• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soan: 1/10/2020 Ngày dạy: 7/10/2020

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN VÀ CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

Tiết 14

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa.

3. Thái độ

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

4- Tư duy

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

5.Về phát triển năng lực học sinh:

- Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực thực hành trong toán học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.

HS: Làm các bài tập.

III . Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, động não, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

IV. Tiến trình dạy học - GD : 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút)

HS1: - Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?

- Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính: 102 = ; 53 =

(2)

ĐÁ: + Luỹ thừa bậc a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

+ an = a.a.a…a (n 0) 4đ n thừa số a

+ 102 = 10 .10 = 100 3đ 53 = 5.5.5 = 125 3đ

HS2: - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn? Viết dạng tổng quát?

- Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.

33 . 34 ; 52. 57 ; 75 . 7

ĐÁ: + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

+ am . an = am + n (m,n  N*) 4đ + 33 . 34 = 33 + 4 = 37 2đ 52 . 57 = 52 + 7 = 59 2đ 75 . 7 = 75 + 1 = 76

* Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.

3. Giảng bài mới:

Đặt vấn đề :(1 phút)

Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt. Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay.

Hoạt động 1: Dạng viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa - Thời gian: 9 phút

- Mục tiêu: + HS biết cách viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.

+ Rèn kĩ năng viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập và thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

(3)

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài 61 SGK

GV ghi bảng cho HS quan sát. Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên?

8 ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64 ; 81 ; 90 ; 100. Hãy viết tất cả các cách nêu có ?

HS lên bảng trình bày cách thực hiện

HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm bài 62 SGK

HS: Thảo luận nhóm

GV: Kiểm tra bài làm các nhóm qua đèn chiếu

? Em có nhận xét gì về số mũ của mỗi lũy thừa với số chữ số 0 ở kết quả giá trị tìm được của mỗi lũy thừa đó?

HS: Số mũ của mỗi lũy thừa bằng số chữ số 0

ở kết quả giá trị của mỗi lũy thừa đó.

Bài 61/28 Sgk:

8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33

64 = 82 = 43 = 26 81= 92 = 34 100 = 102

Bài 62/28 Sgk :

a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10 000 ; 105 = 100 000 106 = 1000 000

b) 1000 = 103 ; 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 ; 1 000 ...0 = 1012 12 chữ số 0

Hoạt động 2: Dạng đúng, sai . - Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu: + HS nắm vững công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

+ Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh, chính xác.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

(4)

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Bài tập:

GV: Kẻ sẵn đề bài bảng phụ HS: Lên bảng điền đúng, sai GV: Yêu cầu HS giải thích

Bài tập:

Đánh dấu “x” vào ô trống:

Câu Đ S

33 . 32 = 36 * 33 . 32 = 96 * 33 . 32 = 35 * Hoạt động 3: Dạng nhân các lũy thừa cùng cơ số .

- Thời gian: 8 phút

-Mục tiêu: + HS nắm vững công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

+ Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh, chính xác.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập và thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV yêu cầu làm Bài 64/29 Sgk GV: Gọi 4 HS lên làm bài.

HS: Lên bảng thực hiện

GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.

Bài 64/29 Sgk:

a) 23 . 22 . 24 = 29 b) 102 . 103 . 105 = 1010 c) x . x5= x6

d) a3. a2 . a5 = a10

Hoạt động 4: Dạng so sánh hai số - Thời gian: 10 phút

-Mục tiêu: + HS nắm vững công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

+ Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh, chính xác.

(5)

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Động não.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm bài 65 SGK

HS: Thảo luận nhóm

GV:Hướng dẫn HS làm quen cách bấm mũ trên MTBT

Giới thiệu các phím sau trên máy tính:

X2, x3,

GV: Cho HS đọc đề bài 66 SGK và dự đoán HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Hướng dẫn 112 cơ số có 2 chữ số 1.

Chữ số chính giữa là 2, các chữ số 2 phía giảm dần về số 1

- Tương tự: Cho số 11112 =>

dự đoán

11112?

HS: 112 = 121 ; 1112 = 12321 11112 = 1234321

GV: Cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán.

Bài 65/29 Sgk:

a) 23 và 32

Ta có: 23 = 8; 32 = 9 Vì: 8 < 9 Nên: 23 < 32 b) 24 và 42

Ta có: 24 = 16 ; 42 = 16 Nên: 24 = 42

c)25 và 52

Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25 Vì 32 > 25 Nên: 25 > 52 d) 210 và 200

Ta có: 210 = 1024 Nên 210 > 200 Bài 66/29/SGK 11112 = 1234321

4. Củng cố: ( 3phút)

? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?

HS: Luỹ thừa bậc n của thừa số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

5. Hướng dẫn về nhà: (2phút)

- Học kỹ các phần đóng khung , công thức tổng quát .

(6)

- Làm bài tập 89, 90, 91, 92, 93,94/14 SBT.

- Chuẩn bị bài: “ Thứ tự thực hiện các phép tính”

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Câu 2: Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với đời sống của nó chạy nhảy trên đồng cỏ.. Câu 3: Nêu đặc điểm sinh sản, tập tính

Đặc điểm cấu tạo Trả lời Ý nghĩa thích nghi với đời sống