• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 26/10/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Toán 36 + 15 I. MỤC TIÊU

*MT chung 1)Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi

2)Kỹ năng: - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); bài 2 (a, b); bài 3.

- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tư duy sang 3)Thái độ: - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.

*MT riêng: ( HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được cô giáo hướng dẫn HS Nam đọc và viết lại được phép cộng 26 + 5 - Biết dùng que tính thực hiện phép cộng: 36 + 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Giáo án + SGK + 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài. Bảng phụ.

- HS: BĐD học toán, SGK, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.(1 phút)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra ( 5 phút)

- Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.

- Gọi HS lên bảng giải bài tập.

- Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung.

3. Bài mới: (28p)

3.1. HĐ1. Giới thiệu bài ( 1 phút)

- Hôm nay, chúng ta học bài. 36 + 15. Ghi tựa bài lên bảng.

3.2. HĐ2. Giới thiệu phép cộng:

36 + 15. ( 10 p)

-GV nêu bài toán: có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

-HDHS tương tự như bài 38 + 25.

- HS hát tập thể.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

-HS quan sát.

-1 HS nhắc lại cách tính.

-Nhìn bảng cộng 6 với 1 số đọc l số

(2)

-GV ghi bảng 36 + 15 = ?

-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

HĐ 3. HD Thực hành: (15p)

* Bài 1: (dòng 1) ( 5 p) Tính -Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

-HS còn lại làm vào vở.

* Bài 2: ( 5 p) (a,b)

- HS làm bài vào vở (đặt tính)

* Bài 3: (5p)

- Cho HS đặt đề toán theo hình vẽ (SGK) chẳng hạn: Bao gạo cân nặng 46kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg?

4. Củng cố, dặn dò.( 3 phút) - Tổ chức cho 4 tổ thi nhau nối phép tính có kết quả 45

- Nhận xét, đánh giá.

- Giao về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Thực hiện.

-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

(các bài còn còn lại làm tương tự).

-HS đặt tính và tính tương tự bài 1.

-Vài HS đặt đề toán.

Giải

Cả hai bao cân nặng là 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg - Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

( P/án đa trình độ)

-Nhìn và đọc phép tính 26 + 5 .

( P/án đa trình độ)

- Được cô giáo h/d dùng que tính thực hiện phép cộng: 16 + 4

(P/án đa trình độ)

_____________________________________

Đạo đức

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết2) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.

Kiến thức :

- Hs biết được mọi người đều phải lao dộng 2. Kĩ năng:

- Biết lựa chọn những công việc nhà phù hợp với năng lực của mình 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.

*GD KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.

- Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(3)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2.Bài cũ :(4ph)-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?

- Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : a/ Giới thiệu : bài :

“Chăm làm việc nhà 27p b/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: Phân tích bài thơ

“Khi mẹvắng nhà”

MT: Hs biết một tấm gương chăm làm việc nhà.

-GV đọc bài thơ : Khi mẹ vắng nhà.

-GV nêu câu hỏi.

-Kl:Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ,…

*Hoạt động 2 : Bạn làm gì ? MT : Biết làm một số việc nhà phù hợp với khả năng.

-GV phát tranh cho các nhóm. Y/

C các nhóm nêu tên các việc làm trong tranh.

-Kết luận : Chúng ta nên làm những

*Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai

MT : Hs có nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình.

-GV nêu lần lượt từng ý kiến..

KL chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.

4.Củng cố : (4 phút)

-Chăm làm việc nhà có lợi ích gì ?

-GV nhận xét. Dặn Xem lại bài - Hs biết giúp cha mẹ làm việc nhà .

-Hs đọc lại.

-Hs trả lời.

-Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.

-Hs trình bày ý kiến bằng thẻ màu.

-Lắng nghe

-Lắng nghe

? Em đã làm viếc gì đó sai chưa?

-Lắng nghe -Lắng nghe

-Lắng nghe

? em biết nói lời xin lỗi như thế nào khi mình làm sai?

(4)

Luyện từ và câu:

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

*MT chung

1)Kiến thức: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1,BT2) .

- Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ).

2)Kỹ năng: - KNS: Lắng nghe tích cực; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác.

3)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* GD QTE: Trẻ em có quyền được kết bạn. Có bổn phận giúp đõ bạn để thực hiện tốt quyền của mình.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được cô giáo giúp đỡ nói và viết được tên 3 bạn trong tổ. Quan sát tờ lịch của ngày học ,đọc thứ ngày tháng năm trả lời câu hỏi.

- Có hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Viết sẵn một số câu để trống các từ chỉ HĐ. BP: viết bài tâp 1, - HS: SGK, vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định tổ chức. (1p)

- Yêu cầu HS hát tập thể.

2. Kiểm tra: (5p)

- Điền các từ chỉ hoạt dộng vào chỗ trống.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (25p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p) - Nêu yêu cầu tiết hoc, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. HD làm bài tập:

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Treo bảng phụ.

- Các câu đó nói gì.

- Tìm những từ chỉ hoạt

- Hát.

- 2 HS lên bảng thực hiện.

a. Thầy Thái dạy môn Toán.

Tổ trực nhật quét lớp.

b. Cô Hiền giảng bài rất hay.

Bạn Hạnh đọc truyện.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

* Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật.

- ý nói tên các con vật, sự

-Nói trước lớp tên đồ dùng học tập của em.

( P/án trùng lặp)

- Được cô giáo giúp đỡ nói và viết được tên 3 bạn trong tổ.

( P/án đa trình độ)

(5)

động( Gạch dưới những từ chỉ hoạt động, trạng thái)

- Từ ăn, uống, là những từ chỉ hoạt động, trạng thái.

*Bài 2:

- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.

Giơ, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là những từ chỉ hoạt động.

*Bài 3:

- Nêu yêu cầu.

- Treo bảng phụ.

- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người, các từ ấy trả lời câu hỏi gì?.

- Để tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi làm gì? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào.

*) GDQTE: Là một người HS em cần phải làm gì để thầy cô và bó mẹ vui lòng?

- Nhận xét - đánh giá.

4. Củng cố dặn dò: (3p) - Chốt lại nội dung bài: Trong bài học này, ta đã tìm và dùng từ chỉ HĐ, trạng thái của người, loài vật hay sự vật. Biết cách dùng dấu phẩy để đánh dấu các bộ phận câu giống nhau.

- Nhận xét giờ học.

vật trong mỗi câu (con trâu, đàn bò …)

- HS nêu: Các từ chỉ hoạt động “ăn”, “uống”

a. Con trâu ăn cỏ.

b. Đàn bò uống nước dưới ruộng.

c. Mặt trời đang toả ánh nắng.

* Chọn từ điền vào chỗ trống.

- Thảo luận nhóm đôi làm bài.

- Đọc bài đồng dao.

Con Mèo, con Mèo Đuổi theo con Chuột Giơ vuốt nhẹ nhàng Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc.

* Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong những câu sau:

- Lớp làm bài trong vở - 3 em lên bảng làm bài.

a. Lớp em học tập tốt lao động tốt.

- Có hai từ chỉ hoạt động:

Học tập và lao động.

- Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt.

b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.

c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

- Nhận xét.

- Suy nghĩ và phát biểu.

- Lắng nghe.

Quan sát tờ lịch của ngày học ,đọc thứ ngày tháng năm TL câu hỏi:

+ Hôm nay là thứ mấy?

+ Là ngày bao nhiêu?

( P/án đa trình độ)

(6)

TH. Tiếng việt

ÔN TẬP TỪ CHỈ SỰ VẬT I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.

Kiến thức : - Học sinh phân biệt được iê- yê,d-gi 2. Kĩ năng : - HS hiểu và tìm được các từ ngữ chỉ sự vật 3. Thái độ: -HS yêu thích môn học.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Nêu được một số sự vật xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở ô ly, phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1, Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu học sinh đọc bài làm 2 trang 22

- GV yêu cầu học sinh nhận xét 2, Bài mới: 30P

* Bài tập 1 : Gạch chân những tiếng có iê,yê

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên, nhi đồng.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên Việt Nam.

- Gv gọi học sinh đọc bài - Bài nói về ai ?

* Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống:

a, r ,d hoặc gi

Trâu lá đa Que bắc vai Bé tí tẹo Thừng …..ạ

…..ài Cuống xỏ sẹo Em …..ọn đất

Sợi ….ơm mùa. ….ục trâu cày.

- GV yêu câu đọc yêu cầu bài tập

b, ân hoặc âng

Quả ngon dành t…. cuối mùa Chờ con ph…. cháu bà chưa trảy vào.

- 2 HS đọc bài làm của mình

- HS nhận xét -1 hs đọc - HS đọc bài

HS tìm tiếng và gạch chân.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên , nhi đồng.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn thiếu niên Việt Nam -Bài nói về Bác Hồ Chí Minh

* 1 HS đọc yêu cầu bt2 HS làm bt:

Trâu lá đa Que bắc vai

Bé tí tẹo Thừng rạ dài Cuống xỏ sẹo Em dọn đát

Sợi r.ơm mùa. Gi.ục trâu cày.

HS nhận xét và chữa bài.

b, ân hoặc âng

Quả ngon dành tận cuối mùa

- Lắng nghe

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

- Lắng nghe - quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

(7)

Võ Thanh An Những cánh hoa nhẹ ngả Trên tay bà n…………. niu . Nguyễn Thanh Kim Bài 3: khoanh tròn các từ ngữ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối) trong bảng sau:

Trâu lá đa bé tí tẹo Sợi rơm que thùng dài Dọn đất giục dành Quả ngon chờ bà

Cánh tay ngả tay nâng niu Yêu cầu hs đọc bài và nhận xét.

Bài 4: Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 4 câu. Sau khi đặt dấu chấm , em viết hoa lại chữ đầu câu.

Khỉ hứa mà không làm. Khỉ bị các bạn gọi là “kẻ khoác lác”

nó rất buồn nó tưởng chỉ ai nói dối mới là kẻ khoác lác

- GV yêu cầu học sinh chữa bài của mình

-GV nhận xét và chữa bài 3, Củng cố dặn dò (3’)

- GV yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài.

- Gv nhận xét giờ học

Chờ con phần cháu bà chưa trảyvào.

Võ Thanh An Những cánh hoa nhẹ ngả

Trên tay bà nâng niu . Nguyễn Thanh Kim

Bài 3:HS đọc yêu cầu bt3 Hs làm bài tập

Chỉ người

Chỉ đồ vật

Chỉ con vật

Chỉ cây cối Bà,

Cánh tay, tay

Sợi rơm, đất

Trâu Lá đa, Quả - HS đọc bài

HS đọc yêu cầu bài 4 HS làm bài :

Khỉ hứa mà không làm.

Khỉ bị các bạn gọi là “kẻ khoác lác”. Nó rất buồn.

Nó tưởng chỉ ai nói dối mới là kẻ khoác lác.

HS thực hiện.

HS lắng nghe và ghi nhớ.

- quan sát

Giáo viên hướng dẫn làm vở ô ly.

____________________________

TH. Toán

ÔN TẬP PHÉP CỘNG 49 + 25 I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.

Kiến thức : - Biết cách thực hiện phép cộng ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết) 2. Kĩ năng: - Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, về nhận dạng.

3. Thái độ : - HS yêu thích môn học.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- VBT thực hành toán và tiếng việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng

(8)

1. Kiểm tra bài cũ: 5p

- Đọc bảng cộng 9 với 1 số. 5HS - Giáo viên và học sinh nhận xét tuyên dương.

2. Bài mới:

Thực hành: 30p

* Bài 1:Đặt tính rồi tính tổng ,biết các số hạng là: Gọi hs đọc yc

- Gọi 1 số em nêu lại cách đặt tính rồi tính.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

59 và 16 32 và 29 69 và 8 9 và 46 49 và 27 24 và 39 89 và 10 19 và 55

* Bài 2: Điền dấu > ,< , =

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

9 + 6 ....12 9 + 9...9+ 7 9+3 ....3 +9 9 + 4 ....15 9 +5 ....9+8 2+ 9...9+2

-Học sinh dưới lớp làm vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

* Bài 3:Giải toán - Đọc yêu cầu bài.

- Gọi học sinh tóm tắt.

- Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên và học sinh nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: 3p

- Giao bài tập trong SGK Nhận xét tiết học

1 hs đọc

- Học sinh làm vào VBT - 4 học sinh lên bảng.

- học sinh làm vbt.

9 + 6 >12 9 + 9 > 9+ 7 9+3 = 3 +9 9 + 4 < 15 9 + 5 < 9 +8 2 + 9 = 9 + 2

1hs đọc yc - Tóm tắt :

Bạn Lan : 29 quyển truyện Bạn Mai : 16 quyển truyện Cả hai bạn: ...quyển truyện?

Bài giải

Cả hai bạn có tất cả số quyển truyện là:

29 + 16 = 45(quyển truyện) Đáp số: 45 quyển truyện

- Lắng nghe

- quan sát Giáo viên hướng dẫn dùng que tính và làm vở ô ly.

24 + 39

- quan sát Giáo viên hướng dẫn dùng que tính và làm vở ô ly.

9 + 9...9+ 7

---

(9)

Ngày soạn: 26/ 10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 Tập viết CHỮ HOA: G I. MỤC TIÊU

*MT chung

a)Kiến thức: -Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Góp ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Góp sức chung tay (3 lần ).

*HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2 b)Kỹ năng: - Viết đúng mẫu chữ E , Ê, trình bày sạch sẽ.

- Rèn tính cẩn thận.

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

*MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được cô giáo hướng dẫn, bắt tay đọc và viết được chữ hoa G -Rèn kỹ năng viết

- Có hứng thú học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết đúng mẫu chữ G trình bày sạch sẽ.

- Rèn tính cẩn thận.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra bài cũ ( 5p)

- Yêu cầu viết bảng con: E, Ê, Em.

- Nhận xét - đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p)

- Bài hôm nay các con tập viết chữ hoa G và câu ứng dụng.

HĐ 2. HD viết chữ hoa: (5p)

* Quan sát mẫu

- Chữ hoa G gồm mấy nét? Là những nét nào?

-Hát.

- 2 HS lên bảng viết.

- Nhận xét.

- Nhắc lại.

* Quan sát chữ mẫu.

- Chữ hoa G gồm 2 nét:

Nét 1 là nét kết hợp nối liền nhau tạo thành vòng

-Có thể lấy bảng phụ viết chữ hoa E.

( P/án trùng lặp)

(10)

- Con có nhận xét gì về độ cao các nét ?

- Viết mẫu chữ hoa G, vừa viết vừa nêu cách viết.

+ Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa, dừng bút ở dòng kẻ 3 trên.

+ Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược dừng bút ở đường kẻ 2.

- Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa sai.

HĐ 3. HD viết câu ư/d: ( 5p) - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d Quan sát chữ mẫu :

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - Con hiểu gì về nghĩa của câu này?

- Nêu độ cao của các chữ cái?

- Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?

- Khoảng cách các chữ như thế nào ?

- Viết mẫu chữ “Góp” trên dòng kẻ

( Bên chữ mẫu).

* HD viết chữ “Góp” vào bảng con.

- Nhận xét- sửa sai.

HĐ 4. HD viết vở tập viết: (14p) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài

- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm.

=> Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.

đ. Chấm chữa bài: ( 3p)

xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược.

- Cao 8 li (9 dòng kẻ).

- Quan sát, nhận xét.

- Viết bảng con 2 lần.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- 2, 3 HS đọc câu ứng dụng.

- Cùng góp sức nhau để làm việc lớn.

- Quan sát, nhận xét:

+ Chữ cái: o, u, ư, c, n, a.

cao 1 li.

+ Chữ cái: y, g , h cao 2,5 li.

+ Chữ cái: p cao 2 li.

+ Chữ cái: s cao 1,25 li.

+ Dấu sắc đặt trên o ở chữ

Góp, trên ư ở chữ sức.

- Các chữ cách nhau một con chữ o.

- Quan sát.

- Viết bảng con 2 lần.

- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.

*HSKG viết đúng và đủ

các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2.

- Lắng nghe và sửa sai.

- Được cô giáo hướng dẫn, bắt tay đọc và viết được chữ hoa C.

( P/án đa trình độ)

-Lắng nghe

(11)

- Thu 3 - 5 vở chấm bài.

- Nhận xét bài viết.

4. Củng cố- Dặn dò: ( 3p) - HD bài về nhà.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe và thực hiện. ( P/án trùng lặp)

__________________________________________

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.

- Biết nhận diện hình tam giác.

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4; bài 5 (a).

b)Kỹ năng: - GDKNS: Tự nhận thức; lắng nghe tích cực; tư duy sáng tạo; hợp tác.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: : ( HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được cô giáo hướng dẫn HS Nam đọc và viết lại được phép cộng 49 +25 - Biết dùng que tính thực hiện phép cộng: 19 + 6

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án + SGK

- HS:BĐDTH Toán 2, SGK, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng

1. Ổn định tổ chức.(1p) - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra bài cũ ( 5p) - Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.

- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

26 + 18 46 + 29 - Nhận xét ,đánh giá chung.

3. Bài mới:

HĐ1.Giới thiệu: (1p)

- Hôm nay, chúng ta học bài.

Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng, HS nhắc lại tiêu đề.

HĐ 2. HD thực hành: (25p)

* Bài 1:

- Cho HS tính nhẩm kết quả.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-HS tính nhẩm và nêu kết quả.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

Số hạng 26 17 38 26 15

-Được cô giáo hướng dẫn HS Nam đọc và viết lại được phép cộng 49 +25

(12)

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 2:

- HS điền kết quả vào bảng có sẵn

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 4:

- GV vẽ tóm tắt lên bảng. Hs dựa vào tóm tắt để nêu đề toán

46 cây Đội 1:

5 cây Đội 2:

? cây -HS làm vào vở.

* Bài 5:

- GV gợi ý: Nên đánh số vào hình rồi đếm.

4. Củng cố, dặn dò:(3p) - Cho HS thi nói nhanh kết quả trong bảng 6 cộng với một số.

- Nhận xét, đánh giá.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

Số hạng 5 36 16 9 36

Tổng 31 53 54 35 51

-1 HS nêu đề bài toán theo sơ đồ.

Bài giải

Số cây đội 2 trồng được 46 + 5 = 51 (cây)

Đáp số : 51 cây

- Thực hiện.

- Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

( P/án thay thế)

-Được cô giáo h/dẫn dùng que tính thực hiện phép cộng: 46 + 5 ( P/án thay thế)

___________________________

Chiều: Chính tả (tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU

* MT chung 1)Kiến thức:

- Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.

- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b.

2)Kỹ năng: - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản lý thời gian.

3)Thái độ: GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp,yêu thích môn học chính

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần

(13)

tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được cô giáo giúp đỡ nhìn vào SGK đọc lại bài viết chính tả, chép lại tên bài và câu đầu bài viết.

- Rèn kỹ năng viết đúng.

- Có ý thức giữ gìn vở, tích cực luyện chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ chép bài chính tả

- HS: Bảng con,vở ô li, VBT, bút mực, thước kẻ, bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng

1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Kiểm tra sĩ số, cho HS hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 p) : - Đọc cho HS viết các từ: lớp, lời, dạy, giảng, trong.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (19p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p) - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. HD tìm hiểu và ghi nhớ đoạn viết.

* Đọc đoạn viết.

- Cô giáo nói với hai bạn điều gì.

- Đoạn chép có những dấu câu nào.

- Trường hợp nào được viết hoa.

* HD viết từ khó:

- Đọc cho HS viết từ khó: - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, trốn, xin lỗi.

- Nhận xét - sửa sai.

*HD viết bài: (10 – 15 p) - Đọc đoạn viết.

- GV uốn nắn tư thế ngồi viết của. Các hiện tượng chính tả cần lưu ý khi viết.

- Yêu cầu chép bài.

* Đọc soát lỗi. (1p)

-Hát.

-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết b/c.

- Nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài lên bảng.

- Nghe - 2 học sinh đọc lại.

- Từ nay con có trốn học đi chơi nữa không.

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm.

- Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng.

- Viết bảng con.

- Nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe.

- Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm từ viết bài.

- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.

-Viết bảng con : nghi ngờ

( P/án đa trình độ)

- Được cô giáo giúp đỡ nhìn vào SGK đọc lại bài viết chính tả, chép lại tên bài và câu đầu bài viết.

( P/án đa trình

(14)

- Đọc lại bài, đọc chậm.

- Yêu cầu HS soát lỗi.

* Chấm, chữa bài: (3p) - Thu 3- 5 bài chấm nx.

- Nhận xét, sửa sai.

HĐ 3. HD làm bài tập:( 8p)

* Bài 2:

- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.

- Nhận xét.

* Bài 3:

- Yêu cầu làm bài- chữa bài.

a. r/ d/ gi.

b. uôn hay uông.

- Nhận xét - đánh giá.

4, Củng cố - dặn dò: ( 3p) - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

* Điền vào chỗ trống: ao / au.

a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

b. Trèo cao ngã đau

* Điền vào chỗ trống:

- Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.

- dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá.

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học,

- Uống nước ao sâu - Lên cày ruộng cạn.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và thực hiện.

độ)

-Lắng nghe.

________________________________________

HĐNGLL

(Tổ chức hoạt động:Trường học xanh –sạch đẹp và an toàn)

___________________________________________________________________

Ngày soạn: 26/10/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019

Tập đọc

BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU

* MT chung 1)Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

2)Kỹ năng: - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK )

(15)

3)Thái độ: Có thái độ đối xử tốt với các bạn.

* GD KNS:

- Kiểm soát cảm xúc.

- Thể hiện sự cảm thong - Tìm kiếm sự hỗ trợ.

- Tư duy phê phán.

*GDQTE : GD học sinh thấy được tình cảm của thầy cô giáo đối với . Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo. Biết được bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường. Quyền được học tập, được các thầy cô giáo và nhân viên nhà trường tôn trọng giúp đỡ.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được nghe, nhìn cô giáo hướng dẫn em Nam đọc được đoạn 1 của bài.

- Rèn kỹ năng phát âm.

- Có ý thức đọc và hứng thú học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ trong bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.

-HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A. Kiểm tra bài cũ( 3’)

- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài gọi bạn và nêu nội dung bài thơ.

-GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. GT+ viết bài( 1’) 2. Luyện đọc( 28’)

a. GV đọc mẫu toàn bài.

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

*Đọc nối tiếp câu

- Gọi HS đọc những từ khó.

*Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Gọi đọc nối tiếp câu.

(GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ) - Học sinh đọc nối tiếp đoạn.

- Tìm hiểu nghĩa của từ cuối bài.

*Đọc tiếp nối đoạn trong nhóm

*Thi đọc giữa các nhóm

- Giáo viên và học sinh nhận xét, đánh giá.

* Đọc đồng thanh đoạn1,2)

-3 HS đọc -Lớp nhận xét

-2HS nhắc tên bài.

- Học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh đọc.

- Lắng nghe

- Học sinh trong nhóm đọc - Các nhóm thi đọc

Cả lớp đọc đồng thanh

-SGK đọc thầm.

(P/án đa trình độ)

- Nghe cô đọc, nhìn bảng đọc từ khó.

(P/án trùng lặp)

-Được nghe, nhìn cô giáo hướng dẫn em

(16)

3. Tìm hiểu bài(8’)

? Các bạn gái khen Hà thế nào?

? Vì sao Hà khóc?

? Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của bạn tuấn?

? Đọc thầm đoạn 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?

? Vì sao lời khen của thầy giáo làm Hà nín khóc và cười ngay?

*QTE: Quyền được học tập, dược các thầy cô giáo yêu thương, dạy dỗ.

? Đọc thầm đoạn 4: Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?

*QTE: Trẻ em có quyền kết bạn.

Các bạn nữ có quyền được các bạn nam tôn trọng, đối xử bình đẳng.

? Các con thấy bạn Tuấn là người như thế nào?

4. Luyện đọc lại ( 10’) - Đọc diễn cảm.

- Nhóm thảo luận phân vai để đọc.

- Hs đọc, cả lớp và gv nx.

C.Củng cố, dặn dò( 2’)

? Qua câu chuyện các con thấy đáng khen và đáng chê Tuấn ở điểm nào?

- GV chốt lại: Khi trêu đùa bạn, nhất là bạn nữ, các em không được đùa dại, nghịch ác. Khi biết mình sai phải chân thành nhận lỗi. Là học sinh, ngay từ nhỏ các con phải học cách cư xử đúng.

- Yêu cầu học sinh tập đọc thêm ở

* HĐ tập thể

+Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!

- Tuấn kéo mạnh tay của Hà làm cho Hà bị ngã. Sau đó Tuấn vẫn còn đùa dai, nắm bím tóc của Hà mà kéo.

- Đó là trò đùa nghịch ác, không tốt với bạn...

- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.

- Vì nghe thầy khen Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.

- Đến trước mặt bạn Hà để xin lỗi.

- Biết nhận lỗi...

+2HS đọc toàn bài trước lớp.

+ Nhóm đọc phân vai.

+ 2 nhóm thi đọc. Các nhóm khác n/xét.

- Trả lời

-Lắng nghe.

Nam đọc đoạn 1 của bài.

( P/án đa trình độ)

-Được cô giáo , bạm bè, gia đình yêu thương và nhắc nhở em không đùa dại.

(17)

nhà.

___________________________________________

Toán BẢNG CỘNG I. MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức: - Thuộc bảng cộng đã học.

- Biết thữc hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán về nhiều hơn.

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 (3 phép tính đầu); bài 3.

b)Kỹ năng: - KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.

- Bước đầu làm quen với dạng bài tập dạng trắc nghiệm và lựa chọn.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: ( HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Biêt dùng que tính thực hiện phép cộng dạng 9 cộng với 1 số đơn giản.

- Có hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ - HS: VBT, nháp, thước kẻ, bút mực.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.( 1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra bài cũ ( 5p)

-Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.

-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

25 + 15 46 + 24 -Nhận xét chung.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p)

- Hôm nay, chúng ta học bài:

Bảng cộng. Ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 2. HDHS tự lập bảng cộng:

(10p)

* Bài 1: (4p)

- GV viết lên bảng chẳng hạn:

9 + 2 gọi hs nêu kết quả làm tương tự cho hết bảng 9 cộng với 1 số

-Tổ chức cho HS ôn lại bảng 9 cộng với 1 số bằng cách HS đố nhau. HS nêu GV ghi bảng.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Dưới lớp làm vào bảng con.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Lập bảng cộng theo hướng dẫn.

9 + 2 = 11 ; 2 + 9 = 11 9 + 3 = 12 ; 3 + 9 = 12 9 + 4 = 13 ; 4 + 9 = 13 ...

9 + 9 = 18

Được dùng que tính để tính 9 + 3 = 2 + 9 = 9 + 7 = ( P/án đa trình độ)

(18)

Tương tự ôn lại bảng cộng 8, 7, 6.

HĐ 3. HD Thực hành: ( 20 p)

* Bài 2: ( 5p) (3 phép tính đầu) - Cho HS làm vào vở.

* Bài 3: ( 6p) - GV tóm tắt:

Hoa 28kg Mai nặng hơn Hoa 3kg Mai .... kg ? - Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò: ( 3p) - Cho HS thi nói nhanh kết quả bảng cộng.

-Nhận xét, tuyên dương

-Về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.

- Hs Thu Hiền: Dùng máy tính làm được bài tập 1.

-HS đặt tính và tính vào vở.

-HS giải trong vở Bài giải Mai cân nặng 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số:

31 kg - Tham gia chữa bài.

- Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

______________________________

Ngày soạn: 26/10/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm;

cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết giải bài toán có một phép cộng.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 3; 4.

b)Kỹ năng: - Rèn tính cẩn thận.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: ( HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được cô giáo hướng dẫn đọc , viết tính phép cộng 8+ 5; làm được phép cộng 8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 =

- Rèn kỹ năng tính toán - Có hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Giáo án + SGK, BP HD HS làm BT - HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.

(19)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng

1. Ổn định tổ chức.( 1p) 2. Kiểm tra: ( 5p)

-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng.

-Nhận xét chung.

3. Bài mới:

HĐ1. Giới thiệu: (1p)

- Hôm nay, chúng ta học bài.

Luyện tập. Ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 2. HD thực hành:

* Bài 1( 8p)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

a. Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính.

Lưu ý HS khi đổi chỗ các phép cộng thì tổng không thay đổi.

b. Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính.

Lưu ý HS trong phép cộng nếu 1 số hạng không thay đổi, còn số hạng kia tăng thêm (hoặc bớt đi) mấy đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hoặc bớt đi) bằng ấy đơn vị.

* Bài 3: ( 6 p) - HS tự làm vào vở.

- Nhạn xét, đánh giá.

* Bài 4: ( 8p)

- GV tóm tắt gọi 1 HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở.

Mẹ hái: 38 quả bưởi

Chị hái: 16 quả bưởi

Mẹ và chị hái: ... quả bưởi ?

4. Củng cố, dặn dò( 3p) - Cho HS thi nói nhanh kết quả trong bảng cộng.

- Nhận xét tuyên dương.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Tính nhẩm.

9 + 6 = 15 ; 7 + 8 = 15 6 + 9 = 15 ; 8 + 7 = 15 (Còn lại làm tương tự) 3 + 8 = 11 ; 4 + 8 = 12 5 + 8 = 13 ; 4 + 7 = 11 (Còn lại làm tương tự)

-HS thực hiện đặt tính vở.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

Bài giải Mẹ và chị hái được 38 + 16 = 54 (quả bưởi) Đáp số : 54

quả bưởi

- Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

-Đọc 2 phép tính ( P/án đa trình độ)

-Được cô giáo hướng dẫn đọc , viết tính phép cộng 8+ 5

( P/án đa trình độ) - Dùng que tính làm được phép cộng

8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 =

( P/án đa trình độ)

(20)

- Chuẩn bị bài sau:Phép cộng có tổng bằng 100.

- Nhạn xét tiết học.

__________________________

Kể chuyện

BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. MỤC TIÊU

* MT chung 1)Kiến thức:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. Kể được nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện.

- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.

2)Kỹ năng: - Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các vai.

- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3)Thái độ: Có thái độ đối xử tốt với các bạn.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được cô giáo hướng dẫn Nam nhìn vào tranh nói được tên bạn trong tranh.

- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy. Biết xin lỗi bạn khi làm sai - Hứng thú học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh sách giáo khoa. SGK, Máy chiếu.

- HS: +Kể nhiều lần ở nhà

+ Mỗi tổ chuẩn bị ( Đầu Nai, Hổ, Dê làm bằng giấy ) để đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A. Kiểm tra: ( 5’)

- 3 em kể lại chuyện của Nai Nhỏ (Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, Cha của nai nhỏ)

- Nhận xét

B. Dạy bài mới(28’) 1. GT+ viết bài (1’)

2. Hướng dẫn kể chuyện: (27’)

*Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh - Quan sát từng tranh trong sách giáo khoa. Nhớ lại nội dung đoạn 1, 2 rồi kể lại:

+ Hà có hai bím tóc ra sao? khi Hà đến trường mấy bạn gái reo lên thế nào?

+ Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào?

việc làm của Tuấn dẫn đến điều

-3 HS kể

- Lớp nhận xét.

-2 HS nhắc lại.

- Kể đoạn 1 theo tranh - 2, 3 em thi kể đoạn 2 theo tranh

SGK đọc thầm lại câu chuyện.

( P/án thay thế)

(21)

gì?

- Lớp và giáo viên nhận xét.

*Kể lại đoạn 3

- Đọc yêu cầu của bài

Các con không cần đọc đúng từng từ chữ như sách giáo khoa.

Có thể dùng tùa đặt câu theo cách khác diễn đạt ý qua sự tưởng tượng của mình. Nên kể kết hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, giọng điệu.

- Giáo viên và lớp nhận xét

* Kể chuyện phân vai - Bài này có mấy vai?

- GV gọi 1 nhóm kể mẫu.

- Chia nhóm: Mỗi tổ là 1 nhóm -T/chức thi kể trước lớp.

-Các nhóm con lại và GV xét bình chọn cá nhân và nhóm kể hay nhất.

C. Củng cố, dặn dò(2’)

- Giáo viên nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp.

- Về kể lại cho người thân nghe.

- Tập kể theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên thi kể

- Có 4 vai

Nhóm kể. Cử bạn thi nhận vai và kể.

-Nhóm 1, 3 kể.

- Được cô giáo hướng dẫn Nam nhìn vào tranh nói được tên bạn trong tranh.

( P/án thay thế)

--- Chính tả( Nghe –viết)

BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài .

- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b b)Kỹ năng:

- GD KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản lý thời gian.

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Được nhìn vào SGK viết được 2 câu đầu của bài.

- Rèn kỹ năng quan sát và viết đúng cỡ chữ.

- Có hứng thú học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(22)

-GV: BP Viết sẵn các bài tập 2,3.

-HS: Vở ghi, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Kiểm tra sĩ số, cho HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

- Đọc cho HS viết các từ: xấu hổ, cửa lớp, xin lỗi.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (29p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. HD tìm hiểu và ghi nhớ bài viết.

* Đọc đoạn viết.

- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào ?

- Mỗi dòng thơ có mấy chữ.

- Những chữ nào được viết hoa.

* HD viết từ khó:

- Yêu cầu HS luyện viết các từ khó: làm bài, trìu mến, …

- Nhận xét - sửa sai.

*HD viết bài:

- Đọc đoạn viết.

- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài,...

* Đọc soát lỗi.

- Đọc lại bài, đọc chậm.

* Chấm, chữa bài:

- Thu 3- 5 bài để nhận xét.

- Nhận xét, sửa sai.

HĐ3. HD làm bài tập:

* Bài 2:

- Treo BP nội dung bài tập 2.

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.

- Nhận xét, đánh giá.

- Hát.

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết b/c.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Nghe - 2 học sinh đọc lại - Trả lời câu hỏi.

- Mỗi dòng thơ có 5 chữ.

- Các chữ đầu viết hoa.

- Viết bảng con.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Nghe - Viết bài.

.

- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

* Tìm 3 từ mang vần : ao, au.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình.

+ ao: con dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn.

+ au: báu vật, châu báu, nhàu

-Lấy bảng hoặc vở nháp viết : cô tiên, kiên cường ( P/án trùng lặp)

-Viết vào bảng con.

( P/án trùng lặp)

Viết 2 câu đầu bài của viết. Nếu viết không chuẩn GV bắt tay v iết.

(P/án đa trình độ)

(23)

* Bài 3:

- Yêu cầu làm bài- chữa bài.

- Nhận xét - đánh giá.

4. Củng cố - dặn dò: (3p) - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.

- Nhận xét tiết học.

nát.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

* a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau:

- Gia đình em sống vui vẻ.

- Hoà ơi ra sân chơi đá cầu đi.

- Nước da bạn Thu trắng hồng.

b. Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống.

+ Đồng ruộng quê em xanh tốt.

+Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Lắng nghe và thực hiện.

Ngày soạn: 26/ 10/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019 Tập làm văn

MỜI, NHỜ, YÊUCẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU

* MT chung

a)Kiến thức: - Rèn kĩ năng nghe và nói :

- Biết nói lời mời , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1).

b)Kỹ năng: - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cơ giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3).

c)Thái độ: Có thái độ lịch sự đối với mọi người trong giao tiếp.

* QTE: Hs nắm được trẻ em có quyền được tham gia; gặp gỡ mọi người, hoà nhập và thiết lập mối quan hệ với mọi người.

* GD KNSCB

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.

- Tự nhận thức về bản thân.

* MT riêng: (HS Thắng: Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng đọc chậm còn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm còn ngọng, đọc hiểu văn bản kém, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Biết xin lỗi hoặc cảm ơn khi cô giáo đua ra 1 số tình huống.Cùng các bạn thực hiện các y/c cô giáo giao.

- Có tháí độ cởi mở với mọi người.

(24)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV :SGK, bài văn mẫu - HS : vở, SGK,…..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:( 5p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS

- Nhận xét chung B.Bài mới.( 30) HĐ1. Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiets học, viết tiêu đề bài lên bảng lớp.

HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1(9p)

-Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống a.

-Giáo viên cho 2 học sinh đóng vai. 1 em đóng vai bạn đến nhà chơi - 1 em nói lời mời bạn vào nhà.

-Tương tự: Giáo viên cho học sinh làm việc từng đôi, thực hành theo tình huống b, c.

-Học sinh thi nói theo tình huống.

-Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn những người biết mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn đúng nhất.

* Bài 2 (9p)

-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

-Lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi.

-Cô giáo lớp 1 em tên gì?

-Tình cảm của cô và thầy đối với học sinh như thế nào?

-Em nhớ điều gì nhất ở cô( thầy )?

-Tình cảm của em đối với cô ( thầy )như thế nào?

- Hát.

- Hợp tác cùng GV.

-Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

a. HS1: Chào cậu / chào Nga, nhà bạn nhiều cây quá.

- HS2: A Nam! Bạn vào đây.

b/ Mình thích bài hát mà bạn đã thuộc, mình nhờ bạn chép lại bài hát cho mình.

c/ bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu bạn giữ trật tự.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

-Nhiều học sinh nối tiếp nhau trả lời.

-Học sinh thi nhau trả lời.

- Biết xin lỗi hoăc cảm ơn khi c ô giáo đua ra tình huống.

+Giẫm vào chân bạn: ( Tớ xin lỗi bạn.)

+ Bạn cho mượn sách: (Cảm ơn bạn nhé!)

( P/án đa trình độ)

(25)

-Nhận xét, khen ngợi những ý kiến hay, có cái riêng. Bình chọn người có câu trả lời hay nhất.

* Bài 3 (9p)

-Giáo viên nêu yêu cầu của bài.

-Nhắc học sinh 1 số yêu cầu viết lại những điều em vừa kể ở bài tập 2.

-Giáo viên nhận xét góp ý rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ, đặt câu.

- Chấm bài, nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò.( 3p)

-Khuyến khích những em viết tốt.

-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

-Nhận xét tiết học.

-Học sinh đọc yêu cầu bài.

-Học sinh viết bài vào vở.

-Nhiều học sinh đọc bài trước lớp.

- Lắng nghe và thực hiện.

Cùng các bạn thực hiện các y/c cô giáo giao.

( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe

( P/án trùng lặp)

____________________________________________

Toán

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU

* MT chung a)Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.

- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.

b)Kỹ năng: - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.

- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4

c)Thái độ: - Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng: ( HS Thắng Khả năng nghe, viết của Thắng chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

- Nhìn phép cộng đọc được phép tính. Chỉ đúng số có trong phép cộng.

- Biết dùng que tính 28 + 5. Viết kí hiệu xăng – ti- mét( cm) - Rèn kỹ năng tính toán

- Có hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giáo án + SGK

- HS: Dụng cụ học tập, vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định tổ chức. ( 1p)

- Chuyển tiết.

(26)

2. Kiểm tra bài cũ ( 5p)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng.

- Nhận xét chung.

3. Bài mới:

HĐ1.Giới thiệu bài mới ( 1p) - Hôm nay, chúng ta học bài.

Phép cộng có tổng bằng 100.

Ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 2. HDHS tự thực hiện cộng có tổng bằng 100: (10p )

- GV nêu bài toán: có 83 que tính, thêm 17 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

- GV ghi bảng phép cộng: 83 + 17

- Gọi HS đặt tính và tính HĐ 3. HD Thực hành: (17p)

* Bài 1: HS đặt tính và tính.

* Bài 2:

- Cho HS tính nhẩm theo mẫu và nói kết quả.

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 4:

- GV tóm tắt, gọi HS giải 85kg Buổi sáng:

1 5kg

Buổi chiều:

? kg 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 p) - Cho HS thi đua nối 2 số có tổng bằng 100 (theo mẫu VBT bài 5).

- Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Quan sát và làm theo HD…

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài lên bảng.

- HS lên bảng đặt tính và tính.

( kết quả bằng 100)

- HS lên bảng đặt tính và tính.

( kết quả đều bằng 100)

- HS cộng nhẩm và nêu kết quả miệng.

- Nhạn xét, bổ sung.

- Quan sát … Bài giải:

Buổi chiều cửa hàng bán được là

85 + 15 = 100 (kg) Đáp

số:100 kg - Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

-

- Nghe+ Quan sát và thực hiện ( P/án trùng lặp) -Nhìn và đọc phép tính 28 + 5 = 33.

( P/án đa trình độ)

- Biết dùng que tính 85 + 15

( P/án đa trình độ)

-Nhìn vào vở đọc bài toán

( P/án trùng lặp)

---

(27)

SINH HOẠT TUẦN 8 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.

- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.

- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể.

3.Thái độ

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao.

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.

II.CHUẨN BỊ LÊN LỚP 1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Sổ chủ nhiệm - Giáo án sinh hoạt

- Các trò chơi, bài hát sinh hoạt.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..

- Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài Các hoạt động:

3.Hoạt động 1: ( 10P)

- Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần .

- Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.

- Lớp thực hiện tốt về học tập như bạn:

………...c òn một số bạn vi phạm là bạn………

………...

- Về nề nếp:

………...

Các hoạt động khác bình thường.

- Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.

+Tổ 1: Có bạn đi học

muộn: ...

...

không học bài cũ:...

+Tổ2: Có bạn đi học

muộn: ...

...Có bạn không học bài cũ là :

………..

- Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài

(28)

4. Hoạt động 2: (10P)

- Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt

- Đề xuất, khen thưởng các em có tinh thần và ý thức học tập tốt như em

………...

..

- Phê bình những em vi phạm là:

...

..

+ Tìm hiểu lí do khắc phục

+ Cảnh cáo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt trực nhật.

- Nhắc nhở hs không được nói trống không với mọi người.

5. Hoạt động 3: (5P)

- Nhận xét và đề ra phương hướng cho tuần sau:

* Dạy an toàn giao thông bài 6.

6.Hoạt động 4: (5P) Sinh hoạt văn nghệ.

- Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi.

IV.Dặn dò: (3p)

- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em chậm tiến bộ.

- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn chậm tiến bộ..

đầu giờ và bài mới trong tuần.

- Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hát vào các buổi đầu giờ hàng tuần.

- Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .

- Phát huy ưu điểm của tuần 8.

* Nề nếp, chuyên cần:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều, TD đầu giờ, ôn bài đầu giờ phải thực hiện tốt, nghỉ học phải xin phép. Mặc đồng phục theo quy định .

* Học tập:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT TKB tuần 9.

- Tích cực tự ôn tập kiến thức, chú ý công tác bồi dưỡng hs tiến bộ, phụ HS chậm tiến bộ.

* Vệ sinh:

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống sạch sẽ.

* Hoạt động khác:

- TD đầu giờ và ôn bài đầu giờ thực hiện tốt.

- Nhắc nhở HS tham gia nuôi heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp mà nhà trường đề ra.

- Tiếp tục thực hiện giữ gìn trường ,lớp

(29)

xanh - sạch - đẹp – an toàn.

- Tiếp tục luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch .

Văn nghệ: Tập hát các bài hát mới, cũ.

- Chơi trò chơi.

_____________________________

I. KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 1: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS hiểu được tầm quan trọng của đôi mắt.

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện những thói quen giữ gìn đôi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa...

3. Thái độ:

-HS thực hiện đùng qui định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng A. Khởi động:

- HS hát tập thể.

- GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

Hoạt động 1 :

- GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Trò chơi nguy hiểm”.

- Nêu câu hỏi:

+ Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì?

+ Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe.

+ Nếu là An em sẽ làm gì để giúp Tiến?

+ Đôi mắt giúp em những việc gì?

Hoạt động 2:

- GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập 4: Những cách bảo vệ mắt nào là đúng.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Lớp hát bài “ Rửa mặt đi mèo”

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

- Các nhóm thảo luận và

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm - Lắng nghe

- Lắng nghe

(30)

Hoạt động 3:

- Gv hướng dẫn HS cách giữ

gìn đôi mắt và những điều nên tránh.

Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét.

Củng cố, dặn dò:

trình bày.

+ Đeo kính râm khi ra đường.

+ Khám mắt định kì.

+ Ngủ đủ 10 – 12 giờ/

ngày.

+ Ngồi học đúng tư thế.

+ Vệ sinh mắt hàng ngày.

- HS nêu:

*Những thực phẩm bổ sung vitamin cho đôi mắt sáng khỏe: Cà rốt, đu đủ, xoài, rau xanh, cá, trứng.

* Giữ gìn đôi mắt sáng:

+ Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng.

+ Ngồi học và đọc sách đúng cách.

+ Ăn những thực phẩm tốt cho mắt.

+ Ngủ đủ giấc.

+ Tập nhìn xa.

* Những điều nên tránh:

+ Cúi quá gần khi viết bài.

+ Dụi mắt.

+ Xem tivi quá gần.

+ Đọc sách nơi thiếu ánh sáng.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nhận thức về tầm quan trọng của đôi mắt.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

____________________________________________________________________

(31)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an

[r]

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời

Phim ho¹t

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó

Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ... Bác Hồ đi

Nói cách khác, nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng việc sử dụng sự kết hợp từ khi thực hành nói của sinh viên, mức độ hiệu quả khi thực nghiệm tăng cường