kịp đâu Thoắt đã ra vườn rau Soi cho ông nhặt cỏ Rồi xuyên qua cửa sổ Nắng giúp bà xâu kim.

Bài 2: Đọc hiểu:

1. Nắng đã giúp đỡ những người bạn thân nào của bạn nhỏ?

A.Bố, mẹ, ông, bà B.Bố, mẹ, sân phơi C.Ông, bà, vườn rau.

2. Bố bạn nhỏ làm nghề gì?

A. Thợ mộc B. Thợ xây nhà C. Người trồng rau 3. Mẹ bạn nhỏ làm nghề gì?

A. Trồng lúa B. Làm cỏ vườn C. Xâu kim 4. Nắng đã giúp người thân của bạn nhỏ làm những việc gì?

A. Quét sân, trồng cây.

B. Lên cao, chạy nhanh.

C. Xây tường, hong thóc, nhặt cỏ, xâu kim.

5. Tìm từ trong bài có vần ăng:……….

(32)

Tìm từ trong bài có vần ôi: ………..

6. Tìm thêm từ ngoài bài có vần ăng:

………

Tìm thêm từ ngoài bài có vân ôi :

……….

Bài 3: Điền s hay x:

…a ….ôi ….a ngã

Phù …a ….ót …..a

…inh đẹp ….inh sản

BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1. KT : Củng cố cách đọc và viết: vần an - at . Điền chữ có chứa g/gh.

2. KN:Làm tốt bài tập ở vở thực hành.

3. TĐ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Gv:sgk,giáo án.

-HS: Sách giáo khoa TV1tập 2. Vở bt thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3’) 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài(1’)

2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành trang 55 , 56.(26-28’) Bài 1 : Điền vần, tiếng có vần an - at . - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.

-Yờu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

Bài 2 : Điền chữ : g/gh

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.

-Yêu cầu HS làm vào vở thực hành.

-Nhận xét kết luận đáp án đúng.

Bài 3: Viết: Hạnh rửa tách chén . -Yêu cầu HS viết bài vào vở.

-Nhắc HS nét nối các con chữ.

-GV chấm 1 số bài nhận xét 3. Củng cố dặn dò:(3’) -Nhận xét giờ học -Nhắc hs chuẩn bị bài.

Lắng nghe.

* Lớp làm vào vở . 2 HS nêu kết quả Con ngan, con gián, cái bát, hoa ngọc lan, cây đàn, ca sĩ hát

* Lớp làm vào vở . 2 HS nêu kết quả đó điền.

Cái gối, quả gấc, cua ghẹ

* HS viết vào vở .

lắng nghe, ghi nhớ

SINH HOẠT TUẦN 26

(33)

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu nhược điểm của tuần 26;

điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 27.

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào?. Muốn trừ số đo thời gian ta làm như