• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 38: RÊU - CÂY RÊU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 38: RÊU - CÂY RÊU "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SINH HỌC LỚP 6

Tuần: 24 (13/04/2020 - 18/04/2020)

Bài 38: RÊU - CÂY RÊU

A/ Nội dung bài học:

I. Môi trường sống của rêu:

- Sống nơi ẩm ướt, chân tường, trên thân cây to…

II. Quan sát cây rêu:

- Nhỏ bé, thân không phân nhánh

- Chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức - Chưa có hoa.

III. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:

- Cơ quan sinh sản: Túi bào tử - Sinh sản: Bằng bào tử

VI. Vai trò của rêu:

- Rêu góp phần vào việc tạo thành chất mùn.

- Rêu mọc ở đầm lầy, khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt.

B/ Câu hỏi – bài tập:

Em hãy cho biết Đặc điểm chung và vai trò của ngành Rêu?

Gợi ý trả lời:

* Đặc điểm chung:

- Rêu là thực vật đã có thân, lá, cấu tạo vẫn đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa

- Sinh sản bằng bào tử.

* Vai trò:

- Rêu góp phần vào việc tạo thành chất mùn

- Rêu mọc ở đầm lầy, khi chết tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, chất đốt.

Hết

(2)

SINH HỌC LỚP 6

Tuần: 24 (13/04/2020 - 18/04/2020)

Bài 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ

A/ Nội dung bài ghi:

I. Quan sát cây dương xỉ:

- Sống nơi ẩm và râm ven đường, bờ ruộng, dưới tán cây…

1. Cơ quan sinh dưỡng:

- Thân ngầm, hình trụ dài

- Lá có cuống dài, lá non ở đầu cuộn tròn, mặt dưới của lá già có những đốm nhỏ màu nâu đó là túi bào tử

- Rễ thật

- Có mạch dẫn.

2. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ:

- Cơ quan sinh sản: túi bào tử

- Sinh sản: Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.

B/ Câu hỏi – bài tập:

Em hãy So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ và cây rêu. Qua đó em rút ra nhận xét gì ?

Gợi ý trả lời:

+ Giống nhau: - Đều có rễ, thân, lá - Có chất diệp lục + Khác nhau:

Rêu Dương xỉ

- Rễ giả.

- Thân ngắn, không phân nhánh - Lá nhỏ mỏng.

- Chưa có mạch dẫn - Cấu tạo đơn giản.

- Rễ thật.

- Thân ngầm, hình trụ

- Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn ở đầu.

- Có mạch dẫn.

- Cấu tạo phức tạp.

 Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn cây rêu C/ Lưu ý:

- Mục 2. Một vài loại dương xỉ thường gặp: hs tự đọc

(3)

SINH HỌC LỚP 6

- Mục 3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá: Khuyến khích hs tự đọc.

Hết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Rêu góp phần vào việc hình thành chất mùn. - Có loài rêu khi

Câu 38: Những chất dùng làm phân bón hoá học sau đây, chất nào có phần trăm khối lượng nitơ( còn gọi hàm lượng đạm) cao nhất.. Chỉ xác định được khi biết tỉ lệ mol

Túi bào tử và sự phát triển của rêu 4... Sống ở chân tường Sống trên

những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách..

- GV đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con) - Nhận xét chung về bài cũ của

(Gồm các bài : Tảo; Rêu- cây rêu; Quyết- cây dương xỉ; Hạt trần- cây thông; Hạt kín- đặc điểm của thực vật hạt kín; Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm; Khái niệm.. sơ

Câu 10: Trong quá trình sinh sản, Dương xỉ khác Rêu ở đặc điểm nào?. Sinh sản bằng bào

Câu 20: Trong quá trình sinh sản, Dương xỉ khác Rêu ở đặc điểm nào.. Hạt nảy mầm thành cây