• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY:

Tiết 6 - LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết được các khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Nhận biết được các công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số - Vận dụng được các công thức về lũy thừa vào bài tập tính toán.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

HS thảo luận, thống nhất, thuyết trình lời giải trong hoạt động học theo nhóm: là cơ hội để hình thành phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

* Năng lực đặc thù:

- HS biết chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, kí hiệu về lũy thừa,... là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- HS biết vận dụng các công thức về lũy thừa trong giải bài tập là cơ hội để hình thành năng lực tính toán, năng lực tự học.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, vận dụng kiến thức vào làm bài.

- Trung thực: trong báo cáo kết quả hoạt động nhóm, đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả

hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập...

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu(5 phút)

a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm và các công thức về lũy thừa của số tự nhiên.

b) Nội dung: Phát biểu định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số của số tự nhiên.

c) Sản phẩm: Định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số của số tự nhiên.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động chung cả lớp.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dụ kiến

(2)

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên?

+ Viết cơng thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?

+ Áp dụng tính: 3 .3 ; 5 :5 4 5 8 2

- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm theo yêu cầu Phương thức hoạt động: cá nhân

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần

- Báo cáo, thảo luận: 1 HS trả lời miệng câu hỏi và áp dụng tính trên bảng.

- Kết luận, nhận định: Đối với số hữu tỉ cũng cĩ các cơng thức tương tự, bài hơm nay ta sẽ tìm hiểu.

- Định nghĩa:an  . . ...a a a a (n thừa số a) với a n N,

- Cơng thức: .a am nam n

a am: n am n

m n a ; 0

Áp dụng: 3 .34 5 3 ; 5 :59 8 2 56

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20phút) Hoạt động 2.1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.

a) Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm về lũy thừa của một số hữu tỉ - Tính được lũy thừa của một số hữu tỉ.

b) Nội dung: Phát biểu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ và áp dụng làm ?1 c) Sản phẩm: Học sinh tính được lũy thừa của một số hữu tỉ.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đơi.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dụ kiến

* Giao nhiệm vụ học tập 1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x

+ Nếu x viết dưới dạng a(a b Z, ; b 0)

b  

thì

xn được viết như thế nào?

+ Giới thiệu qui ước: x1x x, 0 1, (x0) - Thực hiện nhiệm vụ: Phát biểu định nghĩa, viết lại định nghĩa khi x cĩ dạng

a b Phương thức hoạt động: Cặp đơi

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Định nghĩa:

. . ... ; ,1 ) xn x x x x x Q n N

n

   



thừa số

- Qui ước: x1 x x; 0 1

x0

- Nếu viết ; ,( a b , 0)

ba Z

x  b

Ta cĩ :

n n

n

a a

b b

  

 

(3)

- Báo cáo, thảo luận: 1HS phát biểu định nghĩa.

- Kết luận, nhận định: GV ghi trên bảng

* Giao nhiệm vụ học tập 2: Làm ?1

- Thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành ?1 trên bảng và trên bảng nhóm

+ Phương thức hoạt động: nhóm 4 học sinh + Sản phẩm học tập: câu trả lời của nhóm học sinh

+ Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm đôi trình bày báo cáo.

- Kết luận, nhận định:

+ Đại diện nhóm nhận xét, đánh giá cho nhau + GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

?1

3 2 3 . 3 9 ;

4 4 4 16

 

 

 

    

2 3 2 . 2 . 2 8 ;

5 5 5 5 125

   

   

   

      

0,5

 

2  0,5 . 0,5

 

0,25;

0,5

 

3 0,5 . 0,5 . 0,5

 

 

 0,125

 

9,7 0 1

Hoạt động 2.2: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số a) Mục tiêu: Nhớ các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

b) Nội dung: Phát biểu công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và áp dụng làm ?2 c) Sản phẩm: Học sinh tính được tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân, cặp đôi

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dụ kiến

* Giao nhiệm vụ học tập 1: Tương tự công thức .a am nam n ; :a am nam n , vớix Q thì

. ?; : ?

m n m n

x xx x

+ Nêu điều kiện để thực hiện được phép tính chia hai lũy thừa cùng cơ số?

+ Hãy phát biểu hai quy tắc trên thành lời?

- Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời và viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

+ Phương thức hoạt động: Cặp đôi

+ Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh + Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần

- Báo cáo, thảo luận: Cá nhân trình bày trên bảng.

- Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức

2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

. ;

m n m n

x xx (

: 0; )

m n m n

x xx xm n

(4)

nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

* Giao nhiệm vụ học tập 2: Làm ?2

- HS thực hiện nhiệm vụ: 1 HS hoàn thành ?2 trên bảng, HS khác làm vào vở.

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân

+ Sản phẩm học tập: Cá nhân trình bày trên bảng.

+ Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần

- Báo cáo, thảo luận: Cá nhân trình bày trên bảng.

- Kết luận, nhận định:

+ HS nhận xét bài trên bảng

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

?2

     

3 .2 2 3 5

) 3

a    

0,25 : 0,

 

5

 

3

2

) 25 0,25

b    

.

) m n. p m n p c x x xx  

3. Hoạt động 3: Luyện tập (13phút) a) Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức đã học

- Vận dụng định nghĩa lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số vào tính toán.

b) Nội dung: Bài tập 27/SGK trang 19; Bài tập 28/SGK trang 19

c) Sản phẩm: Trình bày lời giải chính xác và đầy đủ cho 2 bài tập 27, 28/SGK d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi.

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dụ kiến

* Giao nhiệm vụ học tập 1: Làm Bài 27/SGK trang 19

- Thực hiện nhiệm vụ: dùng định nghĩa lũy thừa 2 HS hoàn thành trên bảng, HS khác làm vào vở.

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân + Sản phẩm học tập: Cá nhân trình bày trên bảng.

+ Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần - Báo cáo, thảo luận:

- Kết luận, nhận định:

+ HS nhận xét bài trên bảng

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

* Giao nhiệm vụ học tập 2: Làm Bài

Bài 27/SGK trang 19 1 4 1

3 81

 

;

0,2

2 0,04

3 3

1 9 729

24 4 64

 

  

;

5,3

0 1

Bài 28/SGK trang 19 1 2 1

2 4

 

;

1 3 1

2 8

  

;

(5)

28/SGK trang 19

- Thực hiện nhiệm vụ: 2 HS hoàn thành trên bảng, HS khác làm vào vở.

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân + Sản phẩm học tập: Cá nhân trình bày trên bảng.

+ Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần - Báo cáo: Cá nhân báo cáo kết quả

- Kết luận, nhận định:

+ HS nhận xét bài trên bảng

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

1 4 1

2 16

 

;

1 5 1

2 32

  

Nhận xét: Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.

4. Hoạt động 4: Vận dụng(7phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng định nghĩa lũy thừa để viết 1 số hữu tỉ dưới dạng các lũy thừa khác nhau

b) Nội dung: Bài tập 29/SGK trang 19, Đọc thêm: Có thể em chưa biết

c) Sản phẩm: Trình bày lời giải chính xác và đầy đủ cho bài tập 29/SGK, đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Hoạt động của GV + HS Sản phẩm dụ kiến

* Giao nhiệm vụ học tập: Làm Bài 29/SGKtr19 - HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân

+ Sản phẩm học tập: Cá nhân trình bày trên bảng.

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: Xét xem 16 và 81 có thể viết thành lũy thừa của những số nào có bậc giống nhau

+ 1 HS hoàn thành trên bảng, HS khác làm vào vở.

+ Hướng dẫn, hỗ trợ: Hỗ trợ nếu cần - Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo - Kết luận, nhận định:

+ HS nhận xét bài trên bảng

+ GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức*

- Giao nhiệm vụ học tập 2: Đọc phần có thể em

Bài 29/SGK trang 19 Viết số

16

81 dưới dạng một lũy

thừa, ví dụ

16 4 2

81 9

  

 

. Cách viết khác:

2 2 4 4

16 4 4 2 2

81 9 9 3 3

   

   

   

 

   

- GV yêu cầu: Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô- na-xi.

(6)

chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.

- Thực hiện nhiệm vụ: 1 HS đọc to trước lớp, HS khác theo dõi SGK.

- Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo

- Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung đọc thêm.

* Hướng dẫn tự học

- Nắm vững định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ, công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

- Vận dụng thành thạo các công thức vào giải bài tập.

- Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm các bài tập: 30; 32; 33/SGK trang 19, 20

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết được các khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Nhận biết được các công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số - Vận dụng

Đố: Hãy chọn hai chữ số sao cho có thể viết hai chữ số đó thành một lũy thừa để được kết quả là số nguyên dương nhỏ nhất.. Điền dấu “x” vào

Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?. Hai dung dịch

Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?.

Hoạt động khởi động.. Hoạt động khám phá 2. Hoạt động khám phá 3. b) Hãy nhận xét về mối liên hệ giữa số mũ của lũy thừa vừa tìm được với số mũ của lũy thừa của số bị

Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi

Ta thực hiện các phép nhân lũy thừa theo dàng ngang cột dọc đường chéo thu được kết quả trong

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6A2... Lũy thừa với số mũ