• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ứng dụng bất đẳng thức Minkowski trong giải toán phương trình và bất đẳng thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ứng dụng bất đẳng thức Minkowski trong giải toán phương trình và bất đẳng thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bất đẳng thức Minkowski: Cho hai dãy số thực (a1, a2, ..., an) và (b1, b2, ..., bn) thì ta luôn có a12+b12 + a22+b22 +....+ an2+bn2

2 2

1 2 n 1 2 n

(a a ... a ) (b b ... b ) .

≥ + + + + + + +

Nếu b1, b2, ..., bn khác 0 thì đẳng thức xảy ra khi 1= 2 = = n

1 2 n

a a a

b b .... b . Bất đẳng thức này có thể chứng minh bằng hình học nhờ công thức tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ. Dưới đây là một số ứng dụng của bất đẳng thức trên.

1. Sử dụng bất đẳng thức Minkowski để giải phương trình

Bài toán 1. Giải phương trình

2 2

x +12x 61+ + x ư14x 113+ = 338. (1) Lời giải. ĐKXĐ

⎧ + + ≥ ⎧ + + ≥

⎪ ⇔⎪

⎨ ⎨

ư + ≥ ư + ≥

⎪ ⎪

⎩ ⎩

2 2

2 2

x 12x 61 0 (x 6) 25 0

x 14x 113 0 (x 7) 64 0.

Do đó phương trình xác định với mọi số thực x.

Phương trình đã cho tương đương với + 2+ 2 + ư 2+ 2 =

(x 6) 5 (7 x) 8 338.

áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta được VT(1) = (x 6)+ 2+52 + (7 x)ư 2+8 2

≥ (x 6 7 x)+ + ư 2+ +(5 8)2 = 338= VP(1).

Đẳng thức xảy ra khi (x 6).8 5(7 x) + = ư

⇔ = ưx 1.

Do đó x= ư1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Bài toán 2. Giải phương trình

ư + + ư +

= ư +

2 2

2

8x 16x 10 2x 4x 4

7 x 2x. (1) Lời giải. ĐKXĐ

⎧ ư + ≥ ⎧ ư + ≥

⎪ ⎪

⎪ ư + ≥ ⇔⎪ ư + ≥

⎨ ⎨

⎪ ⎪

ư + ≥ ư ≤

⎪ ⎪

⎩ ⎩

2 2

2 2

2 2

8x 16x 10 0 8(x 1) 2 0

2x 4x 4 0 2(x 1) 2 0

7 x 2x 0 (x 1) 8

⇔ ư1 2 2 x 1 2 2. ≤ ≤ +

Phương trình (1) tương đương với

ư + ư + ư +

= ư ư

2 2 2 2

2

(2x 1) (3 2x) (2 x) x 8 (x 1) . (2)

áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta được

2 2 2 2

2 2

2 2

(2x 1) (3 2x) (2 x) x (2x 1 2 x) (3 2x x)

2x 4x 10 2(x 1) 8 8. (3)

ư + ư + ư +

≥ ư + ư + ư +

= ư + = ư + ≥

Từ (2) và (3) ta có

ư ư ≥ ⇔ ư ư ≥

⇔ ư ≤

2 2

2

8 (x 1) 8 8 (x 1) 8

(x 1) 0.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

ư =

⎧⎨

ư = ư ư

x 1 0

(2x 1)x (3 2x)(2 x)

2 2

x 1 x 1

2x x 2x 7x 6

⎧⎪ =

⇔⎨ ⇔ =

ư = ư +

⎪⎩

(Thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy x = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Một số ứng dụng của bất đẳng thức Minkowski

HTTPS://THUVIENTOAN.NET/

(2)

2. Sử dụng bất đẳng thức Minkowski để giải hệ phương trình

Bài toán 3. Giải hệ phương trình

⎧ + + =

⎪⎨

⎪ ư + + ư + =

2 2

2 2

x xy y 12

x x 1 y y 1 2 3.

Lời giải. áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có

ư + + ư +

2 2

x x 1 y y 1

⎛ ⎞ ⎛ ⎞

⎛ ⎞ ⎛ ⎞

= ⎜⎝ ư ⎟⎠ +⎜⎜⎝ ⎟⎟⎠ + ⎜⎝ ư ⎟⎠ +⎜⎜⎝ ⎟⎟⎠

2 2

2 2

x 3 y 3

1 x 1 y

2 2 2 2

⎛ ⎞

⎛ ⎞

≥ ⎜⎝ ư + ư ⎟⎠ +⎜⎜⎝ + ⎟⎟⎠

2 2

x y 3x 3y

1 1

2 2 2 2

= x2+xy y+ 2 = 12 2 3. =

Đẳng thức xảy ra khi x = y = 2.

Vậy nghiệm của hệ là (x ; y) = (2 ; 2).

Bài toán 4. Giải hệ phương trình

⎧ + + + =

⎪⎪⎨

⎪ ư ư =

⎪⎩

2 2

2 2

1 1 5 2

x y

x y 2

x y 2 2.

Lời giải. ĐKXĐ x 2; y 2. ≥ ≥

Ta có + = + +1 x 1 3x ≥ x 1 + 3.2=5

x 2 . .

x 4 x 4 4 x 4 2

Tương tự + ≥1 5

y .

y 2

áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có

⎛ ⎞

⎛ ⎞

+ + + ≥ ⎜⎝ + ⎟⎠ +⎜⎝ + ⎟⎠

⎛ ⎞ ⎛ ⎞

≥ ⎜ ⎟⎝ ⎠ +⎜ ⎟⎝ ⎠ =

2 2

2 2

2 2

2 2

1 1 1 1

x y x y

x y

x y

5 5 5 2

2 2 2 .

Đẳng thức xảy ra khi x = y = 2.

Thay vào phương trình thứ hai thấy thỏa mãn.

Vậy nghiệm của hệ là (x ; y) = (2 ; 2).

3. Sử dụng bất đẳng thức Minkowski để chứng minh bất đẳng thức

Bài toán 5. Cho x, y, z là các số thực dương.

Chứng minh rằng

ư + + ư + ≥ + +

2 2 2 2 2 2

x xy y y yz z z zx x .

Lời giải. áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có x2ưxy y+ 2 + y2ưyz z+ 2

⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞

= ⎜⎜⎝ ⎟⎟⎠ +⎜⎝ ư ⎟⎠ + ⎜⎜⎝ ⎟⎟⎠ +⎜⎝ ư ⎟⎠

2 2 2 2

3 x 3 z

x y z y

2 2 2 2

⎛ ⎞ ⎛ ⎞

≥ ⎜⎜⎝ + ⎟⎟⎠ +⎜⎝ ư ⎟⎠

= + +

2 2

2 2

3 3 x z

x z

2 2 2 2

z zx x .

Bài toán 6. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = abc. Chứng minh rằng

+ + + + + ≥

2 2 2 2 2 2

b 2a c 2b a 2c

ab bc ca 3.

Lời giải. Từ giả thiết ta suy ra 1+ + =1 1 a b c 1.

áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

2 2

2 2

2 2

b 2a c 2b a 2c

ab bc ca

1 2 1 2 1 2

a b b c c a

1 1 2 2 1 2

a b b c c a

1 1 1 2 2 2

a b c a b c

1 1 1

3 a b c

3.1 3.

+ + + + +

= + + + + +

⎛ ⎞

⎛ ⎞

≥ ⎜⎝ + ⎟⎠ +⎜⎜⎝ + ⎟⎟⎠ + +

⎛ ⎞

⎛ ⎞

≥ ⎜⎝ + + ⎟⎠ +⎜⎜⎝ + + ⎟⎟⎠

⎛ ⎞

= ⎜⎝ + + ⎟⎠

= =

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 3.

Bài toán 7. Cho x, y, z là các số thực dương và x y z 1. Chứng minh rằng + + ≤

= 2+ 12 + 2+ 12 + 2+ 12

P x y z 82.

x y z

(3)

Lời giải. áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có

= + + + + +

⎛ ⎞

≥ + + +⎜ + + ⎟

⎝ ⎠

2 2 2

2 2 2

2 2

1 1 1

P x y z

x y z

1 1 1

(x y z) . (1)

x y z

Mặt khác áp dụng bất đẳng thức AM -GM ta có

⎛ ⎞

+ + +⎜ + + ⎟

⎝ ⎠

2

2 1 1 1

(x y z)

x y z

⎛ ⎞

= + + +⎜ + + ⎟ − + +

⎝ ⎠

2

2 1 1 1 2

81(x y z) 80(x y z)

x y z

⎛ ⎞

≥ + + ⎜ + + ⎟ −

⎝ ⎠

2

2 1 1 1

2 81.(x y z) . 80.1

x y z

⎛ ⎞

= + + ⎜ + + ⎟−

⎝ ⎠

≥ − =

1 1 1

2.9(x y z) 80

x y z

2.9.9 80 82.

Thay vào (1) ta đ−ợc

= 2+ 12 + 2+ 12 + 2+ 12

P x y z 82.

x y z

Đẳng thức xảy ra khi = = = 1

x y z .

3

4. Sử dụng bất đẳng thức Minkowski để tìm cực trị của một biểu thức đại số

Bài toán 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 2 9x= 2−6x 2 3 4x+ + 2+4x 2. + Lời giải. áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có P 2 9x= 2−6x 2 3 4x+ + 2+4x 2 +

= (2 6x)− 2+22 + (6x 3)+ 2+32

≥ (2 6x 6x 3)− + + 2+ +(2 3)2 =5 2.

Đẳng thức xảy ra khi 2 6x 2 6x 3 3 x 0.

− = ⇔ = +

Vậy Pmin=5 2 khi x = 0.

Bài toán 9. Cho a, b, c là các số thực bất kì.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 2 2 2 2

P= a + −(1 b) + b + −(1 c) + c + −(1 a) . Lời giải. áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có

= + − + + − + + −

≥ + + + − − −

2 2 2 2 2 2

2 2

P a (1 b) b (1 c) c (1 a)

(a b c) (3 a b c) . Mặt khác ta có

+ + + − − −

= + + − + + +

⎛ ⎞

= ⎜⎝ + + − ⎟⎠ + ≥

2 2

2 2

(a b c) (3 a b c) 2(a b c) 6(a b c) 9

3 9 9

2 a b c .

2 2 2

Đẳng thức xảy ra khi = = = 1

a b c .

2 Vậy min= 3 2

P 2 khi = = = 1

a b c .

2

Bài toán 10. Cho a, b là các số thực thỏa

mãn + + = 25

(a 2)(b 2)

4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F= 1 a+ 4 + 1 b .+ 4

Lời giải. Theo giả thiết ta có

+ + = 25⇔ + + = 9

(a 2)(b 2) ab 2a 2b

4 4.

Ta lại có

2 2

2 2

a b 1 1

ab; 2a 2a; 2b 2b.

2 2 2

+ ≥ + ≥ + ≥

Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta có

+ + + + ≥ + + =

⇒ + ≥ ⇒ + ≥

2 2

2 2

2 2

2 2

a b 9

2a 2b 1 ab 2a 2b

2 4

5a 5b 5 1

a b .

2 2 4 2

áp dụng bất đẳng thức Minkowski ta có

= + + + = + + +

≥ + + + ≥ +⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ =

4 4 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

F 1 a 1 b 1 (a ) 1 (b )

1 17

(1 1) (a b ) 4 .

2 2

Đẳng thức xảy ra khi = = 1

a b .

2 Vậy min 17

F = 2 khi = = 1

a b .

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cũng tương tự như bất đẳng thức Cauchy, khi sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki để chứng minh bất đẳng thức ta cần phải bảo toàn được dấu đẳng thức xẩy

Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương

Bình luận: Qua các bài toán trên ta thấy, khi giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức thì các đánh giá trung gian phải được bảo toàn dấu đẳng thức.. Cho nên việc

Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF  AC.. Qua D và E kẻ các đường thẳng song song với BC cắt AC theo thứ tự tại M và N. Bên ngoài tam giác ABC, dựng tam

Ta chưa thể sử dụng phương pháp hệ số bất định cho bài toán này ngay được vì cần phải biến đổi như thế nào đó để đưa bài toán đã cho về dạng các biến độc lập với

Quan s{t bất đẳng thức ta nhận thấy ý tưởng sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng ph}n thức để đ{nh biểu thức vế tr{i hoặc l| sử dụng bất đẳng thức Cauchy để đ{nh

Qua thực tế những năm trực tiếp giảng dạy và tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 9, tôi nhận thấy việc khai thác bất đẳng thức Côsi trong quá trình giải các bài toán

Ta biết tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y=f(x) tại mọi ñiểm bất kì trên khoảng lồi luôn nằm phía trên ñồ thị và tiếp tuyến tại mọi ñiểm trên khoảng lõm luôn nằm phía dưới ñồ