• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10/09/2020 Tiết: 3

Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?

I. Mục tiêu bài học:

1. Về k iến thức :

- Hs biết quan sát, so sánh,phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).

- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.

2. Về kỹ năng :

a.Kỹ năng sống: tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử b. Kỹ năng bài:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

3. Về thái độ :

Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ và chăm sóc thực vật.

4. Phẩm chất năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực hợp tác.

* Năng lực riêng:

- Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình

- Trách nhiệm: Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh trưởng và phát triển của thực, động vật

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Chuẩn bị hình 4.14.2, bảng phụ . 2. Học sinh: Chuẩn bị phiếu học tập (bảng 2).

(2)

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

2. Kỹ thuật: Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, vấn đáp, chia nhóm, đặt câu hỏi...

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 6B

2/ Kiểm tra bài cũ:(5p)

H: Vì sao nói TV rất đa dạng ,phong phú?

H: Nêu đặc điểm chung của TV?

3/ Bài mới

3.1: Hoạt động khởi động: ( 4p)

GV yêu cầu các nhóm HS trình bày sự chuẩn bị của mình về các nhóm thực vật có hoa và không có hoa. Các mẫu được xếp thành 2 nhóm.

- HS đại diện mỗi nhóm lần lượt lên bảng trình bày.

- GV yêu cầu HS nêu điểm giống nhau và khác nhau của 2 nhóm.

- HS có thể nêu đúng hoặc sai.

- GV kết luận: Sự khác nhau cơ bản nhất là cơ quan sinh sản.

- GV: Có những nhóm thực vật nào, và vì sao người ta lại phân chia như vậy?

Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

3.2: Các hoạt động hình thành kiến thức

Hoat động 1: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa:17p - Mục tiêu: Hs biết quan sát, so sánh,phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).

-Thời gian: 17 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

(3)

-Gv: Yêu cầu hs q.sát bảng ở phần t.tin sgk & hình 4.1- Trả lời:

H: Cơ quan s.dưỡng của cây cải gồm những bộ phận nào? Chức năng?

H: Cơ quan s.sản của cây cải là gì?

Chức năng?

-GV:Tiếp tục cho hs q.sát hình 4.2, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

-Hs: Hoàn thành phiếu theo nhóm.

-Gv: treo bảng phụ – Yêu cầu hs lên bảng làm b.t .

-Hs: Đại diện nhóm-lên bảng…

-Gv:+ Cho hs n.xét- bổ sung…

+ Kiểm tra phiếu học tập hs.

-Gv: Treo bảng chuẩn:

1. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa

Stt Tên cây Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản

Rễ Thân Lá Hoa Quả Hạt

1 Cây chuối + + + + + +

2 Cây rau bợ + + +

3 Cây dương xĩ + + +

4 Cây rêu + + +

5 Cây sen + + + + + +

6 Cây khoai tây + + + + + +

H: Vậy qua bảng b.t những vây nào là cây có hoa? Cây nào là cây có hoa?

Cây có hoa: Cây chuối, sen, khoai tây.

Cây không có hoa:Cây rêu, dương xỉ, rau bợ.

H: TV chia làm mấy nhóm ? gồm những nhóm nào?

-Hs: Trả lời, chốt nội dung

(4)

-Gv: Yêu cầu hs làm b.t(t.14-sgk):

+Cây Cải là………..

+Cây Lúa là……….

+Cây Dương Xỉ là……….

+Cây Xoài là………..

-Hs: Làm bài tập, n.xét,bổ sung…

-Gv: Nhận xét, bổ sung.

* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ thực vật : ?

Nếu môi trường sống thay đổi thì cây xanh sẽ ntn?

+ Ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.

? Chúng ta phải làm gì để cây phát triển tốt?

+ Bảo vệ, chăm sóc chúng

...

...

...

...

...

...

-Thực vật có hoa: Là những TV mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.

-Thực vật không có hoa :Là những TV mà cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm.(12p) - Mục tiêu: HS phân biệt được cây một năm và cây lâu năm

- Thời gian : 12 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

(5)

-Gv: cho hs khai thác k.thức:

H: Hãy kể tên cây có vòng đời kết thúc trong một năm?

H: Kể tên cây sống lâu năm?

-Hs: Trả lời độc lập…

-Gv:Nhấn mạnh :

+Cây có vòng đời 1 năm: có nghĩa là ra hoa kết quả 1 lần/ năm.

+Cây lâu năm: Sống nhiều năm, ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.

...

...

...

...

2. Cây một năm và cây lâu năm

-Cây một năm: Là cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm.

Vd: Cây Lúa, Cây Cà Chua, Cây Đậu Xanh…

-Cây lâu năm: Là cây sống lâu năm thường ra hoa, kết quả nhiều lần trong đời.

Vd: Cây Mít, Cây cà Phê, Cây Nhãn…

3.3: Hoạt động luyện tập (3 phút)

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- Chọn câu trả lời đúng :

1/ Trong những cây sau đây, những nhóm cây nào toàn cây có hoa ? A. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng.

B. Cây bưởi, cây dương xỉ, cây rau bợ, cây cải.

C. Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây rêu.

D. Cây dừa, cây hành, cây thông, cây hoa hồng.

E. Cây hoa hụê, cây hoa cúc, cây lúa, cây hoa hồng.

2/ Trong những cây sau đây, những nhóm cây nào toàn cây 1 năm ? A. Cây xoài, cây bưởi, cây đậu, cây lạc

B. Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây cải.

C. Cây táo, cây mít, cây cà chua, cây điều.

D. Cây xu hào, cây bắp cải, cây cà chua, cây dưa chuột.

3.4: Hoạt động vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

(6)

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Em hãy tìm hiểu xem cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lạc, cây mía từ khi nảy mầmđến khi chết kéo dài thời gian bao lâu?

4/Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)

-Hs: Học bài theo câu hỏi sgk.Chuẩn bị bài mới –mang mẫu vật: Một chiếc lá.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

(7)

Ngày soạn:10/09/2020 Tiết 4

CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT

Bài 5: THỰC HÀNH KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I. Mục tiêu bài học:

1. Về k iến thức :

- Hs nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.

- Biết cách sử dụng kính lúp ,kính hiển vi.

2. Về k ỹ năng : a. Kỹ năng sống:

- Kỹ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

- Kỹ năng tìm kiếm sử lí thông tin về cây có hoa và cây không có hoa. Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm.

- Kỹ năng phản hồi, nắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận.

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân, Kỹ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề. tìm kiếm và sử lí thông tin,phản hồi, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình,ứng xử

b. Kỹ năng bài:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành.

3. Về thái độ: Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình thực hành, ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi

4. Phẩm chất năng lực

- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực đọc hiểu và xử lí thông tin, năng lực hợp tác.

* Năng lực riêng:

- Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế.

(8)

* Giáo dục BVMT – Biến đổi khí hậu: (Thực vật có hoa và thực vật không có hoa)

HS chỉ ra được tính đa dạng của thực vật về cấu tạo và chức năng " Hình thành cho HS kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi trường, nhóm lên ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật--> giảm lượng CÓ2 trong khí quyển.

* Giáo dục đạo đức cho HS:

- Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận, giữa các bộ phận của cây , giữa thực vật với các điều kiện sống của môi trường-> Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình

- Trách nhiệm: Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh trưởng và phát triển của thực, động vật

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Gv:Chuẩn bị kính lúp, kính hiển vi, tranh 5.15.3(sgk).

- Hs: Chuẩn bị chiếc lá…

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1.Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, làm mẫu, thảo luận nhóm

2.Kỹ thuật:Kỹ thuật động não, chia nhóm, đặt câu hỏi...

IV.Tổ chức các hoạt động dạy học 1/ Ổn định lớp: (1p)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 6B

2/ Kiểm tra bài cũ(5p)

H: Đặc điểm nào để phân biệt TV có hoa và TV không có hoa?

H: Thế nào là cây một năm? Cây lâu năm? Cho ví dụ?

3/ Bài mới:

3.1: Hoạt động khởi động (3p): Trong cơ thể sinh vật được cấu tạo bởi những thành phần có kích thước rất nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường, do đó để có thể nghiên cứu được những thành phần cấu tạo nên cơ thể người ta đã phát minh ra kính hiển vi và kính lúp. Vậy chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

3.2: Các hoạt động hình thành kiến thức

Hoat động 1: Tìm hiểu kính lúp và cách sử dụng.(15p)

- Mục tiêu:Hs nhận biết các bộ phận của kính lúp và biết cách sử dụng kính lúp.

(9)

- Thời gian: 15 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Yêu câù hs làm việc sgk –q.sát kính

lúp theo nhóm (gv phát cho hs).

-Hs: hoạt động nhóm…

H: Cho biết kính lúp có cấu tạo như thế nào?

-Hs: Đại diện nhóm trả lời -Gv: cho hs q.sát hình 5.2 trảlời:

H: Nêu cách sử dụng kính lúp cầm tay?

-Hs: Trả lời

- Gv: Cho hs dùng kính lúp để q.sát chiếc lá mang đến lớp. Hướng dẫn hs kỹ năng q.sát.

-Hs: quan sát mẫu vật dưới kính lúp.

-Gv: Chuyển ý: Làm thế nào để chúng ta có thể nhìn thấy những SV rất nhỏ bé hay các bộ phận bên trong của TV Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình thực hành,

+ Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi

...

...

...

...

1.Kính lúp và cách sử dụng

-Cấu tạo: Kính gồm 2 phần:

+ Tay cầm bằng kim loại.

+ Tấm kính trong lồi 2 mặt.

-Cách sử dụng: Tay trái cầm kính lúp.

Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào vật kính, di chuyển kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng kính hiển vi (15p)

- Mục tiêu:Hs nhận biết các bộ phận của kính hiển vi và biết cách sử dụng kính hiển vi.

(10)

- Thời gian: 15 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa ...

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk.Quan

sát kính hiển vi theo nhóm-trả lời:

H: Nêu cấu tạo của kính hiển vi?

-Hs: Đại diện nhóm trả lời- chỉ rõ các bộ phận trên kính hiển vi…

H: Bộ phận nào của kính là quan trọng nhất? Vì sao?

-Hs:Bộ phận quan trọng là thấu kính, vì có ống kính để phóng to được các vật.

H: Cho biết cách sử dụng kính hiển vi ? -Hs: Trả lời…

-Gv: Cho hs q.sát một tiêu bản(hạt phấn hoa) dưới kính hiển vi.

-Hs: Vừa q.sát vùa điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ.

-Gv: Quan sát uốn nắn hs về cách sử dụng kính…

.Tích hợp giáo dục đạo đức:

+ Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình thực hành,

+ Ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.

...

...

...

...

2. Kính hiển vi và cách sử dụng

-Cấu tạo: Gồm 3 phần chính:

+Chân kính.

+Thân kính: ống kính.

ốc điều chỉnh.

+ Bàn kính.

- Cách sử dụng:

+ Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.

+ Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.

+ Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật.

3.3: Hoạt động luyện tập (3 phút)

(11)

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.

- Gọi 1-2 HS lên trình bày lại cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi.

- Nhận xét, đánh giá điểm nhóm nào học tốt trong giờ.

- Thu dọn phòng thực hành

3.4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.

+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

Yêu cầu các nhóm lần lượt quan sát vật mẫu bằng kính lúp và kính hiển vi. Sau đó mô tả lại hình thái đối tượng?

5/

Hướng dẫn về nhà(1p)

-Hs: Học bài. Chuẩn bị mẫu vật :Mỗi nhóm 1 củ hành, 1 quả cà chua.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dung dÞch Ch× nitratB. Dung dÞch Axit

- Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường. - Cung cấp những hiểu biết về phòng chống bệnh tật

+ Trong nguyên phân, các NST trong cặp NST tương đồng đã phân li đồng đều về mỗi cực của TB để góp phần tạo bộ NST 2n trong các TB con.. + Trong giảm phân I

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

-Cơ thể đa bào được cấu tạo từ nhiều cơ quan và hệ cơ quan .Các cơ quan cùng thực hiện chức năng tạo thành hệ cơ quan .Các hệ cơ quan cùng hoạt động thống nhât ,nhịp

Trang 41 + 42 SBT Khoa học tự nhiên 6: Sắp xếp các hoạt động sau thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ). a)

Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào?.

+ Thể khí/hơi: các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.. + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước,