• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24

Giáo án buổi sáng:

Ngày soạn: 26/ 02/ 2018

Ngày soạn: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018 Học vần

Bài 100:

UÂN, UYÊN

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Hs biết đọc và viết đúng: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- Biết đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

2. Kĩ năng: Đọc, viết nhanh đẹp từ ngữ, câu ứng dụng.

3. Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs đọc bài trong sgk.

- Viết uơ, uya, quở trách, trời khuya.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần:

a. Vần: uân (10)

- Gv giới thiệu vần uân và ghi bảng.

- Đánh vần và đọc vần uân.

- Phân tích vần uân.

- Viết vần uân.

- Viết tiếng xuân.

- Đánh vần và đọc tiếng xuân.

- Phân tích tiếng xuân.

- Gv viết bảng: xuân.

- Gv cho hs quan sát tranh mùa xuân.

+ Tranh vẽ cảnh về mùa gì?

+ Gv giới thiệu về mùa xuân.

- Gv viết bảng mùa xuân.

- Đọc: uân, xuân, mùa xuân.

b. Vần: uyên (7) (thực hiện như trên) - So sánh vần uân với uyên.

c, Đọc từ ưd (7)

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

Tiết 2 3-Luyện tập: (20’)

Hoạt động của hs - 3 hs.

- Hs viết bảng con.

- 5hs.

- 1 vài hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng con.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 10 hs.

- 1hs nêu.

- Vài hs nêu.

(2)

a- Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới.

- Đọc câu ưd.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói.

- Tranh vẽ gì?

- Em đã xem những cuốn truyện gì?

- Trong số các truyện đã xem em thích nhất truyện nào?

*GV: Trẻ em có quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo.

c- Luyện viết: (10’)

- Giáo viên viết mẫu: xuân, chuyền.

- Luyện viết vở tập viết.

- Gv nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Đọc lại bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.

- 1vài hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- 5hs.

- 1hs.

- 1 hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs viết bài.

______________________________________

Ngày soạn: 26/ 02/ 2018

Ngày soạn: Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018 Học vần

Bài 101:

UÂT, UYÊT

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Hs biết đọc và biết viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.

- Biêt đọc đúng đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.

2. Kĩ năng: Đọc, viết nhanh đẹp từ ngữ, câu ứng dụng.

3. Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài trong sgk.

- Viết các chữ: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- Nhận xét.

B. Bài mới: (70’)

Hoạt động của hs:

- 3 Hs.

- Hs viết bảng con.

(3)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

* uât:

- Gv giới thiệu và ghi bảng: uât.

- Đánh vần và đọc vần uât.

- Luyện viết vần uât.

- Luyện viết tiếng xuất.

- Đánh vần và đọc tiếng xuất.

- Phân tích tiếng xuất.

- Gv viết bảng: xuât.

- Gv viết từ: sản xuất.

- Đọc: uât, xuất, sản xuất.

* uyêt: (thực hiện tương tự như trên).

- So sánh vần uât với vần uyêt.

* Dạy từ ưd:

- Đọc từ ưd tìm tiếng mới.

- Gv giải thích từ.

- Đọc lại các từ ưd.

Tiết 2 3. Luyện tập :

a. Luyện đọc:

- Nhận xét tranh minh hoạ câu ưd.

- Đọc thầm câu ưd, tìm tiếng mới.

- Đọc câu ưd.

*GV: Trẻ em có quyền được tham gia vui chơi, sinh hoạt tập thể.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói.

- Tranh vẽ gì?

- Nước ta có tên là gì?

- Nước ta có những cảnh đẹp nào?

- Gv đưa 1 số tranh về cảnh đẹp của đất nước.

c. Luyện viết:

- Gv viết mẫu: xuất, duyệt - Gv nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Đọc bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập.

- 10 hs.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng con.

- 10 hs.

- 1 vài hs nêu.

- 10 hs.

- 1 vài hs nêu.

- vài hs nêu.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs.

- 1 hs.

- 1 hs.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs viết vở tập viết

______________________________________

T oán

Bài 90:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

(4)

Giúp hs củng cố về:

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

- Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90).

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Viết các số tròn chục đã học.

- Đọc các số tròn chục.

- Gv nhận xét .

B. Bài luyện tập: (28’) Bài 1: Nối (theo mẫu):

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc lại bài.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 2: Viết (theo mẫu):

- Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Tương tự yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu kiểm tra bài.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3:

- Hướng dẫn hs so sánh số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào.

- Giáo viên nhận xét.

Bài 4:

- Yêu cầu hs viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Đọc các dãy số trong bài.

- Nhận xét bài.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

Hoạt động của hs : - 2 hs.

- 2 hs.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở bt.

- 1 hs lên bảng làm.

- 2hs.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm vở bt.

- 1hs lên bảng làm.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1hs đọc yêu cầu.

- Hs làm vở bt.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự viết.

- Hs tự viết.

- Vài hs đọc.

______________________________________

Ngày soạn: 27/ 02/ 2018

Ngày soạn: Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 Học vần

Bài 102:

UYNH, UYCH

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

(5)

- Hs biết đọc và viết đúng: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.

- Biết đọc đúng đoạn ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các loại đèn dùng trong nhà: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.

2. Kĩ năng: Đọc, viết nhanh đẹp từ ngữ, câu ứng dụng.

3. Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc bài trong sgk.

- Viết các chữ: sản xuất, duyệt binh.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (70’)

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2. Dạy vần:

* uynh:

- Gv giới thiệu và ghi bảng vần uynh.

- Đánh vần và đọc.

- Phân tích vần uynh.

- Luyện viết vần uynh.

- Luyện viết tiếng huynh.

- Đánh vần và đọc tiếng huynh.

- Phân tích tiếng huynh.

- Gv viết bảng tiếng huynh.

- Gv giới thiệu về phụ huynh.

- Gv ghi bảng từ: phụ huynh

- Đọc trơn: uynh, huynh, phụ huynh

* uych: (thực hiện tương tự nt) - So sánh vần uynh với vần uych.

* Dạy từ ứng dụng:

- Đọc từ ưd tìm tiếng mới.

- Đọc từ ưng dụng.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc trong sgk:

- Quan sát tranh phần câu ưd và nhận xét.

- Gv đọc mẫu.

- Cho hs đọc từng câu, yêu cầu ngắt nghỉ đúng.

- Tìm tiếng chứa vần mới.

- Đọc cả đoạn.

*GV: Trẻ em có bổn phận phải biết lao động giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong lành.

Hoạt động của hs:

- 3 hs.

- 2 hs.

- Hs quan sát.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

- 10 hs.

- 1 vài hs nêu - Hs đọc thầm.

- vài hs nêu.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

- Hs chỉ vào bài.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- 1 vài hs nêu.

- 2 hs

(6)

b. Luyện nói:

- Cho hs quan sát tranh và trả lời:

+ Tên của mỗi loại đèn là gì?

+ Đèn nào dùng điện để thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?

+ Nhà em có những loại đèn gì?

c. Luyện viết:

- Gv viết mẫu: phụ huynh, ngã huỵch - Gv nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Đọc bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập.

- Vài hs nêu.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs nói.

- Hs viết vở tập viết.

______________________________________

Toán

Bài 91:

CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).

- Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục (trong phạm vi 100).

2. Kĩ năng: Vận dụng cộng các số tròn chục trong thực tế, làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính (hay các thẻ 1 chục que tính) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Chữa bài tập 2, 3 trang 128.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (28’)

1. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc).

Bước 1: Thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 3 chục que tính.

- Yêu cầu hs lấy tiếp 2 chục que tính.

- Gv viết đặt tính theo cột dọc như sgk.

- Gv hướng dẫn hs gộp lại được 5 bó và 0 que rời, viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.

Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

* Đặt tính:

- Gv hướng dẫn hs đặt tính thẳng cột.

- Viết dấu +

Hoạt động của hs:

- 3hs làm.

- Hs tự lấy.

- Hs nêu.

- Hs theo dõi.

(7)

- Kẻ gạch ngang.

* Tính: (từ phải sang trái) + 30

20 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 50 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Vậy 30 + 20 = 50

- Nêu lại cách tính.

2. Thực hành:

Bài 1:Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nêu cách tính.

- Nhận xét.

Bài 2: Tính nhẩm:

- Gv hướng dẫn hs cộng nhẩm.

Ví dụ: 20+ 30

Ta nhẩm: 2chục + 3chục = 5 chục Vậy: 20 + 30 = 50

- Tương tự, cho hs làm bài.

- Đọc lại kết quả.

- Nhận xét.

Bài 3:

- Đọc đề bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm vở Bt.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Lắng nghe.

- Hs làm bài tập.

- 3 hs lên bảng làm.

- 3hs

- 1 hs.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

______________________________________

Ngày soạn: 27/ 02/ 2018

Ngày soạn: Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 Học vần Bài 103:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

- Hs nhớ cách đọc và viết đúng các cần: uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh uych.

- Biết ghép các âm để tạo vần đã học.

- Biết đọc đúng các từ và câu ưd trong bài.

- Nghe và kể lại được một đoạn câu chuyện “Truyện kể mãi không hết” dựa vào tranh minh hoạ trong sgk.

2. Kĩ năng: Đọc, viết nhanh đẹp từ ngữ, câu ứng dụng. Kể câu chuyện có điệu bộ, cử chỉ theo nội dung.

(8)

3. Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

- Bảng ôn tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc bài trong sgk.

- Viết: phụ huynh, ngã huỵch.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (70’)

1. Ôn các vần uê, uy, uơ Trò chơi: xướng- hoạ.

- Gv hướng dẫn hs cách chơi.

- Gv tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết trò chơi.

2. Học bài ôn:

- Yêu cầu hs ghép các âm thành vần vào bảng ôn ở sgk.

- Đọc bài trong sgk.

- Thi viết các vần: Gv đọc cho hs viết.

- Gv tổng kết cuộc thi.

- Tổ chức cho hs thi tìm từ chứa các vần đã học.

- Yêu cầu hs đọc kq.

- Gv tổng kết cuộc thi.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luỵện đọc:

- Đọc đoạn thơ ưd.

- Gv đọc mẫu.

- Luyện đọc toàn bài.

b. Kể chuyện:

- Gv kể câu chuỵện: Truyện kể mãi không hết.

- Gv kể lần 2 kết hợp hỏi hs:

+ Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào?

+ Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì?

+ Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe.

c. Luyện viết:

- Hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (3’)

Hoạt động của hs:

- 3 hs.

- 2 hs.

- Hs thực hiện trò chơi.

- Hs làm theo cặp.

- Hs đọc theo cặp.

- 10 hs đọc trước lớp.

- Hs đại diện 3 tổ thi.

- Hs thi theo tổ.

- Hs đại diện nhóm đọc.

- 5 hs.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs kể.

- Hs viết bài

(9)

- Đọc bài trong sgk.

- Dặn hs về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện đã học.

______________________________________

Toán

Bài 92:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

Giúp hs củng cố về:

- Củng cố về làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100).

- Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Củng cố về giải toán.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tính:

40 30 10 60 + + + + 30 30 70 20 - Gv nhận xét.

B. Luyện tập: (28’) Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài.

Bài 2: Tính nhẩm: (làm phần a) - Cho hs tự làm bài.

- Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kq như thế nào?

Bài 3: Đọc bài toán.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Cả hai bạn hái được:

20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa.

- Nhận xét bài làm.

Bài 4: Nối (theo mẫu):

- Nêu cách làm.

- Gv tổ chức cho hs thi nối tiếp sức.

- Gv nhận xét và công bố kq.

Hoạt động của hs:

- 2hs lên bảng làm.

- 1hs nêu yêu cầu.

- 1hs.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs.

- 1hs.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng giải.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 1 hs nêu.

(10)

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs 3 tổ thi.

______________________________________

Ngày soạn: 28/ 02/ 2018

Ngày soạn: Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 Tập viết

Tiết 21:

TÀU TRỦY, GIẤY PƠ – LUYA, TUẦN LỄ, CHIM KHUYÊN, TUYỆT ĐẸP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết đúng các từ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, tuyệt đẹp.

- Hs luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu, . 3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chữ viết mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv : A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc cho hs viết: sách giáo khoa, hí hoáy.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài:

- Gv nêu.

2. Hướng dẫn cách viết:

- Đọc bài tập viết.

- Gv đưa chữ mẫu và hỏi:

+ Từ có mấy tiếng? Viết chữ nào trước, chữ nào sau?

+ Nêu độ cao của từng chữ cái.

+ Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút của từng chữ.

+ Nêu vị trí dấu ghi thanh.

- Gv viết mẫu và hướng dẫn hs viết từng từ.

3. Thực hành:

- Luyện viết bảng con - Luyện viết vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài viết.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs . - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Cả lớp viết.

- Hs viết bài.

___________________________________________

Tập viết Tiết 22:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

(11)

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết đúng các từ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, tuần lễ, chim khuyên, tuyệt đẹp.

- Hs luyện viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

2. Kĩ năng: Viết đẹp nhanh các tiếng, từ, câu, . 3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích đọc và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ viết mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc cho hs viết: tàu thuỷ, giấy pơ- luya.

- Gv nnhận xét.

B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu bài: gv nêu 2. Ôn tập:

- Luyện đọc các chữ từ bài 17 đến bài 21.

- Nêu lại cách viết các chữ: đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, giúp đỡ, khoẻ khoắn, giấy pơ- luya.

- Giáo viên nhận xét.

- Gv đưa chữ mẫu và hỏi:

+ Từ có mấy tiếng? Viết chữ nào trước, chữ nào sau?

+ Nêu độ cao của từng chữ cái.

+ Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút của từng chữ.

+ Nêu vị trí dấu ghi thanh.

- Gv viết mẫu và hướng dẫn hs viết từng từ.

3. Thực hành:

- Luyện viết bảng con - Luyện viết vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài viết.

C. Củng cố- dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà luyện viết thêm.

Hoạt động của hs:

- 2 hs viết bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh lớp.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Cả lớp viết.

- Hs viết bài.

______________________________________

Toán

Bài 93:

TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).

- Tập trừ nhẩm hai số tròn chục (trong phạm vi 100).

- Củng cố về giải toán.

2. Kĩ năng: Vận dụng trừ các số tròn chục trong thực tế, làm nhanh các bài tập.

(12)

3. Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính (hay các thẻ 1 chục que tính) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đặt tính rồi tính:

a) 40 + 20 b) 10 + 70 60 + 20 50 + 40 - Gv nhận xét.

B. Bài mới: (30’)

1. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục:

- Bước 1: Thao tác trên que tính.

+ Yêu cầu hs lấy 50 que tính.

+ Tiến hành tách ra 20 que tính.

+ Nêu số que tính còn lại.

+ Gv viết vào cột các hàng chục, đơn vị.

- Bước 2: Hướng dẫn cách làm tính trừ.

* Đặt tính:

- Gv hướng dẫn hs cách đặt tính: 50 - 20 30

*Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái.

0 trừ 0 bằng 0, viết 0 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

Vậy: 50- 20 = 30

- Nêu lại cách thực hiện phép trừ trên.

2. Thực hành:

Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

Bài 2: Tính nhẩm:

- Gv hướng dẫn hs cách trừ nhẩm.

Ví dụ: 5 chục - 3 chục = 2 chục - Tương tự yêu cầu hs làm bài tập.

- Nhận xét bài làm.

Bài 3: Đọc đề bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải

An có tất cả số kẹo là:

30 + 10 = 40 (cái kẹo)

Hoạt động của hs:

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs tự lấy.

- Hs tự làm.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

(13)

Đáp số: 40 cái kẹo - Nhận xét bài giải.

Bài 4: (>, <, =)? (HS khá, giỏi) - Nêu cách làm.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Đọc lại kết quả.

- Giáo viên nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

- 3 hs.

______________________________________

SINH HOẠT LỚP

TUẦN 24

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại.

- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.

II. N ỘI DUNG 1.

Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ . - Tổ: 1, 2, 3, 4.

- Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ.

2. GV nhận xét chung

* Ưu điểm:

...

...

...

...

* Tồn tại

...

...

...

...

3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.

________________________________________________

(Buổi chiều)

Ngày soạn: 27/ 02/ 2018

Ngày soạn: Thứ năm ngày 8 tháng 03 năm 2018 Bồi dưỡng T oán

(14)

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS dạng toán về trừcác số tròn chục.

2. Kĩ năng:Áp dụng để làm tốt bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng con, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi hs lên làm bài tập.

a) 80 ... 70 b) 10 ... 60 70 ... 40 50 ... 80 80 ... 50 50 ... 90 - Giáo viên nhận xét.

B. Luyện tập: (28’) 1. Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu giờ học.

2. Luyện tập thực hành:

Bài 1: Tính – 70

90

40

50

30

80

10

50

20

20

- Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- Giáo viên chữa bài, nhận xét.

Bài 2: Tính nhẩm.

50 – 50 = 90 – 40 = 60 – 30 = 70 – 40 = 80 – 70 = 50 – 20 = 30 – 20 = 60 – 20 = 90 – 10 = - Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- HS nêu miệng kết quả nhẩm, nhận xét.

- Giáo viên chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.

Toàn có : 14 viên bi Nam : 5 viên bi

Cả hai có tất cả: ... viên bi?

- Gọi hs đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Cho hs làm bài vào vở.

- 2 học sinh, dưới lớp làm bảng con.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài.

- 3 học sinh.

- Hs nêu yêu cầu bài tập.

- Hs làm bài.

- 3 học sinh.

- 2 học sinh đọc.

- Hs trả lời.

- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng trình bày.

Bài giải

Cả hai bạn có tất cả số viên bi là:

(15)

- Gọi hs nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học.

14 + 5 = 19 (viên bi) Đáp số: 19 viên bi

______________________________________

Ngày soạn: 28/ 02/ 2018

Ngày soạn: Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2018 Bồi dưỡng T iếng Việt

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần uê, uy, uya, ươ, uân, uyên.

2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ: Biết vận dụng vào bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv Tiết 1

A- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu HS viết bảng: giờ giấc, con ếch.

- Gv nhận xét.

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs nêu các vần đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

a. Đọc (13’)

- Giáo viên ghi lại vần đã học trong tuần oa, oe, oai, oay.

- Yêu cầu học sinh đọc lại các bài trong tuần học vừa qua.

- Gọi hs đọc thêm : khỏe khoắn, liên hoan, thoang thoảng, loanh quanh ...

- Giáo viên nhận xét.

- GV nhận xét.

? Tiếng nào có vần oa?

b. H ướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng (15’)

- Treo chữ mẫu: “thuê mướn” hs quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ

Hoạt động của Hs

- HS bảng con.

- Nhiều hs nêu.

- HS đọc nhẩm.

- HS đọc trước lớp cá nhân, nhóm, lớp.

- 1hs trả lời.

- Hs quan sát.

- 2 hs nêu.

(16)

mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng.

- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Các từ:

đóng thuế, tùy ý, thuở nhỏ, đêm khuya, huấn luyện, chuyên cần, tiêu chuẩn, quyết tâm,

khuất phục - HS tập viết vào vở ô li.

* Câu: Quả gì da nhẵn như bào

Chín rồi vàng óng như mầu nắng tơ Một vùng ngan ngát hương đưa

Gợi thương cô Tấm chuyện xưa bồi hồi

- Gọi hs đọc.

- Gv sửa sai.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- HS viết vở ô li.

- 1 học sinh.

- Hs nêu.

______________________________________

Bồi dưỡng T oán

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức các số tròn chục, so sánh các số trong phạm vi 20.

- Giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm các bài tập.

3. Thái độ: HS tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con. Bó que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: Số? (5’) - Gọi hs đọc các số tròn chục.

? Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

? Số 90 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Gv nhận xét, đánh giá.

B. Luyện tập: (27’) Bài 1: >, <, =

12……. 16 17……..20 19……11 15……..15 18……..12 10……15

Hoạt động của hs

- 2 hs đọc và trả lời.

- 1 hs nêu yêu cầu.

(17)

- Hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 2. Các số 15, 19, 10, 16, 20.

- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn:………..

- Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé:………..

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 3:

Nhà Hà có 14 cái mũ, nhà Linh có 5 cái mũ. Hỏi cả hai nhà có tất cả bao nhiêu cái mũ?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs đọc nội dung bài rồi giải bài.

Bài giải

Hai nhà có tất cả số cái mũ là:

14 + 5 = 19 (cái mũ) Đáp số: 19 cái mũ - GV nhận xét, kết luận.

C. Củng cố- Dặn dò: (3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

- Hs tự làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs nêu yc.

- 3hs lên bảng làm.

- 1 hs thực hiện.

- 3 hs đọc kêt quả.

- Hs đọc bài toán.

- Hs trả lời.

- 1hs lên bảng làm.

________________________________________

Bồi dưỡng T iếng Việt

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần uê, uy, uya, ươ, uân, uyên.

2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ: Biết vận dụng vào bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu HS viết bảng: đêm khuya, vành khuyên.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới: (28’) 1. Giới thiệu bài:

Hoạt động của Hs

- HS bảng con.

(18)

- Cho hs nêu các vần đã học trong tuần.

2. Làm bài tập

Bài 1: Điền uân hay uyên.

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

a) h... chương b) tr.... tranh c) t... tra

- Gọi hs đọc từ vừa điền.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Bài 2. Nối

- Hướng dẫn HS đọc được các từ cần nối.

mùa khuyên bóng xuân

chim chuyền - Cho HS đọc lại các từ vừa nối được. GV giải thích thêm một số từ mới: chim khuyên.

- GV thu vở nhận xét bài.

3. Luyện viết:

- Giáo viên chép câu ứng dụng lên bảng.

- Yêu cầu hs chép các từ, đoạn thơ vào vở ô li.

- Cho hs luyện viết bài trong vở ô li.

- Gv quan sát, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Nhiều hs nêu.

-1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tự điền.

- Hs đọc, nhận xét.

- 3 học sinh đọc.

- Hs quan sát

- Hs viết vở: Em đọc truyện tranh.

________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn học II.. ĐỒ DÙNG

Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II.. ĐỒ DÙNG

Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn

Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn

Thái độ: Tích cực làm bài, yêu thích tìm hiểu môn học II.. ĐỒ DÙNG

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng