• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Bàn về đọc sách | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Bàn về đọc sách | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Bàn về đọc sách

* Chuẩn bị đọc

Câu hỏi (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, thế nào là đọc sách có hiệu quả?

Trả lời:

Theo em, đọc sách có hiệu quả là sau khi đọc xong ta có thể tiếp thu được những thứ mình đã đọc được và ứng dụng nó vào thực tế học tập, cuộc sống hàng ngày.

* Trải nghiệm cùng văn bản

1. Theo dõi: Hai trở ngại trong việc đọc sách được nêu trong đoạn văn này là gì?

Trả lời:

Hai trở ngại trong việc đọc sách được nêu trong đoạn văn này là

- Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu

- Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng.

* Suy ngẫm và phản hồi

Nội dung chính: Văn bản bàn luận về vai trò của sách và cách đọc sách sao cho hiệu quả nhất.

(2)

Câu 1 (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Văn bản trên viết ra nhằm mục đích gì ? Trả lời:

Văn bản trên được viết ra nhằm nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của sách, đồng thời hướng dẫn chúng ta đọc sách sao cho đúng.

Câu 2 (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.

(3)

Trả lời:

Câu 3 (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp xếp các lí lẽ theo trình tự “một là ...”, “hai là ...” có tác dụng gì?

Trả lời:

Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp xếp các lý lẽ theo trình tự “một là…”, “hai là…”

có tác dụng liệt kê các lí lẽ đúng trình tự và rõ ràng, giúp người đọc nhìn vào là hiểu đây là lí lẽ một, đây là lí lẽ hai, tránh gây nhầm lần.

Câu 4 (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách được đọc không? Vì sao?

Trả lời:

Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách được đọc vì

- Không phải đọc sách nhanh là tốt, đọc nhanh mà không đọng lại kiến thức nào thì không bằng đọc chậm mà suy nghĩ, nghiền ngẫm.

(4)

- Số lượng sách đọc được càng nhiều chưa chắc đã tốt được bằng đọc được ít. Đọc được ít mà hiểu được những thứ đã đọc vẫn tốt hơn là đọc được nhiều mà không hiểu được gì.

→ để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta cần lưu ý đến tốc độ đọc và số lượng sách được đọc.

Câu 5 (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Từ những ý tưởng trong văn bản, em hãy thiết kế một sản phẩm sáng tạo (bài đăng trang wed, in-pho-gráp-phích (infographic) , tờ rơi, sơ đồ tư duy để giới thiệu với các bạn phương pháp đọc sách hiệu quả, có thể gồm những nội dung sau:

- Tâm thế đọc - Không gian đọc

- Xác định mục đích đọc và cách lựa chọn sách - Cách đọc, ghi chú

- Cách vận dụng những gì đã đọc vào đời sống.

- ...

Trả lời:

Infographic

Sơ đồ tư duy Ví dụ:

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu hợp lý từ miêu tả cách làm cốm, cách gói cốm như thế nào đến cách thưởng thức hương vị cốm sao cho đúng.. Câu 2 (trang 86 sgk Ngữ

Câu 3 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần A, B của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội

Câu 5 (trang 26 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi thực hiện bài nói trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống.

Câu 6 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy:a. Tôi nâng chiếc bánh khúc lên

Câu 5 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu hai bài học kinh ngiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý

Câu 4 (trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được điều gì về cách kể lại một truyện cổ tích..

Câu 3 (trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1): Những hành động của nhân vật trong truyện có bị người kể bỏ sót hay không..

Câu 3 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 1):Cảnh sắc thiên nhiên và hoạt động của con người trong bài thơ được miêu tả chi tiết, rõ ràng, tỉ mỉ hay được thể hiện bằng một