• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27/9/2019 Ngày giảng: 30/9

Chương III: TUẦN HOÀN

BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức :

- Nêu được thành phần cấu tạo và chức năng của máu

- Nêu được thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.

- Rèn kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của máu và môi trường trong cơ thể

- Kỹ năng giao tiếp lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm - Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3. Thái độ:

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể

- Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học.

II/ PHƯƠNG PHÁP Tiết 12

(2)

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm, trực quan III

/ CHUẨN BỊ

- GV: Tranh phóng to H 13.1-13.2 SGK, thí nghiệm.

- HS: Đọc trước bài ở nhà.

IV

/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra 15 phút

I.Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )

Chọn phương án trả lời đúng nhất ( Mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm ).

Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ? A. Bóng đái B. Phổi

C. Thận D. Dạ dày

Câu 2. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?

A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu

Câu 3. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?

A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân

(3)

II.Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu 1:Trình bày tính chất của cơ,ý nghĩa của hoạt động co cơ? ( 4 điểm )

Câu 2: Sự mỏi cơ,nguyên nhân của sự mỏi cơ,biện pháp chống sự mỏi cơ?

(3 điểm )

………....Hết...

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT

I.Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) mỗi phương án trả lời đúng 1 điểm.

Câu 1 2 3

ĐA B A C

II.Phần tự luận: ( 7 điểm )

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1( 4 điểm ) a b c

d

e

- Tính chất của cơ là sự co và dãn cơ.

- Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại

- Cơ co khi có kích thích và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.

Ý nghĩa của hoạt động co cơ.

- Cơ co giúp xương cử động, cơ thể vận động và lao động.

- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.

1 1 1

0,5

0,5 Câu 2(3 điểm) a

b

- Sự mỏi cơ

- Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu thì biên độ co cơ giảm dần hoặc ngừng hẳn.

. Nguyên nhân của sự mỏi cơ - Lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu.

- Năng lượng cung cấp ít.

1

1

(4)

c

- Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ và đầu độc gây hiện tượng mỏi cơ.

. Biện pháp chống mỏi cơ - Hít thở sâu.

- Xoa bóp cơ, uống nước đường.

- Cần có thời gian lao động và nghỉ ngơi hợp lý.

1

Tổng 10

3. Nội dung bài mới (25p)

Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào? Theo em máu chảy từ đâu?

Máu có đăc điểm gì? Vai trò như thế nào?

Hoạt động 1: Máu - Thời lượng: 15 phút

- Mục tiêu: + HS chỉ được ra thành phần của máu gồm: TB máu, huyết tương + Thấy được chức năng của huyết tương và hồng cấu

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: trực quan, theo nhóm nhỏ

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật hỏi và trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV: Máu gồm những thành phần nào?

- HS qs mẫu máu động vật, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

- GV cho HS qs thí nghiệm dùng chất chống đông máu thu được kết quả tương tự.

- GV yc HS hoàn thành BT mục lệnh SGK.

- HS hoàn thành BT, tự rút ra về thành phần cấu tạo của máu.

- GV: yc HS hoàn thành BT SGK/tr43

I. Máu

1. Thành phần cấu tạo của máu

- Máu gồm:

+ Huyết tương: Lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích máu.

+ Các tế bào máu: Đặc, đỏ thẩm, gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, chiếm 45% thể tích máu.

(5)

+ Khi cơ thể bị mất nước nhiều, máu có thể lưu thông trong mạch nữa không?

+ Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó ?

+ Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các TB có máu đỏ tươi , còn máu từ các Tb về tim rồi tới phổi có máu đỏ thẫm?

- HS: Cá nhân nghiên cứu nội dung, theo dõi bảng 13, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ máu đặc lại khó lưu thông + Duy trì máu ở trạng thái lỏng.

+ Vì: Hb + O2 (máu đỏ tươi) ; Hb + CO2 ( đỏ thẫm)

- Nhóm khác bổ sung. GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể

- Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học.

2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

- Hồng cầu vận chuyển khí oxi và khí cacbonic

Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể - Thời lượng: 10 phút

(6)

- Mục tiêu: + HS thấy được vai trò của mổi trường trong cơ thể là giúp TB liên hệ với môi trường ngoài thông qua trao đổi chất

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: trực quan, giảng giải, vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài hay không?

+ Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với mối trường ngoài phải gián tiếp thông qua những yếu tố nào?

- HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung. Lớp trao đổi hoàn thiện câu trả lời:

+ Không mà TĐ gián tiếp với MT ngoài.

+ Qua các yế tố lỏng ở gian bào.

- GV giảng giải về MT trong và quan hệ của máu, nước mô, bạch huyết:

+ O2 và các chất dinh dưỡng lấy từ cơ quan hô hấp, tiêu hóa, rồi theo máu, nước mô tới TB.

+ CO2 và chất thải từ TB tới nước mô, máu, hệ bài tiết, hô hấp, rồi ra ngoài.

- GV hỏi: Môi trường trong gồm những thành phần nào? Vai trò ?

+ HS tự rút ra kết luận

II. Môi trường trong cơ thể

- Môi trường trong gồm: máu, nước mô, bạch huyết

- Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài.

(7)

- GV Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung

* Tích hợp giáo dục đạo đức

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể

- Yêu thương sức khỏe bản thân, có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học.

*Kết luận chung: SGK

4. Củng cố(2p)

- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK.

5. Dặn dò(3p)

- Học bài theo câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về chương trình "quốc gia tiêm chủng mở rộng"

E.

RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS chỉ ra được tính đa dạng của thực vật về cấu tạo và chức năng " Hình thành cho HS kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể

Với quan điểm đó, Lênin cho rằng để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh với giai cấp tư sản, lật đổ chế độ tư bản, xây dựng chế độ xã hội mới (chế độ xã

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

Khi ta vận động mạnh thì nhịp đập của tim nhanh hơn mức.

Như vậy, các bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể kháng synthetase có bệnh tiến triển nặng hơn rất rõ rệt và bị tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt

+ Nguyên nhân và hiệu quả của việc phát tán cá thể động vật ra khỏi đàn: Nguyên nhân là do sự cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, con đực tranh giành con cái trở nên gay

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm

+ Thể khí/hơi: các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.. + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước,