• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3 (20/09/2021 – 25/19/2021)

BÀI 4: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

I. Lũy thừa

– Khám phá 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a / 5.5.5 = ……… b / 7.7.7.7.7.7 = …………

– Kiến thức trọng tâm: Lũy thừa bậc n của a, kí hiệu an , là tích của n thừa số a an = a. a. a….a (n 0)

n thừa số a : cơ số ; n : số mũ

– Cách đọc: an đọc là: “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của a”

– Quy ước :

 a1 = a ;

 a2 : đọc là a bình phương

 a3 : đọc là a lập phương hay lập phương của a

– Ví dụ 1: Cho 10 4 thì cơ số = 10 ; số mũ = 4 ; đọc “10 lũy thừa 4” hay “mười mũ bốn”

Tính giá trị : 104 = 10.10.10.10 = 10 000 – Thực hành 1:

a. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa:

3.3.3 = 33 ; 6.6.6.6 = ………

b. Phát biểu hoàn thiện các câu sau:

32 còn gọi là “3 ……” hay “ ……. của 3” ; 53 còn gọi là “5 …..” hay “ ….. của 5”.

c. Hãy đọc các lũy thừa sau và chỉ rỏ Cơ Số, Số mũ của: 310 ; 105 310 có cơ số = ……. ; số mũ = ……..

105 có cơ số = …….. ; số mũ = ……..

II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

– Khám phá 2: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa

3.33 = 3.3.3.3 = 34 ; b / 22 . 24 = ……… = ……….

Kiến thức trọng tâm: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giử nguyên cơ số và cộng các số mũ: am . an = am+n

– Ví dụ 2: 52 . 53 = 52+3 = 55

(2)

– Thực hành 2: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa

33 . 34 = …….. = …….. ; 104 . 103 = ………. = …….. ; x2 . x5 = …….. = ……..

III. Chia hai lũy thừa cùng cơ số – Khám phá 3:

a. Từ phép tính 55. 52 = 57 , Em hãy suy ra kết quả của mỗi phép tính:

57 : 52 = ……. Và 57 : 55 = ……

Em hãy nêu Nhận xét của mình về phép tính

b. Em hãy dự đoán kết quả của mỗi phép tính sau :

79 : 72 = ….….. và 65 : 63 = ………

– Kiến Thức Trọng Tâm: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giử nguyên cơ số và trừ các số mũ

am : an = am – n với ( a0mn)

– Quy ước: a0 1

– Ví dụ 3 : 5 : 59 3 56 ; 2 : 24 4 20 1 – Thực hành 3 :

a. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

7 3

11 :11 …… ; 11 :117 7 ……

2 4

7 .7 ……. ; 7 .7 : 72 4 3…….. = ……….

b. Cho biết mỗi phép tính sau là Đúng hay Sai:

7 2 5

9 : 9 9 …….. ; 2 : 211 86 ………

10 2 5

7 : 7 7 ……. ; 5 : 56 6 5 ………

DẶN DÒ

1 / Học sinh ghi chép bài và học bài 2 / Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/18 3 / Xem trước bài 5.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Nội dung: Nhắc lại kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của của một tích, lũy

Hỏi khối lượng trái đất gấp bao nhiêu lần khối lượng mặt trăng.. Khối lượng trái đất gấp 81 lần khối lượng

Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?.

Hãy viết các số chỉ nơ-ron thần kinh và số tế bào não trong não người (ước tính) dưới dạng lũy thừa

Hoạt động khởi động.. Hoạt động khám phá 2. Hoạt động khám phá 3. b) Hãy nhận xét về mối liên hệ giữa số mũ của lũy thừa vừa tìm được với số mũ của lũy thừa của số bị

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên... Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:..

Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6A2... Lũy thừa với số mũ