• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi lớp 4 trang 131 | Giải Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi lớp 4 trang 131 | Giải Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi A. Kiến thức cơ bản:

Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.

Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.

Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).

B. Soạn bài:

I. Nhận xét

Câu 1 (trang 131 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay lên được?

- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?

Câu 2 (trang 131 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình.

- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?”

là câu hỏi của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.

Câu 3 (trang 131 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

Câu hỏi:

- “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” : Dấu hiệu giúp ta nhận ra đó là câu hỏi: Từ Vì sao và dấu chấm hỏi (?)

- “Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?”

Dấu hiệu nhận biết là từ thế nào và dấu chấm hỏi (?).

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 131 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

(2)

Thứ tự Câu hỏi Câu hỏi của ai?

Để hỏi ai? Từ nghi vấn 1. Thưa chuyện

với mẹ?

Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ

Để hỏi Cương

Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ

Để hỏi Cương

Thế

2. Hai bàn tay

Anh có yêu nước không?

Câu hỏi của Bác Hồ

Hỏi bác Lê Không

Anh có thể giữ bí mật không?

Câu hỏi của Bác Hồ

Hỏi bác Lê Không

Anh có muốn đi với tôi không?

Câu hỏi của Bác Hồ

Hỏi bác Lê Không

Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?

Câu hỏi của bác Lê

Hỏi Bác Hồ

Đâu

Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của Bác Hồ

Hỏi bác Lê Chứ

Câu 2 (trang 131 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

- Câu: Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì.

Câu hỏi:

+Bà hàng xóm kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát có suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?

+Văn dù có hay đến đâu mà chữ không ra chữ thì kết cục sẽ thế nào?

- Câu: Mỗi buổi tối ông viết xong mười mấy trang mới chịu đi ngủ.

Câu hỏi:

+Để luyện chữ, mỗi buổi tối Cao Bá Quát đã làm gì?

+Buổi tối phải viết xong bao nhiêu trang ông mới đi ngủ?

(3)

- Câu: Chữ viết tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.

Câu hỏi:

+Sau một thời gian luyện tập, chữ viết của ông như thế nào?

+Sau khi chữ viết đã tiến bộ, ông đã làm gì?

Câu 3 (trang 132 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):

Trả lời:

Không biết mình để cây bút chì ở đâu?

Bạn này trông quen quá, không biết mình đã gặp ở đâu?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1) Em làm theo yêu cầu của bài tập. 2) M: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.. 3) Em làm theo yêu cầu của bài

b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. Phương pháp giải:?. Em làm theo

- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích. Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không?

Câu 1 trang 152 VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như

□ Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.. Mẹ đựng

□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật. x Người các buồn làng kéo về nườm nượp. kéo về nườm nượp Nêu

Câu 2 trang 16 VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 2: Viết một đoạn văn khoảng năm câu để kể về công việc trực nhật lớp của tổ em, trong đó có dùng các câu kể Ai

b) Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - Người thanh tiếng nói cũng thanh/Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu: Người thanh