• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Olympic Toán 8 Năm 2016 – 2017 Phòng GD&ĐT Thanh Oai – Hà Nội

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Olympic Toán 8 Năm 2016 – 2017 Phòng GD&ĐT Thanh Oai – Hà Nội"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

phòng Giáo dục & Đào tạo

Thanh oai Đề thi olympic lớp 8

Năm học 2016 - 2017 Môn thi : Toán

Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề )

Bài 1: (5 điểm)

1. Tỡm số tự nhiờn n để biểu thức sau là số nguyờn tố 12n2 – 5n - 25 2. Giải phương trỡnh:

a) x3 + 9x3 + 11x – 21 = 0 b) / 2x- x2 – 1/ = 2x - x2 - 1 Bài 2: (4 điểm)

1. Tỡm số nguyờn dương x, y sao cho: x3 + y3 + 4(x2 + y2 ) + 4 (x + y ) = 16xy 2. Cho a, b, x, y thỏa món:

4 4

2 2

1 1

x y

a b a b

x y

  

 

  

 Chứng minh rằng:

2016 2016

1008 1008 1008

2

( )

x y

a  b  a b

 Bài 3: (5 điểm)

1. Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 27 12x2 9 x

2. Cho a, b, c là cỏc số thực dương thỏa món điều kiện abc = 1 Tỡm giỏ trị lớn nhất của biểu thức:

P = 2 1 2 2 1 2 2 1 2

2 3 2 3 2a 3

a b b c c

     

Bài 4: (5 điểm)

Cho tam giỏc ABC. Gọi P là giao điểm của ba đường phõn giỏc trong của tam giỏc đú. Đường thẳng qua P và vuụng gúc với CP, cắt CA và CB theo thứ tự tại M và N. Chứng minh:

a) Δ AMP

~

Δ APB b)

AM AP 2

BN BP

 

c) BC.AP2 + AC.BP2 + AB.CP2= AB. AC.BC Bài 5: (1 điểm)

Chứng minh rằng giữa ba số nguyờn tố lớn hơn 3 luụn tỡm được hai số cú tổng hoặc hiệu chia hết cho 12.

--- Hết --- (Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm)

Đề chính thức

(2)

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI HD CHẤM THI OLYMPIC LỚP 8 NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI: TOÁN 8 Thời gian làm bài:120 phút

Câu Nội dung Điểm

Câu 1

( 5 điểm) 1, A= 12n2 – 5n - 25 = (4n + 5)(3n-5)

A là số nguyên tố và 4n + 5 > 0 -> 3n – 5 > 0 , 4n + 5 > 3n – 5 -> A là số nguyên tố -> 3n – 5 = 1 -> n = 2

Có A = 12.22 – 5.2 – 25 = 13 là số nguyên tố 2, a/ x3 + 9x2 + 11x – 21 = 0

<-> ( x3-1) + ( 9x2 – 9) + ( 11x – 11) = 0

<-> ( x – 1)(x2 + x + 1) + 9(x+1)(x-1)+ 11(x-1)= 0

<-> ( x – 1 )(x + 3 ) ( x + 7 ) = 0 -> x = 1 hoặc -3 hoặc -7

b/ / 2x- x2 – 1/ = 2x - x2 - 1 Do 2x - x2 – 1 = - (x – 1 ) 2 0 Pt <-> x2 - 2x + 1 = 2x - x2 – 1 <-> x = 1

0,5đ.

0,5đ.

1,0đ.

1,0đ.

1,0đ.

1,0đ.

Câu 2

(4 điểm) 1) pt = ( x3 - 4x2+ 4x) + (y3 - 4y2+ 4y) + ( 8x2 + 8y2 -16xy) = 0

<-> x( x - 2)2 + y( y - 2)2 + 8(x – y)2 = 0 (1) Do x( x - 2)2 0 , y( y - 2)2 0, 8(x – y)2 0 (2) Từ (1), (2) -> x = y = 2

2)

4 4

2 2

1 (1) 1(2)

x y

a b a b

x y

  

 

  

Thay (1) = (x2 y2 2) vào (1) có x4 y4

x2 y2

2

a b a b

  

 ... <-> bx2 = ay2 ->

2 2 2 2 1

x y x y

a b a b a b

   

 

->

2016 2016

1008 1008 1008

1

( )

x y

a  b  a b

 ->

2016 2016

1008 1008 1008

2

( )

x y

a  b  a b

1,5đ.

1,5đ.

0,5đ.

0,5đ.

(3)

Câu 3

( 5 điểm) 1) A =

2

2 2

2 2 2

12x 36 ( 9)

27 12x ( 6)

1 1

9 9 9

x x x

x x x

   

      

  

-> Min A = -1 <-> x = 6 2) Có

x y

2  0 x2y22xy

Áp dụng ta có: a2b2 2ab, b2  1 2b

-> a2 2b2  3 2(ab b 1) -> 2 1 2 1

2 3 2( 1)

a b  ab b

   

Tương tự:

b2 21c2 3 2

bc c 1 1

,c2 2a1 23 2(ac a 1 1)

P 1 1 1 1

2 ab b 1 bc c 1 ac a 1

 

           = 1 1

2 1 1 1

ab b

ab b b ab ab b

   

       

 

1 1 1

2. 1 2

ab b ab b

   

  ( Do abc = 1) -> Pmax

1

 2 <-> a = b = c = 1

2,0đ.

0,5đ.

0,5đ.

1,0đ

1,0đ.

Câu 4

(5 điểm) a) AMP = Cˆ1 = 900

APB = 1800 - ˆ ˆ

2 2

A B

= 1800 - ˆ ˆ 2 A B

= 1800 - 1800 ˆ 2

C

= 1800 900 ˆ 2

C

= 0 1 2

ˆ ˆ ˆ

90 ,

2

C A A

-> Δ AMP

~

Δ APB (g.g)

b) Tương tự Δ APB

~

Δ PNB ->

2 2

AM AP PN AM PN. AP AM AP

MP PB NB MP NB BP NB BP

   

       

0,5đ.

1,5đ.

0,5đ.

1,5đ.

(4)

c) Δ AMP

~

Δ PNB -> AM PN MP  NB

-> AM . NB = PN . MP = MP2

-> AM . NB = CM2 – CP2 = (CA – AM )(CB – BN) – CP2 = CA.CB – CA.BN – AM.CB + AM.BN – CP2 -> AM.CB + BN.CA + CP2 = CA.CB

-> AM.CB.AB + BN.CA.AB + CP2 .AB = AB.BC.CA (1) Từ Δ AMP

~

Δ APB -> AM AP AM AB. AP2

AP  AB   (2)

Tương tự BN BP . 2

BN AB BP

BP  AB   (3) Từ (1), (2), (3) -> đpcm

0,5đ.

0,5đ.

Câu 5

(1 điểm) Một số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì chỉ có thể có số dư là 1; 5; 7; 11 chia tập hợp số nguyên tố thành 2 tập hợp con. A là tập hợp số nguyên tố chia 12 dư 1 hoặc 11, B là tập hợp số nguyên tố chia 12 dư 5 hoặc 7. Vì có 3 số nguyên tố mà chỉ thuộc một trong 2 tập hợp A hoặc B. Nên theo nguyên tắc đirichle phải có 2 số thuộc cùng một tập hợp, 2 số này có tổng hoặc hiệu chia

hết cho 12 1,0đ.

*Chú ý :Học sinh có thể giải cách khác, nếu chính xác thì vẫn cho điểm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu thí sinh chứng minh bài hình mà không vẽ hình thì không chấm điểm bài hình.

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O, M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M khác B, C).Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM. a)

- Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm

Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và F.. Đường thẳng qua M và song song với AD cắt AB và CD lần lượt tại K

b) QR cắt PS tại H. Gọi M và N lật lượt là trung điểm của QR và PS. Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật. c) Chứng minh MN là đường trung

Một tam giác cân có chiều cao ứng với cạnh đáy bằng 10 cm, chiều cao ứng với cạnh bên bằng 12 cm.. Tam giác cân đó có diện

Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E. 2) Chứng minh rằng khi điểm M

Thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 6 cm và chiều cao gấp 2 lần cạnh đáy bằng:.. Biết thời gian tổng cộng hết 6 giờ