• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ON AC OFF +

- x

=

DEL INS (-)

Ngày soạn : 5/10/2019

Tiết 15 RÈN KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấu tạo của máy tính bỏ túi với các chức năng để tính toán căn bậc hai, căn bậc ba, căn bậc n.

2. Kĩ năng: Thành thạo trong việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.

3. Thái độ:

- HS thấy được ứng dụng thực tế to lớn của MTBT trong việc tính toán.

- Rèn cho HS tính chính xác, cẩn thận trong học tập.

- Có ý thức sử dụng MTBT trong tính toán chính xác.

4. Tư duy: rèn khả năng quan sát,so sánh, tương tự, dự đoán, tư duy linh hoạt 5.Các năng lực cần đạt: Tính toán, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân, sử dụng máy tính bỏ túi.

II. CHUẨN BỊ

GV: Máy tính bỏ túi, sách hướng dẫn giải toán trên máy tính casio Fx 500 MS, bảng phụ.

HS: Máy tính bỏ túi.

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Phương pháp dạy thực hành.

Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

2. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra việc chuẩn bị máy tính của HS: (2P) 3. Bài mới: (37P)

Hoạt động 1: GV giới thiệu máy tính bỏ túi

- Mục tiêu: Giới thiệu chức năng và những tiện lợi của MTBT.

- Thời gian: 8 phút

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân.

- Hình thưc dạy học: dạy học cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

*) Các phím chung: 1.Giới thiệu các chức năng của máy tính bỏ túi để tính CBH, CBB

HS: Quan sát máy tính và nghe GV giới thiệu.

(2)

SHIFT

O’’’

O'''

961

=

*) Các phím đặc biệt:

*) Các phím hàm:

Hoạt động 2 : Cách tính.

- Mục tiêu: Hiểu và sử dụng được MTBT vào việc tính toán các căn bậc hai, căn bậc ba.

- Thời gian: 29 phút

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác ấn:

ấn:

HS: Nêu cách thực hiện các thao tác và cho biết kết quả

HS: Trả lời miệng câu (a, b) HĐ nhóm câu (c, d)

GV: Yêu cầu so sánh kết quả (c), (d) với 31, 4 27,1 ;

31, 4 27,1 Thao tác ấn (e)

2 ab/c 4 ab/c 5 =

 HĐ nhóm: thảo luận VD4

 HS: Thực hiện thao tác và kết luận - Kết quả khác nhau.

GV: Chốt kiến thức, để phân bịêt:

2. Cách tính

a) Tính căn bậc hai.

VD1: Tính 961 Có: 961= 31

VD2: Tính 729 27, 4576 Có: 729 27,4576 = 141,48 VD3: Tính

a) 31, 4 27,1 (= 10,8039) b) 31, 4 27,1 (= 0,3978) c) 31, 4 27,1 (= 29,1709) d) 31, 4 27,1 (=1,0764) e)

24

5 (= 1,6733) VD4:

a) Tính 7 5 và 7  5rồi so sánh kết quả

729 x 27 , 4576 =

(3)

7 5 và 7 5 7

5 và 7 5

GV: Hướng dẫn thực hiện ấn:

SHIF 3 125 = HS: Tính 31234 (= 10,7260) ấn:

SHIF 3 12 ab

c

17 = ấn:

SHIF 3 2 ab/c 4 ab/c 5 = HĐ nhóm: Thảo luận → kết quả

ấn:

SHIF 3 ( 9 + 4 5 ) +

SHIF 3 ( 9 - 4 5 ) =

GV: Giới thiệu thêm cách tính căn bậc n ấn:

10 SHIF x 1024 = Phần(b) HS làm tương tự

b) Tính 7 5 và 7 5rồi so sánh kết quả

b)Tính căn bậc ba VD1: Tính 3125

3125 = 5

VD2: Tính

3 12

17 = 0, 8904

3 4

25 = 1, 4095

VD3: Đơn giản

3 9 4 5  3 9 4 5 = 3

*) Cách tính căn bậc n VD: Tính a) 101027 = 2 b) 7 2187 = 3

4) Củng cố:(2p)

Hệ thống lại cách tính căn bậc hai, căn bậc ba, căn bậc n và chú ý đối với mỗi dạng.

5) HDVN: (3p)

- Ôn lại cách sử dụng máy tính

- BTVN: 1) Tính a) 53361 ; b) 525,367 ; c) 5, 4 2) Tính A = 2 2 2

3) Tính a) 3343 ; b) A =

3 23

18 6,02 10 V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

(4)

………

Ngày soạn : 6/10/2019

Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai . 2. Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình.

- Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử.

3. Tư duy:

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

4. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác ,hợp tác khi làm toán.

5. Các năng lực cần đạt - NL giải quyết vấn đề - NL tính toán

- NL tư duy toán học - NL hợp tác

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng ngôn ngữ.

* Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm, hợp tác II

. CHUẨN BỊ

- GV:Giáoán, SGK, SBT, tàiliệuthamkhảo, máytính..

- HS: SGK- SBT toán 9, nháp, máytính III

. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phươngpháp

- Nêuvấnđề, vấnđáp, thuyếttrình, luyệntập, hoạtđộngnhóm.

2. Kĩthuậtdạyhọc :

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

- Kĩ thuật vấn đáp.

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : (5phút)

(5)

3. Bàimới:

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

- Mục đích: Học sinh củng cố định nghĩa , ĐKXĐ của căn bậc hai bằng các bài trắc nghiệm tổng hợp

- Thời gian: 8 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp tại chỗ - Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi,kĩ thuật trả lời nhanh 1phút.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

- GV và HS nhắc lại lý thuyết

GV dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. BT trắc nghiệm:

a. Nếu CBHSH của 1 số là 8 thì số đó là:

A. 2 2; B. 8 C . không có số nào.

b. a = - 4 thì a bằng:

A. 16 B = - 16; C: không có số nào.

c. 23x xác định với các giá trị của

I. Lý thuyết

1. x = 2

0 a x

x a

 

2. Với mọi số a, ta có a2 a Theo định nghĩa GTTĐ |a| ¿ 0.

3. Biểu thức A 0 thì A

4. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

√ a .b= √ a . √ b

(a,b ¿ 0)

5. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương (với a ¿ 0, b >0)

ab =

√ √

ab

6.Các công thức biến đổi căn ( SGK) Bài tập trắc nghiệm :

a/ A. 2 2

(6)

x.

A. x ≥ 3

2

; B ≤ 3

2

; C ≤ -3

2

d. 2

2 1

x

x

xác định với các giá trị của x là:

A. x ≤ 2

1

B. x ≥ 2

1

và x ¹ 0.

C. x C. x≤ 2

1

và x ¹ 0

b/ C: khôngcósốnào

c/ C ≤ -3

2

d/ x d/ C. x≤ 2

1

và x ¹ 0

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục đích: HS được luyện tập các bài tập thực hiện phép tính - Thời gian: 15 phút.

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức : hoạt động cá nhân - Kĩ thuật tổ chức : kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

? Nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử?

-Các pp phân tích ĐT thành nhân tử + Đặt nhân tử chung

+Dùng hằng đẳng thức +Nhóm các hạng tử

+ kết hợp các phương pháp GV: HS làm BT 70( 40- SGK) HS:Thực hiện ở dưới lớp ít phút.

GV: Cho 2HS lên bảng trình bày hai câu.

GV: HS làm BT 71( 40- SGK)

II. Bài tập:

Bài tập 70( 40- SGK) a) C1:

2581.1649 .1969 =

√ √

25.16.19681.49.9

=

25

16

196

81

49

9 =

5.4 .14 9.7.3 =40

27 . C2:

2581 .1649.1969 =

√ (59)2(47)2(143 )2

=

√ (59)2.√ (47)2.√ (143 )2 =

5 9.4

7.14 3 =40

27

b)

116.21425.23481 =

√ (74)2.(85)2.(149 )2

= 7 4.8

5.14 9 =169

45

c)

√ 1,6.6,4.2500

= 1,6.6,4.25.100 =

16.64.25=4.8.5=160

d)

√ 8,1.1 ,69.3,6

=

8110.169100.3610
(7)

HS:Thực hiện ở dưới lớp ít phút.

GV: Cho 2HS lên bảng trình bày hai câu.

GV: Cho HS nhận xét đúng sai và trình bày lại theo cách hợp lí nhất.

*Lưu ý : Các bài trên đều có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau. Nhờ sự nhận xét liên quan giữa các số ta có thể làm như trên là hợpl í.

GV: hướng dẫn qua cho HS 2 phần còn lại để HS tựlàm ở nhà

GV: HD cho HS làmbài 72( 40-SGK) Áp dụng phương pháp nhóm để nhóm các hạng tử lại làm xuất hiện nhân tử chung ; goi HS để phân tích và tính GV: 2 HS nghiên cứu sau đó lên bảng làm 2 phần a ,b

GV: HD cho HS 2 phần còn lại HS về nhà làm tiếp

GV: yêu cầu HS làm BT 73( 40-SGK) Để tính được GTBT thì chúng ta phải làm g ìtrước?

HS: phải rút gọn rồi tính

Gv : Lưu ý dấu giá trị tuyệt đối

Giáo đục đạo đức : Thông qua hoạt động nhóm giáo dục cho học sinh tính trách nhiệm, tinh thần hợp tác.

=

10092.132 2. 62=1009.13 .6 = 702100=7,02

Bài tập 71( 40- SGK) a)

8 3 2 10

2 5

=

4.2 3 2 2.5

2 5.

=

2 2 3 2 5. 2

2 5

= 4 - 6 +2 5 - 5=-2+ 5 b) 0, 2 ( 10) .3 2 ( 3 2 5)2

= 0, 2.10 .3 2

5 3

= 2 .3 2. 5 2 3 = 2 5 c)

1 1 3 4 1

. . 2 200 : 54 2

2 3 2 5 8

d)

 

2 2  4

2 2 3 2.( 3) 5 1  1 2

Bàitập 72( 40- SGK)

a) xy-y x + x-1=(xy-y x)+ x-1

= xy( x-1) + x-1=( x-1)( x y+1)

b) ax- by + bx- ay

= x( a+ b )- y

a b

= ( a+ b)(( x y + b

c) a b + a2b2 = a b (1+ a b ) d)12- x-x=(3- x)(4+ x)

Bàitập 73 (40- SGK)

a) 9a 9 12 a4a2 3   a 3 2a tại a= -9 nêncó: 9 3 2( 9)   =6 b) 1+

3 2

4 4

2

m m m

m

=1+

3 2

2 m m

m

Vớim<2thì:1-3m thay m= 1,5 được - 3,5

4. Củngcố : (8p)

Hoạt động của GV - HS Ghi bảng

Bài tập: Tính: Bài tập: Tính:

(8)

a)

14,4. 360 3. 75 52

13

. b)

2 3

34a. 16a3 125a

5a với a > 0.

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

Đại diện các nhóm nhận xét.

GV chốt lời giải đúng

? Nêu kiến thức sử dụng?

? Nêu cách làm khác?

a,

14,4. 360 3. 75 52

13

=

14,4.10.36 3.3.25 13.4

13

= 12 .62 2 3 .52 2 22 = 72 + 15 - 2 = 85 b, Với a > 0 ta có:

2 3

34a. 16a3 125a

5a

=

2 2

34a.16a 25a 5a

5a

= 364a3 5 a2 2 = 4a – 5a = – a 5.Hướng dẫn về nhà (2p)

- Ôn lại lý thuyết và bài tập.Tiếtsautiếptụcôntậpchương I - Làm tiếp các bài tập còn lại ở SGK

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

Trần Thị Thu Hằng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số

[r]

Trong các biểu thức dưới đây, biẻu thức nào được xác định ∀x ∈ R A... Rút gọn biểu thức P ta được kết quả nào

Phương pháp giải : Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong đấu căn rồi so sánh. • Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau : Bài 5. Rút gọn biểu thức

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC

RÚT G ỌN RỒI TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC HOẶC RÚT GỌN RỒI TÌM GIÁ TR Ị CỦA BIỂU THỨC ĐỂ BIỂU THỨC CÓ MỘT GIÁ TRỊ NÀO ĐÓ Phương pháp giải. Trước hết tìm điều kiện để

Khi đó phương trình chuyển về hệ phương trình sau: , giải hệ này ta tìm được.. Tức là nghiệm của phương

Lý do tài liệu có sử dụng kiến thức về hệ phương trình nên đòi hỏi một nền tảng nhất định của các bạn đọc, thiết nghĩ nó phù hợp với các bạn học sinh lớp 9 THCS ôn thi