• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 18/09/2020 Tiết: 05 Ngày giảng: ...

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu cách xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng so sánh số hữu tỉ, tính giá trị của biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi.

- Học sinh có kĩ năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.

- Học sinh có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân.

- KNS: Lựa chọn lời giải phù hợp 3. Tư duy: - Học sinh rèn luyện tư duy nhận lôgic.

4. Thái độ: Say mê, tự giác, cẩn thận

*Phát triển năng lực hợp tác và tính toán của học sinh II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vấn đáp

- Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’)

 HS1: Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Chữa bài 24(Tr7 - SBT)

|x| =



 x - x Bài 24 (Tr7 - SBT)

|x| = 2,1  x = 2,1 |x| = 43và x < 0  x =-43 |x| = -152 Không tồn tại x. |x| = 0,35  x =  0,35 3.Bài mới (30’)

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

nếu x 0 nếu x < 0

(2)

Dạng 1: tính giá trị của biểu thức Bài 28 (Tr 8 - SBT)

 Học sinh làm vào vở, hai học sinh lên bảng làm bài.

 Nhận xét kết quả.

Bài 29 (Tr 8 - SBT) – HS làm nhóm phần a dưới sự hướng dẫn của GV

 Tính giá trị của biểu thức sau với :

|a| = 1,5;b = -0,75

- Thay a = 1,5;b = -0,75 rồi tính M

Phần b HS làm việc cá nhân , lên bảng thực hiện.

Thay a = -1,5 ; b = - 0,75 rồi tính M

Dạng 2 : sử dụng máy tính bỏ túi.

Cho học sinh làm bài 26 (Tr 16 - SGK

 Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính

 Yêu cầu học sinh làm bài 26 – SGK; rồi trả lời kết quả (miệng) Chia thành các nhóm làm bài, gọi các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, cho điểm các nhóm

- Từng nhóm làm bài, cử đại diện lên trình bày kết quả.

Hs lên bảng làm bài:

Đổi các số thập phân ra phân số:

Dạng 1: tính giá trị của biểu thức Bài 28 (Tr 8 - SBT)

A= (3,1 - 2,5) - (-2,5+3,1) = 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1

= (3,1 - 3,1) + (2,5 - 2,5) = 0 C = -(251,3 + 281) + 251,3 - (1 - 281) = -251.3 - 281 + 251.3 - 1 + 281

= (-251,3 + 281) + (-281 + 281) - 1 = -1 Bài 29 (Tr 8 - SBT)

| a| = 1,5 a = 1,5

 Với a = 1,5;b = -0,75

M= 1,5 + 2. 1,5 . -0,75 = -0,75 N = 1,5 :2 - 2 : -0,75 = 3125 P =187

Với a = -1,5 ; b = - 0,75

M = - 1,5 + 2 .(-1,5).(-0,75)= 1,5 N = (-1,5) : 2 - 2 :(-0,75) = 11211 P = (-2) : (-1,5)2 - b .32=187

Dạng 2 : sử dụng máy tính bỏ túi.

Bài 26 (Tr 16 - SGK): Sử dụng máy tính bỏ túi:

a) (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497

b) (-0,793) -(-2,1068) = 1,3138 c) (-0,5).(-3,2) + (-10,1) . 0,2 =

- 0,42

1,2 . (-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12

(3)

0,3 =103 ; - 0,875 =1000875 1000875 87

8 7>

6 5

6 5 24 20 24 21 8

7

8

7

<

6

5

13 4 130

40 130

39 10

3

Dạng 3: tìm x

Bài 25 (Tr 16 - SGK)

 Yêu cầu học sinh nhắc lại |x|= a =>

x=?

 Nhấn mạnh phải có hai trường hợp

 Gọi học sinh lên bảng c) x3,7 x1,9 0

 Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức có giá trị như thế nào?

 Vậy x3,7 x1,9 0 khi và chỉ khi nào?

Dạng 4 : so sánh số hữu tỉ Bài 22 (Tr 15 - SGK)

Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần

Bài 23 (Tr 15 - SGK)

Dạng 3: tìm x

Bài 25 (Tr 16 - SGK)Tìm x, biết : a) |x - 1,7| = 2,3

 x - 1,7 = 2,3  x = 4

 x - 1,7 = -2,3 x = -0,6

b) x+43 -310  x+43 =31

x +43 31x3143x4123121

x +

12 7 12

3 4 4

3 3 1 3

1 4

3 x x

c) x3,7 x1,9 0

9 , 1

7 , 3 0

9 , 1

0 7 , 3

x x x

x

Điều này không xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn.

Dạng 4 : so sánh hai số hữu tỉ Bài 22 (Tr 15 - SGK)

Các số hữu tỉ được sắp xếp theo thứ tự lớn dần là:

-132 87 650103 134 -132 0,875 65 00,3134 Bài 23 (Tr 16 - SGK)

Dựa vào tính chất bắc cầu ta có:

a) 1 1,1

5

4 b) -500 < 0 < 0,001

(4)

Dạng 5 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Bài 32 (Tr 8 - SBT)

|x -3,5| có giá trị như thế nào?

- |x -3,5| có giá trị như thế nào?

A có giá trị như thế nào?

HS: Trả lời

c1237 3712 1236 31 3913 3813 3712 1338 Dạng 5 : Tìm g.trị lớn nhất, g.trị nhỏ nhất.

Bài 32 (Tr 8 - SBT)

 |x|= a => x=a

|x - 3,7| 0 với mọi x |x +1,9|0 với mọi x | x -3,5|  0 với mọi x - |x -3,5|  0 với mọi x 4.Củng cố - luyện tập (6’)

GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học qua bảng ghi GV: Hướng dẫn dạng bài ....

5.Hướng dẫn về nhà (2’)

 Làm bài tập 24 (Tr 18 - SGK); 28,32(b),34(Tr 8,9 - SBT)

 Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số

 Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ. Làm ?1.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Ngày soạn: 18/09/2020 Tiết: 06 Ngày giảng: ...

LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết tính giá trị luỹ thừa của một số hữu tỉ.

- Học sinh biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.

(5)

2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.

- KNS: Hợp tác với người khác

3. Tư duy: - Học sinh rèn luyện tư duy nhận biết nhanh.

4. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác

*Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hợp tác của học sinh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Phấn màu, bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. Máy tính bỏ túi.

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK, đồ dùng học tập, ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, máy tính bỏ túi.

Bảng phụ nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vấn đáp

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) HS1: Tính giá trị biểu thức sau

a/ 157 : 156 b/ 32 . 3 HS2: Hãy viết gọn các tích sau:

a/ 2. 2...2 = (có 21 thừa số 2) b/ 5. 5. .... 5 = (có 7 thừa số 2) 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (10’) MT: HS nắm được cách tính lũy thừa với số mũ tự nhiên, lưu ý điều kiện.

PP: Vấn đáp, gợi mở. Luyện tập, thực hành

GV: Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta định nghĩa như sau: . . . / sgk/ 17

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Xn = x.x.x...x (xQ, nN, n>1 ) X: cơ số; n : số mũ

Quy ước: x1 = x

x0 = 1 (x0) - Khi x = ba ta có: nn

n

b a b a

(với a, b  Z; b ≠ 0)

(6)

HS: Đọc đ/n – sgk/ 17

xn = x.x.x...x ( x  Q, n N, n > 1 ) GV lưu ý đk và nhấn mạnh lại đ/n, hướng dẫn cách đọc, cách gọi tên các thành phần.

Nêu quy ước:

Khi x =

b a thì

n

b a

được tính như thế nào?

HS: Thực hiện tại chỗ . . . HS ghi nhớ: nn

n

b a b a

(với a, b Z; b ≠ 0 )

GV: Yêu cầu học sinh làm ?1

HS: Làm nhóm; chia 3 dãy – mỗi dãy làm 2 phép tính

HS: Hai học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở

Nhận xét . . .

GV: Lưu ý HS cách thực hiện hợp lý khi tính luỹ thừa.

HĐ2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (10’)

MT: HS biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số dựa vào công thức PP: Luyện tập, thực hành

GV: Với số tự nhiên a, m, n trong đó a  0 và m ≥ n, hãy điền tiếp vào dấu “ . . .” cho phù hợp

xm . xn = . . . . xm : xn = . . .

HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm

?1: Tính

16 9 4

) 3 ( 4 . 3 4

3 4

3

2 2 2

 

 

 

125 8 )

5 (

) 2 ( 5

2

3 3 3

 

(- 0,5)2 = (- 0,5) . (- 0,5) = 0,25

Hoặc(-0,5)2 =   0,25

4 1 2

1 2

1

2 2 2

 

(- 0,5)3 = (- 0,5).(- 0,5).(- 0,5) = - 0,125 Hoặc

(-0,5)3 =   0,125

8 1 2

1 2

1

3 3 3

 

(9,7)0 = 1

2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

Quy tắc:

xm . xn = xm + n

xm : xn = xm –n ( x  0, m  n)

?2 Tính:

(-3)2. (-3)3 = (-3)2 +3 = (-3)5 = -243 (- 0,25)5 : (- 0,25)3 = (- 0,25)5 -3 = (- 0,25)2 = 0,0625

(7)

nháp.

GV: Cũng vậy, đối với số hữu tỉ x ta cũng có công thức sau . . . sgk/ 18.

HS: Theo dõi bảng và ghi vở.

HS: Phát biểu nội dung 2 quy tắc đó.

GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: 1 học sinh lên bảng,

GV: Nhận xét . . .

GV: Yêu cầu học sinh làm bài 49 (Tr 10 - SBT)

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Đưa đề bài lên màn hình.

Bài 49 (Tr 10 - SBT)

HĐ3: Luỹ thừa của luỹ thừa (10’) GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 HS: Làm nhóm bàn

HS: 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp, nhận xét . . .

GV: Cho học sinh rút ra công thức luỹ thừa của một luỹ thừa.

HS: Phát biểu theo sgk/ 18

Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

GV: Treo bảng phụ bài ?4 và cho HS làm ? 4/ 18 – cá nhân

HS: Thực hiện tại chỗ, nhận xét . .

3. Luỹ thừa của luỹ thừa VD: Tính và so sánh:

a/ (22)3 = (4)3 = 64; và 26 = 64 Vậy (22)3 = 26

b/ 1024

1 4

1 2

1 2 5 5

 

; và

1024 1 2

110

 

Vậy

5 10 2

2 1 2

1

 

 

Công thức: (xm)n = xm.n VD:

a)

2 6 3

4 3 4

3



 

b/ [(0,1)4]2 = (0,1)8 4. Củng cố (8’)

GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học qua bảng ghi.

Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính lũy thừa qua bài 33/ 20 HS: làm các bài tập 28; 30/ 19 - sgk

(8)

 Yêu cầu học sinh làm bài tập 28(Tr 27 - SGK). Làm theo nhóm, gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả

 Sau khi làm xong yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.

Bài 28 (Tr 19 - SGK)

a) 4

1 2 . 1 2

1 2

1 2

 

 



8 1 2

. 1 2 . 1 2 1 2

1 3



 

 



b) 16

1 2

14

  d/

32 1 2

15



c) Nhận xét :

Luỹ thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương; luỹ thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm.

+ Yêu cầu học sinh làm bài 30 (Tr 19 - SGK). Hai học sinh lên bảng cả lớp làm vào vở

Bài 30 (Tr 19 - SGK)

x : 16

1 2

1 2

. 1 2 1 2

1 2

1 3 3 4







 x

16 9 4

3 4

3 4

3 4 3 4

. 3 4

3 5 7 5 2

: 7 7

5

x x

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

 Làm bài tập 27, 29, 31 đến 33 (Tr 27,28 - SGK);

 Ôn tập luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

 Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ ( tiếp theo).

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Ngày soạn: 18/09/2020 Tiết: 07

(9)

Ngày giảng: ...

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ (tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán theo cả hai chiều xuôi và ngược lại.

- KNS: Hợp tác với người khác

3. Tư duy: - Học sinh rèn luyện tư duy nhận biết nhanh.

4. Thái độ: - Tích cực, tự giác, yêu thích môn học.

*Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và tính toán của học sinh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vấn đáp. Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) HS1: Tính 32.

2

3 2

- 20 HS2: Tính

2 3 0

2 : 1 2 1 7

6



HS3: Phát biểu quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số (tại chỗ) 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

HĐ1: Luỹ thừa của một tích (14’)

MT: HS nắm được công thức lũy thừa của một tích

PP: Hoạt động nhóm.

GV: Cho HS làm ?1/ 21 – nhóm.

1. Luỹ thừa của một tích

* ?1: Tính và so sánh (SGK/ 21)

* Công thức: (x.y)n = xn.yn

(10)

HS: Làm theo nhóm bàn, 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét.

a/ Ta có:  2 22 2  2.5 2 22.52 100

25 . 4 5 . 2

100 10

5 .

2



b/ Ta có:

3 3 3

3 3

3 3

4 . 3 2 1 4

.3 2 1 512

27 64 .27 8 1 4 . 3 2 1

512 27 8

3 4

.3 2 1

GV : Từ kết quả so sánh ở hai VD trên hãy hoàn thành đẳng thức sau: (x.y)n = ...

Đó chính là dạng TQ của công thức tính luỹ thừa của một tích.

HS: Ghi công thức và phát biểu thành lời

? GV: Cho HS áp dụng công thức vừa nêu làm ?2/ 21.

HS: Làm cá nhân phần a, 1 HS lên bảng thực hiện.

HS: Thực hiện tại chỗ phần b

GV: Chú ý HS biến đổi hợp lý như VD phần b/ để có thể áp dụng công thức tính

GV: Cho HS làm thêm bài tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về kĩ năng vận dụng công thức trên trong tính toán.

- Quan sát cách làm bài sau và cho biết:

em sẽ chọn cách làm nào?

HS nêu ý kiến . . . . .

GV: Khắc sâu HS vận dụng linh hoạt CT theo 2 chiều . . .

HĐ2: Luỹ thừa của một thương (12’) GV: Cho HS làm VD ?3/ 21

HS: Làm bài trên bảng nhóm sau đó nhận xét bài làm của 2 nhóm trước cả lớp . . . ,

?2 Tính

a) .3 1 1

3 3 1 3 .

1 5 5 5 5

b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23

= (1,5 . 2)3 = 33 = 27

2. Luỹ thừa của một thương

* ?3: Tính và so sánh: Sgk/ 21

(11)

nhận xét.

GV: Tương tự như ?1, dựa vào kết quả ?3, hãy nêu (viết) dạng TQ của phép so sánh này?

HS: Phát biểu thành lời . . . và ghi vở

GV: Nhấn mạnh cách thực hiện trong công thức, chú ý đk.

GV: Cho HS làm ? 4/ 21 – nhóm bàn

HS: Làm nhóm sau đó 1 em lên bảng thực hiện, dưới lớp quan sát, nhận xét . . . GV: Khắc sâu - Cũng như trên, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, ta áp dụng CT một cách linh hoạt. . . .

     

 

3 3 3

3 3

3

3 2 3

2 27

8 3.

3.

3 2 . 2 . 2 3

2

27 8 3 . 2 3 . 2 3

2 3

2

 



 

 







 





 

 

 

 

 

 



 

 

5 5

5

5 5 5

5

2 10 2

10 3125

2 5 10

32 3125 100000 2

10

* Công thức: nn

n

y x y x



(y  0)

?4: Tính :

9 24 3

72 24

72 2 2

2

2

 

 27,5,5 27,5,5 ( 3)3 27

3 3

3

 

125 3 5

15 3

15 27

15 3

3 3

3

3

4. Củng cố (10’)

GV: Cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học qua bảng ghi HS: Làm các bài tập ?5; 34/ 22 – sgk

Bài ?5. Tính

a/ (0,125)3.83 = (0,125 . 8)3=13 b/ (-39)4 :134 = 4  3 4 13

39

  = 81

Bài 34(Tr 22 - SGK ) Câu b, e đúng

Câu a, c, d, f sai

a) (-5)2.(-5)3 =(-5)2+3 = (-5)5 c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)10-5 = (0,2)5 d)

8 4

. 4 2

2

7 1 7

1 7

1





 f)

 

16 3016 14

10 30 2 8

3 8 10

2 2 2

2 2

) 2 ( 4

8

5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài cũ

+Làm bài tập 35 đến 38 (Tr 22 – SGK); 50 đến 52 (Tr 11 – SBT) + Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa.

(12)

- Chuẩn bị bài mới:

+ Tiết sau luyện tập.

+ Đọc bài luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

Ngày soạn: 18/09/2020 Tiết 08

Ngày giảng: ...

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS được củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.

- Có kĩ năng vận dụng tính toán các phép tính về luỹ thừa theo cả hai chiều xuôi, ngược.

- KNS: Lựa chọn lời giải

3. Tư duy: - Học sinh rèn luyện tư duy tính toán.

4. Thái độ: - Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học.

*Phát triển năng lực tính toán và tự học của học sinh.

II

. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, nháp, SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vấn đáp

- Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình dạy học)

(13)

3. Bài mới (35’)

Dạng 1 : Tính giá trị của biểu thức GV: Cho HS làm bài 40/ 23 -

? HS làm cá nhân phần b – lên bảng thực hiện

? HS làm nhóm phần c - đại diện nhóm lên bảng thực hiện.

? HS nhận xét

GV chú ý có thể làm phần c như sau Hoặc

100 1 4 . 25

1 2

. 5

1 2

. 5

2 . 5 2

. 5

2 . 5 . 5 4 . 25

20 . 5

2 2 10 10

8 8 10 10

8 4 4 5 5

4

4     

Dạng 2 : Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa.

GV: Cho HS đọc yêu cầu bài 39

HS: Suy nghĩ, làm cá nhân, lên bảng trình bày.

GV: Cho nhận xét . . . và hoàn thiện bài làm.

GV: Hướng dẫn HS làm bài 45/ 10 – SBT

GV: Cần chú ý kết hợp và biến đổi linh hoạt

HS: Quan sát các thừa số và nêu cách biến đổi

HS: Thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến tại chỗ phần a

GV: Trình bày mẫu phần a

HS : Vận dụng và biến đổi cho phần b – Làm theo nhóm – Lên bảng trình bày.

Dạng 3 : Tìm số chưa biết.

GV: Hướng dẫn HS làm câu a

Bài 40 (Tr 23 - SGK)

b)

144 2 73 144 361 12

19 12

10 9 6

5 4

3 2 2 2

 

 

c)

100 . 1 4 . 25

20 . 5 4 . 25 . 4 . 25

20 . 5 4

. 25

20 .

5 4

4 4

4 4 5

5 4 4

100 1 100 . 1

1

Bài 39 (Tr 23 - SGK) a/ x10 = x7. x3 b/ x10 = x2 . x8 c/ x10 = 122

x x

Bài 45 (Tr 10 - SBT)

a/ 9.33 .811 .32= 33 . 9 . 912 9=33 b/ 4. 25 : 



16

23 1 =22 . 25 : 



4 3

2

2 = 27 :

2 1

= 27 . 2 = 28

Bài 42 (Tr 23 - SGK). Tìm số tự nhiên n biết:

a/ 4 2 24 21 2

2 2 2

16n n n

(14)

HS áp dụng làm các phần còn lại – Làm nhóm

HS lên bảng trình bày

GV : Cho nhận xét . . . và lưu ý HS cách làm dạng bài này. . .

Vậy 4 - n = 1 n = 3 b/    

 4  3 3 3

27 3 81

3

n n

 3 n4  3 3

Vậy n - 4 = 3 n =7

c/ 8n : 2n = 4 23 : 2n = 22 23-n = 22

GV : Dùng bảng phụ hướng dẫn bài 43 – Với nhóm HS khá giỏi

3 - n = 2  n = 1 Bài 43 (Tr 23 - SGK)

S = (2.1)2 + (2.2)2 + (2.3)2 + ... + (2.10)2 = 22 . 12 + 22.22 + 22 . 32 + ... + 22 . 102 = 22 (12 + 22 + 32 + ... + 102 )

= 22 . 385 = 4. 385 = 1540 4. Củng cố (8’)

Hướng dẫn giải các bài tập VN qua bảng phụ Bài 7/ 22. Tìm giá trị của các biểu thức sau

c/

 

 22.3.3.

 

2 22.3.3.2 22 ..33 23 163

8 . 6

9 . 2

4 5 11

6 7 6 5 5

6 7 3 2

5 2 3 7 2

5 3

7

d/

 

3 27

13 13 . 3 13

1 2 2 . 3 13

3 3 . 2 . 3 3 . 2 13

3 6 . 3

63 2 3 3 3 2 2 3 3 3 2 3 3

Bài 38 (Tr 22 - SGK) 227 = 23.9 = (23)9 = 89 318 = 32.9 = (32)9 = 99 Ta thấy 99 > 89  318 > 227 5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Cần lưu ý HS vận dụng bài 35/ 22 để làm các bài tập sau này.

Với a ≠ 0 và a ≠ ± 1. Nếu am = an thì m = n

- Học bài cũ theo vở ghi, kết hợp sgk. Xem lại các bài tập đã chữa + BVN: Đọc bài đọc thêm/ 23

- Chuẩn bị trước bài mới: Làm trước ví dụ / 24 - SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hướng dẫn HS tự học ở nhà -Về nhà học thuộc những phần. đã

có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.Có kĩ năng vận dụng tính toán các phép tính về luỹ thừa theo cả hai chiều,.. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong

I/ Môi trường sống của sinh vật:.. Quan sát các hình ảnh trong tự nhiên  Thảo luận nhóm điền nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1?.. STT

Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa..

Thực hiện tốt kĩ thuật phát cầu trái tay, thuận tay, kĩ thuật bỏ nhỏ; giới thiệu một số điều luật phát cầu, thi đấu thực tập trọng tài.. Chạy bền

Yêu cầu hs thảo luận nhóm, ghi vào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh theo

- HS hoạt động nhóm trong 8 phút thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu các lĩnh vực của khoa học tự nhiên bằng cách quan sát hình ảnh và trả lời 2 câu hỏi sau, trình bày ra

Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, biết các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, biết được điểm biểu