• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY:

Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (Tiết 3) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- Vận dụng thành thạo các quy tắc tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích & lũy thừa của một thương vào giải các dạng bài tập.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá,.

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: Trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc: Sử dụng được các công thức đã học giải quyết các yêu câu của bài toán

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, máy chiếu 2. Học sinh: Thước kẻ, sách vở đồ dùng HS

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu. (7’)

a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại khái niệm và các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên, lũy thừa của một số hữu tỷ

b) Nội dung: Nhắc lại kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của của một tích, lũy thừa của một thương.

c) Sản phẩm: Hệ thống các công thức trong bài lũy thừa của một số hữu tỷ.

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm đôi

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập:

Nêu lại về lũy thừa với số mũ tự nhiên

Các công thức cần nhớ

(2)

tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của của một tích, lũy thừa của một thương.

- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện;

giáo viên theo dõi, hỗ trợ):

HS viết lại các công thức theo yêu cầu của giáo viên.

- Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận):

HS lên bảng viết lại các công thức, nhận xét bài làm

- Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu

Kiểm tra nhận xét và chính xác lại công thức.

thua

. . ... ( , , 1)

n

n so

x x x x x x Q n N n

Quy ước: x1x x0 1

n n

n

a a

b b

  

  

m. n m n

x x x

: ( 0, )

m n m n

x x x x m n ( )xm n xm n.

( . )x y n x yn. n ( 0)

n n

n

x x

y y y

 

  

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập. (28’)

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể b) Nội dung: Bài tập 30, 40,41,42 (Trang 19 SGK)

c) Sản phẩm: Học sinh làm được bài 30,40,41,42/sgk-19. Biết cách thực hiện tính lũy thừa của một số hữu tỷ

d)Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Nhiệm vụ 1

- GV giao nhiệm vụ:

Học sinh làm bài 30 SGK trang 19, bài 42 SGK trang 23

- HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào các công thức đã nhắc lại để làm bài.

- Phương thức hoạt động: cá nhân trình bày vào vở nháp, 2 HS lên bảng trình bày.

- Sản phẩm học tập: bài giải bài 30, rút ra các bước làm bài toán tìm x

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

Muốn tìm số hạng trong phép nhân ta làm thế nào?

- Phương án đánh giá: cá nhân trình bày, lớp nhận xét, giáo viên chốt lại qua kết quả trên màn chiếu

Bài 30 ( Trang 19 SGK) Tìm x biết

a,

1 3 1

: 2 2

x  

3

4

4 4

1 1

2. 2

1 2 ( 1) 2 1 16 x x

x x

 

 

b,

5 7

3 3

4 .x 4

   

   

   

(3)

7 5

2

2 2

3 3

4 : 4

3 4 3 4 9 16 x x

x x

   

       

    

Bài 42 ( Trang 23 SGK) Tìm số tự nhiên n biết:

,16 2 2n

a

3

2 16 : 2

2 8

2 2

3

n n n

n

b,

( 3) 27 81

n  

3 4

7

( 3) 27.81 ( 3) ( 3) .( 3) ( 3) ( 3)

7

n n n

n

 

 

 

c, 8 : 2n n 4

1

(8 : 2) 4

4 4

1

n n

n

Nhiệm vụ 2

- GV giao nhiệm vụ:

Học sinh làm bài 40, 41 SGK trang 23

- HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào các công thức đã nhắc lại để làm bài.

- Phương thức hoạt động: 2 HS lên bảng trình bày, HS còn lại kiểm tra lại bài tập về nhà đã làm

- Sản phẩm học tập: bài giải bài 40, 41 rút ra các bước làm bài toán tính giá trị của biểu thức

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

Thứ tự thực hiện phép tính là gì?

- Phương án đánh giá: cá nhân trình bày, lớp nhận xét, giáo viên chốt lại qua kết quả

Bài 40 / 23 SGK a)

3 1 2

7 2

2 2

6 7 = 13 = 169

14 14 196

 

 

 

b)

3 5 2 1

4 6 144

c)

4 4

5 5

5 .20

25 .4 5

4 4

5

(5.20) 100 1

100 100

(25.4)

d)

5 4

10 6

3 . 5

 

 

 

=

4

10 6. 10 44 10 2560

3 5 3 3 3

 

Bài 41/ 23 SGK

(4)

trên màn chiếu

a)

2 1 4 3 2 17

1 .

3 4 5 4 4800

   

 

  .

4 3 2

5 4

b)

1 2 3

2 : 432

2 3

 

4. Hoạt động 4: Vận dụng. (10’) a) Mục tiêu:

- Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về vận dụng lũy thừa của một số hữu tỉ

b) Nội dung: Mở rộng với công thức lũy thừa với số mũ nguyên âm và bài tập bổ sung

c) Sản phẩm: Công thức lũy thừa với số mũ nguyên âm. Và lời giải của bài tập bổ sung.

d) Tổ chứcthực hiện: Cá nhân, nhóm đôi

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV giao nhiệm vụ:

Học sinh làm bài bài tập bổ sung

- HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào các công thức đã nhắc lại để làm bài.

- Phương thức hoạt động: chia lớp thành 4 nhóm.

- Sản phẩm học tập: bài giải bài tập bổ sung - Hướng dẫn, hỗ trợ:

Sử dụng công thức

m. n m n

x x x

: ( 0, )

m n m n

x x x x m n

- Phương án đánh giá: đại diện mỗi nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, giáo viên chốt lại qua kết quả trên màn chiếu

Lũy thừa với số mũ nguyên âm

1 *

( , 0)

n

x n n N n

x

Ví dụ:

2 2

1 1

5 5 25

Bài tập bổ sung: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa an

a) 2.4.16.32.24 b)

3 1 9.3 . .27

81

c)

5 3 1

(4.2 ) : (2 . ) 16

d)

2 2 5

2 .4.32 2 .2

Bài giải a,

4 2 4 5 4 1 2 4 5 4 16

2.4.16.32.2 2.2 .2 .2 .2 2    2

b,

3 1 2 3 4 3 2 3 4 3 4

9.3 . .27 3 .3 .3 .3 3 3 81

  

c,

5 3 2 5 3 4

7 1 7 ( 1) 8

(4.2 ) : (2 . ) (2 .2 ) : (2 .2 )1 16

2 : 2 2 2

 

d,

2 2 2 5 9

2

2 5 7 7

2 .4.32 2 .2 .2 2 2 .2 2 2 2

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

Thuộc các công thức trong bài lũy thừa của một số hữu tỷ Xem lại các bài đã học

BTVN: làm các bài sau

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau (hợp lí nếu có thể):

(5)

a)

 7 8

7

3 .2 6

b)

4 3

5 3

3.7 7 7 .6 7 .2

c)

3 5 3

5 .3

5 .0,5 125.2,5 b) d)

4 3

5 3

5 .7 7 .25 7 .125 7 .50

e)

   8 5

5 9

16 7 8

8 . 5 2 .10

2 .5 20

 

h)*

  5 4   3 2 9

9 6 6

0, 25 .9 . 2 2 .6 2 .3 6 .40

Bài 2: Tìm x, biết:

a)

1 3 1

( ) . 3 x 81

b) 2 .16 22 x 42 c) 9.27 3 x243 d)

1 2 1

2. 0

2 8

x  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận biết được các khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Nhận biết được các công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số - Vận dụng

- Nhận biết được các khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Nhận biết được các công thức tính tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số - Vận dụng

[r]

Đố: Hãy chọn hai chữ số sao cho có thể viết hai chữ số đó thành một lũy thừa để được kết quả là số nguyên dương nhỏ nhất.. Điền dấu “x” vào

Hỏi khối lượng trái đất gấp bao nhiêu lần khối lượng mặt trăng.. Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng

Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?.

Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6A2... Lũy thừa với số mũ