• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 03/1/2020

Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 thỏng 1 năm 2020 Tập đọc

Tiết 35: ễN TẬP HỌC KỲ ( TIẾT 1) I. Mục tiờu:

1. Kiểm tra TĐ và học thuộc lũng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.

- HS đọc trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học từ học kỳ 1.

2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhõn vật của cỏc bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm” cú chớ thỡ nờn”, “ tiếng sỏo diều”.

*Mục tiờu dành cho học sinh H.Anh: Theo dừi, lắng nghe. Bốc thăm, đọc 1 đoạn.

II. Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ, phiếu học tập khổ lớn, bỳt dạ.

- Phiếu ghi tờn cỏc bài đọc và HTL để kiểm tra HS (tuần 11- tuần 15).

III. Cỏc hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs H.Anh

1. Giới thiệu bài mới:

Trong tuần này cỏc em sẽ ụn chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ 1.

2. Kiểm tra tập đọc:

- GV cho HS bốc thăm.

- GV đặt một vài cõu hỏi để HS trả lời.

- GV nhận xột từng em.

3. Lập bảng tổng kết:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm.

+ Bài tập yờu cầu gỡ?

+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong những chủ điểm trờn?

- GV lưu ý HS: Chỉ ghi lại những điều cần ghi nhớ về cỏc bài tập đọc là truyện kể (cú chuỗi sự việc, liờn quan đến 1 hay 1 số nhõn vật, núi lờn 1 điều cú ý nghĩa)

- GV treo bảng ghi đầy đủ nội dung nhất để HS đối chiếu, nhận xột, bổ sung.

4. Củng cố - dặn dũ - Nhận xột giờ học.

- HS mở mục lục SGK nờu tờn cỏc bài tập đọc và học thuộc lũng.

- HS bốc thăm. Đọc và trả lời cõu hỏi

-Nhúm trưởng chia việc trong nhúm và điều khiển nhúm làm vào bảng phụ.

- HS làm bài theo nhúm

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.

- Nội dung như thế nào? Lời trỡnh bày hợp lý chưa?

-HS điền hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết trong vở bài tập.

Theo dừi, lắng nghe.

Bốc thăn đọc 1 đoạn.

Theo dừi, lắng nghe.

-Lắng nghe, làm bài 1.

Toỏn

(2)

Tiết 86:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. Mục tiêu:

- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 9.

- Áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan.

- HSNK làm đươc bài 3,4.

*Mục tiêu dành cho học sinh H. Anh: Theo dõi, lắng nghe.Làm bài tập 1.

II. Đồ dung dạy học:

- Bảng phụ, phấn màu.

III.Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5.

- Nhận xét.

B. BÀI MỚI:

* Giới thiệu bài:

1. Dấu hiệu chia hết cho9

- Gọi HS lần lượt nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9 - GV ghi thành 2 cột.

9 : 9 = 1 10 : 9 = 1 (dư 1) 18 : 9 = 2 20 : 9 = 2 (dư 2) 72 : 9 = 8 100 : 9 = 11 (dư 2) 81 : 9 = 9 816 : 9 = 90 (dư 6)

- Tiến hành thử cộng tổng các chữ số trong mỗi số và nêu

+ Em nhận xét gì về những số chia hết cho 9 ở trên? (Các số đó đều có tổng các chữ số là một số chia hết cho 9: 9, 18, 27... )

- Giới thiệu: Đó là dấu hiệu chia hết cho 9

+ Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?

-Nêu ví dụ về số chia hết cho 9?

+ Những số như thế nào thì không chia hết cho 9? Cho VD?

+ Để nhận biết 1 số có chia hết cho 9 hay không ta làm như thế nào?

- Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.

2. Thực hành:

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.

- GV quan sát HS làm.

- Nhận xét, kết luận kết quả.

- 2 HS thực hiện.

- 2 HS lªn b¶ng.

- HS làm nháp.

- Líp nx, bæ sung vÝ dô.

- HS tÝnh nhÈm.

- 2-> 3 HS nêu.

- HS theo dâi.

- HS nèi tiÕp nªu: Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

- Những số có tổng các chữ số không chia hết cho 9.

- Ta cộng tổng các chữ số lại với nhau xem tổng đó chia hết cho 9 thì chi hết cho 9.

- 1 vài HS nêu.

- HS nèi tiÕp nªu.

- 2-> 3 HS nªu.

- 1 HS nªu yêu cầu.

- Líp tù lµm.

- 1 HS nªu kÕt qu¶.

Theo dõi, làm nháp.

Theo dõi, lắng nghe.

Theo dõi, lắng nghe, làm bài tập 1.

(3)

+ Nờu dấu hiệu chia hết cho 9?

Bài 2 - GV treo bảng phụ.

- Gọi HS nờu yờu cầu.

- Lớp và GV nhận xột

+ Tại sao 5554 khụng chia hết cho 9?

Dựa vào dấu hiệu nào?

Bài 3 : Gọi HS đọc yờu cầu.

+ Bài yờu cầu viết số cú mấy chữ số?

+ Số em sẽ viết cần thoả món yờu cầu gỡ? khi viết số đú em cần chỳ ý đến chữ số nào nhất?

- GV chốt: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 9, chọn và viết số phự hợp.

Bài 4: Gọi HS đọc bài, cả lớp làm bài.

+ Dựa vào đõu em làm như vậy?

- GV chốt: Với tổng 2 chữ số đó cho, ta chỉ việc tỡm số sao cho cả 3 chữ số đú cựng cú tổng chia hết cho 9.

3. Củng cố - dặn dũ:

- HS nờu lại dấu hiệu chia hết cho 9.

- Nhận xột giờ học. Chuẩn bị bài sau:

“Dấu hiệu chia hết cho 3”

- Lớp nx, bổ sung.

- 1 HS nêu yờu cầu.

- HS trao đổi theo cặp.

- Đại diện 1; 2 cặp trình bày.

- Lớp nx, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- 2 HS lên bảng.

- Lớp làm vào vở.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

- Nhận xột bài bạn, bổ sung.

Theo dừi, lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

--- Khoa học

Tiết 18: KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục tiờu: Sau bài học, HS biết

- Núi về vai trũ của khớ ni tơ đối với sự chỏy diễn ra trong khụng khớ.

- Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ.

*Mục tiờu dành cho học sinh H. Anh: Theo dừi, lắng nghe. Tiến hành thớ nghiệm cựng bạn.

II. Cỏc kỹ năng sống:

- Kỹ năng bỡnh luận về cỏch làm và cỏc kết quả quan sỏt.

- Kỹ năng phõn tớch, phỏn đoỏn, so sỏnh, đối chiếu.

- Kỹ năng quản lý thời gian trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm.

III.Đồ dung dạy học:

- Lọ thuỷ tinh ( 2 lọ)

IV. Cỏc hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs H.Anh

1.Kiểm tra bài cũ.

-Gọi Hs đọc thuộc mục bạn cần biết.

-Gv nhận xột.

-2 Hs đọc bài. Lắng

nghe.

(4)

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài mới:

- Nếu không khí có trong khí liệu có duy trì được sự cháy hay không? Để trả lời cho câu hỏi đó cô cùng các em tìm hiểu bài ngày hôm nay.

b) Hoạt Động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy:

* Phương pháp: Thí nghiệm, thảo luận.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:

- GV tiến hành chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm.

- GV yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 70 SGK để biết cách làm.

- GV phát phiếu học tập cho các nhóm:

Bước 2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm:

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến đồng thời ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích về thí nghiệm vào phiếu học tập.

Bước 3: Báo cáo kết quả thí nghiệm:

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- GV giúp HS rút ra kết luận và giảng về vai trò của khí ni-tơ: Giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.

* Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô- xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.

c) Hoạt Động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.

* Phương pháp: Thí nghiệm, thảo luận, đàm thoại.

* Các tiến hành:

Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:

- GV gọi HS đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 SGK để biết cách làm.

- GV yêu cầu HS thực hành thí nghiệm

- Các nhóm trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm của nhóm.

- 1 HS đọc.

- Đại diện nhóm lên nhận phiếu học tập.

- Các nhóm bắt đầu thí nghiệm, quan sát và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- HS lắng nghe và rút ra kết luận.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc

- HS tiến hành thí nghiệm.

Theo dõi, lắng nghe.

Lắng nghe.

Cùng bạn tiến hành thí

nghiệm.

Lắng nghe.

Theo dõi, lắng nghe.

Cùng bạn tiến hành

(5)

theo nhúm đó chia.

Bước 2: Cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm:

- GV yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm như mục 1 trang 70 SGK và nhận xột kết quả

- HS tiếp tục làm thớ nghiệm như mục 2 trang 71 SGK và thảo luận trong nhúm, giải thớch nguyờn nhõn làm cho ngọn lửa chỏy liờn tục sau khi lọ thuỷ tinh khụng cú đỏy được kờ lờn đế khụng kớn?

* Lưu ý: Nếu gia đỡnh học sinh cũn dựng bếp củi, cú thể cho học sinh nờu kinh nghiệm nhúm bếp và đun bếp.

- GV cho HS liờn hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm:

- GV gọi cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh.

* Kết luận:

Để duy trỡ sự chỏy, cần liờn tục cung cấp khụng khớ. Núi cỏch khỏc, khụng khớ cần cho sự lưu thụng.

3. Củng cố - dặn dũ:

- Nhờ đõu mà sự chỏy được duy trỡ?

- Khớ nitơ cú vai trũ như thế nào đối với sự chỏy diễn ra trong khụng khớ?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết.

- HS cỏc nhúm tiếp tục làm thớ nghiệm

- HS nờu ý kiến.

- HS trỡnh bày ý kiến.

- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả.

- Lắng nghe.

- HS trả lời.

thớ nghiệm.

Lắng nghe.

Lắng nghe.

---

Buổi chiều:

Luyện Toỏn

Ôn tập: Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiờu: Giúp HS :

- Củng cố nhân với số có hai chữ số và chia cho số có hai chữ số . - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.

*Mục tiờu dành cho học sinh H. Anh: Theo dừi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

-VTH Toán và TV.

III. Cỏc ho t ạ động d y h c:ạ ọ

Hoat động của thầy Hoạt động của trò Hs

H.Anh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên chữa BT1,2 - GV nhận xét .

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :

- 2 HS lên bảng làm bài , lớp

NX. Làm

nhỏp.

(6)

b. Hớng dẫn HS làm bài :

Bài 1 : Củng cố nhân với số có hai chữ số và chia cho số có hai chữ số

- Gọi HS đọc bài

- Y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính - Cho HS làm bài

- Chữa bài , y/c HS nêu rõ cách làm , NX - GV lu ý HS cách viết các tích riêng khi nhân với số có hai chữ số và ớc lợng thơng khi chia cho số có hai chữ số.

Bài 2 : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5

-Bài tập y/c gì .

-Dán bài ,y/c HS nêu rõ cách làm NX -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.

-Những số nào chia hết cho 5.

- Những số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.

- Củng cố dạng toán, chuyển ý.

Bài 3 : Cho HS làm bài và chữa bài.

- GV nhận xét, KL.

- Tìm những số chia hết cho 2 nhng không chia chia hết cho 5.

- Tìm những số chia hết cho 2 và chia hết cho 5.

- GV chốt bài.

Bài 4:

- Bài toán cho biết gì , BT y/c tìm gì . - Bài tập củng cố kiến thức gì .

- GV củng cố dạng toán.

Bài 5 : Đố vui - Gọi HS đọc đề bài.

- Chia nhóm, thảo luận làm BT.

- Lớp 4A có bao nhiêu HS.

- Để tìm xem lớp 4A có bao nhiêu HS con làm nh thế nào?

- GV nhận xét và kết luận.

- BT củng cố kiến thức gì?

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhấn mạnh ND bài.

- GV nhận xét giờ học

- 1HS đọc - 2 HS nêu

- Lớp làm bài vào VBt , 3HS lên bảng làm , lớp NX , chữa bài .

- HS nêu y/c.

- 2 nhóm làm vào PHT, lớp làm VBT.

- HS trình bày cách làm , NX, chữa bài.

- Thực hiện phép chia vế trái , sau đó so sánh , điền dấu - Lớp làm bài , 2 HS lên bảng làm , lớp NX.

- Đọc thầm đề bài tự làm BT - Đọc bài trớc lớp và giải thích cách làm, lớp NX.

- HS nêu lớp NX.

- HS nêu

- Lớp làm bài vào VBt - 3,4 HS đọc bài , NX - Chia cho số có ba chữ

số .Chia cho số có tận cùng là chữ số 0 .

- Thảo luận nhóm bàn

- Đại diện các nhóm báo cáo kế quả, NX.

- Số HS lớp 4A là một số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 40 và vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 5 .Vậy số đó là 30.

- Dấu hiệu vừa chia hết cho 2.

và vừa chia hết cho 5.

Lắng nghe, nhắc lại yờu cầu.

Lắng nghe, nhắc lại.

Lắng nghe.

Lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

Lắng nghe.

---

(7)

Đ

ạo đ ức

THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I. Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống hóa nội dung các bài đạo đức từ bài 5 đến bài 8.

- Qua các bài tập tình huống rèn cho HS kĩ năng và thói quen đạo đức tốt.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy- học:

A. Bài cũ:

- Gọi HS nêu ghi nhớ bài Yêu lao

động.

- Nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Nội dung:

- Yờu cầu HS nêu tên các bài đạo

đức đã học từ giữa kì I đến nay.

- Nhận xét.

* Chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

- Hớng dẫn các nhóm hoạt động có hiệu quả.

- YC các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- YC các nhóm khác đặt câu hỏi với nhóm trình bày.

- Nếu không đặt đợc GV có thể hỏi nhóm trình bày một số câu hỏi:

+ Theo em vì sao cần hiếu thảo với

ông bà, cha mẹ?

+ Những biểu hiện ntn thể hiện mình là ngời biết ơn và kính trọng thầy giáo, cô giáo?

+ Tiết kiệm thời giờ có lợi ntn với mọi ngời?

+ Vì sao chúng ta cần yêu lao động?

- Nhận xét cho điểm nhóm trình bày tốt nhất.

c. Củng cố- Dặn dò:

- Hệ thống ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Thực hiện yờu cầu của GV.

- Nêu tên 4 bài đạo đức đã học:

+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

+ Tiết kiệm thời giờ.

+ Yêu lao động.

- Nhóm 1: Trình bày ý tởng, hiểu biết của mình qua bức tranh chủ đề: Hiếu thảo với

ông bà, cha mẹ.

- Nhóm 2: Trình bày ý tởng, hiểu biết của mình qua bức tranh chủ đề: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Nhóm 3: Trình bày ý tởng, hiểu biết của mình qua bức tranh chủ đề: Tiết kiệm thì giờ.

- Nhóm 4: Trình bày ý tởng, hiểu biết của mình qua bức tranh chủ đề: Yêu lao động.

* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và làm việc theo nhóm của mình.

- Nhận xét, phỏng vấn nhóm bạn.

- Nắm ND học ở nhà.

--- Ngày soạn:4/1/2020

Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 thỏng 1 năm 2020 Toỏn

(8)

Tiết 87:DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu:

- HS biết dấu hiệu chia hết hoặc không chia hết cho 3.

- Áp dụng dấu hiệu để giải các bài toán liên quan.

- HSNK làm đươc bài 3,4.

*Mục tiêu dành cho học sinh H. Anh: Theo dõi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

-Bảng phụ.

III. Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs H.Anh

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS chữa bài, 1số em nêu lại dấu hiệu chia hết 9.

- Nhận xét.

B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu bài học.

2. Nội dung:

2.1. Dấu hiệu chia hết cho 3

- Gọi HS lần lượt nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.

- GV ghi thành 2 cột.

3 : 3 = 1 4 : 3 = 1 ( d 1) 9 : 3 = 3 8 : 3 = 2 ( d 2) 12 : 3 = 4 16 : 3 = 5 ( d 1) 15 : 3 = 5 26 : 3 = 6 ( d 2) ... ...

+ Em nhận xét gì về những số chia hết cho 3 ở trên? ( Gợi ý HS cộng tổng các chữ số của số đó)

- Giới thiệu: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.

- Gọi 4 em nhắc lại dấu hiệu chia hết 3 + Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3?

+ Nêu ví dụ về số chia hết cho 3?

+ Những số ntn thì không chia hết cho 3?

Cho VD?

+ Để nhận biết 1 số có chia hết cho 3 hay không, ta làm ntn?

- Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3.

+ Hãy so sánh dấu hiệu chia hết cho 3 với dấu hiệu chia hết cho 9.

+ Phân biệt với dấu hiệu chia hết cho 2 và 5

- 1 Hs chữa bài.

- 1 hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9.

-Lắng nghe.

- HS lần lượt nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.

- Hs tiến hành thử cộng tổng các chữ số trong mỗi số và nêu nhận xét:

- 1 vµi HS nh¾c l¹i:

Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 3.

- Những có tổng các chữ số không chia hết cho 3.

- Ta cộng tổng các chữ số lại xem tổng đó có chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

- HS nèi tiÕp nªu.

- HS ph¸t biÓu.

- HS nèi tiÕp nªu.

- 1 vµi HS nh¾c l¹i.

Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.

Lắng nghe.

Lắng nghe, nhắc lại.

Lắng nghe, nhắc lại.

Lắng nghe, làm bài tập.

(9)

đó học?

2.2. Thực hành:

Bài 1 : Gọi HS nờu yờu cầu, cỏch thực hiện.

- Gọi 1 số em lần lượt giải thớch kết quả.

- Nhận xột, kết luận kết quả.

231; 1872; 92313

* Củng cố cách tìm các số chia hết cho 3.

Bài 2 : Gọi HS nờu yờu cầu.

+ Bài yờu cầu viết số cú mấy chữ số?

+ Số em sẽ viết cần thoả món yờu cầu gỡ?

khi viết số đú em cần chỳ ý đến chữ số nào nhất?

- Gọi HS lên bảng.

- Nx bài bảng, bổ sung.

502; 6823 ; 681311

* Củng cố cách tìm các số không chia hết cho 3

Bài 3 : Gọi HS nêu yờu cầu - GV quan sỏt HS làm - Nhận xột, kết luận kết quả

* Củng cố cách lắp số từ các chữ số cho trớc Bài 4: Gọi HS nờu yờu cầu.

+ Số em sẽ viết cần thoả món yờu cầu gỡ?

khi viết số đú em cần chỳ ý điều gỡ?

- Nx bài bảng, bổ sung 561; 792; 2235

- Nhận xột.

3. Củng cố - dặn dũ:

- Gọi HS nờu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5.

- Nhận xột giờ học.

- HS trao đổi theo cặp và nêu

- 1, 2 HS nêu.

- 1 HS đọc.

- HS nờu.

- HS tự làm bài.

- Nối tiếp nêu kết quả.

- Lớp nx, bổ sung.

- 1 HS nêu yc.

- 1 HS làm bài bảng.

- HS nêu kết quả.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

- 1 HS nêu yờu cầu - 1 HS lên bảng

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở

- Nhận xột bài bạn, bổ sung

- 2 HS nêu.

Lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

Lắng nghe, nhắc lại.

--- Chớnh tả

Tiết 18: ễN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiờu:

- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.

- ễn luyện về cỏc kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.

*Mục tiờu dành cho học sinh H.Anh: Theo dừi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

- Phiếu viết tờn bài tập đọc và HTL.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cỏch MB và KB.

III. Cỏc hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh 1. Giới thiệu bài mới:

2. Kiểm tra đọc

- GV tiến hành kiểm tra đọc như cỏc tiết trước.

- Cỏc bài tập đọc & HTL từ tuần 1- 17.

Theo dừi, lắng

(10)

- Hỡnh thức kiểm tra: Như tiết trước.

3. Bài tập Bài 2

- 1HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm + Đề bài yờu cầu gỡ?

+ Dạng bài văn? Truyện núi về ai?

- Yờu cầu HS đọc thầm truyện ễng Trạng thả diều

a/ Phần mở bài theo kiểu giỏn tiếp.

b/ Phần kết bài theo kiểu mở rộng.

+ Thế nào là mở bài giỏn tiếp và mở bài trực tiếp?

+ Thế nào là kết bài mở rộng và khụng mở rộng?

- Nờu lại cỏc cỏch mở bài, kết bài theo yờu cầu.

- GV treo bảng phụ (ND ghi nhớ) cú 2 cỏch mở bài và 2 cỏch kết bài.

- Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn (VBT).

- Nối tiếp trỡnh bày bài.

- GV nhận xột.

+ Ai cú mở bài hay nhất?

+ Em thớch kết bài của ai? Tại sao?

4. Củng cố - dặn dũ:

- GV hệ thống bài.

- GV nhận xột tiết học.

- Kiểm tra 1/ 6 HS trong lớp.

- 1 HS đọc - 1 HS nêu - 1-> 2 HS nêu - HS đọc thầm - 1 HS nêu

- 1 vài HS nêu: MB giỏn tiếp: Núi chuyện khỏc để dẫn vào cõu chuyện định kể)

(MB trực tiếp: Kể ngay sự việc mở đầu cõu chuyện.)

- KB mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của cõu chuyện cú lời bỡnh luận thờm về cõu chuyện.

KB khụng mở rộng: Chỉ cho biết kết cục cõu chuyện, khụng bỡnh luận gỡ thờm.

- 1 vài HS nêu.

- HS tự làm bài.

- Nối tiếp trình bày.

- Lớp nx, bổ sung.

nghe.

Theo dừi, viết mở bài giỏn tiếp.

Theo dừi, lắng nghe.

Lắng nghe.

--- Luyện từ và cõu

Tiết 35:ễN TẬP HỌC KỲ (TIẾT 2) I. Mục tiờu:

- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.

- ễn luyện kỹ năng đặt cõu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhõn vật (trong cỏc bài đọc) qua bài tập đặt cõu nhận xột về nhõn vật.

- Sử dụng cỏc thành ngữ, tục ngữ phự hợp với cỏc tỡnh huống cụ thể.

*Mục tiờu dành cho học sinh H.Anh: Theo dừi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

-Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc.

-Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3 III.Cỏc hoạt động chủ yếu:

(11)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs H.Anh A. KTBC:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B. BÀI MỚI:

* Giới thiệu bài mới:

- Nờu mục tiết học và ghi tờn bài lờn bảng.

1. Kiểm tra đọc:

- Nờu cỏc bài tập đọc từ tuần 1- 17?

- GV tiến hành như tiết 1.

- Kiểm tra 1/6 số học sinh cũn lại.

- GV hỏi về nội dung, HS trả lời 2. Bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc bài 2.

+ Bài yờu cầu gỡ?

( Đặt cõu với những từ ngữ thớch hợp để nhận xột cỏc nhõn vật em đó biết qua bài tập đọc.) - Nối tiếp đọc cỏc cõu đó đặt

- Cho cả lớp nhận xột

+ Vỡ sao em đặt cõu với nhõn vật đú?

+ Hỡnh thức thể hiện của cõu như thế nào?

Bài 3: Gọi HS đọc bài + Bài 3 yờu cầu gỡ?

( Chọn những thành ngữ tục ngữ thớch hợp để khuyến khớch hoặc khuyờn nhủ bạn.)

- Cho HS trao đổi cặp vào VBT. GV phỏt phiếu cho 3 nhúm trả lời (3 mục a, b, c). Đọc lại cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ đó học.

- Nhớ và vận dụng vào từng ý.

- GV chốt lời giải đỳng.

(a, Cú trớ thỡ nờn).

- Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.

- Người cú trớ thỡ nờn, nhà cú nền thỡ vững.

b, Chớ thấy súng cả mà ngó tay chốo.

- Lửa thử vàng gian nan thử sức.

-Thất bại là mẹ thành cụng.

- Thua keo này bày keo khỏc.

c, Ai ơi đó quyết thỡ hành

Đó đan thỡ lận trũn vành mới thụi.

- Hóy lo bền chớ cõu cua

Dự ai cõu trạch cõu rựa mặc ai) 3. Củng cố - dặn dũ

- Nhận xột giờ học.

- Dặn HS về tiếp tục sưu tầm những cõu thành ngữ, tục ngữ phự hợp trong bài tập 3.

-Hs thực hiện.

- Đọc cỏc bài tập đọc, học thuộc lũng từ tuần1- 17.

- HS bốc thăm chuẩn bị bài.

- 1 HS đọc yc.

- 1 HS nêu.

- HS làm bài cỏ nhõn.

- Nối tiếp trả lời.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yc.

- 1 HS nêu.

- HS trao đổi cặp đụi và làm bài.

Lắng nghe.

Lắng nghe, đọc nghe.

Theo dừi, làm bài.

Theo dừi, lắng nghe.

Theo dừi, lắng

(12)

- Chuẩn bị tiết sau. nghe.

--- Ngày soạn:5/1/2020

Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 thỏng 1 năm 2020 Toỏn

Tiết 88: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:

- Giỳp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, 9.

- Giải cỏc bài toỏn liờn quan đến cỏc dấu hiệu trờn.

- HSNK làm đươc bài 4.

*Mục tiờu dành cho học sinh H. Anh: Theo dừi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

-Bảng phụ.

II.Cỏc hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS chữa bài, 1 số em nờu lại dấu hiệu chia hết cho 3, 9

- Chấm 1 số VBT B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - Gọi HS nờu yờu cầu.

- Gv nhắc lại yờu cầu - Quan sỏt HS làm

- Nhận xột, chốt kết quả đúng, bổ sung .+ Cỏc số chia hết cho 3 là : 4563, 2229, 3576, 66816.

+ Cỏc số chia hết cho 9 là: 4563, 66816 + Số chia hết cho 3 nhưng khụng chia hết cho 9 là: 2229, 3576.

* Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3 ; 9 Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu.

+ Số em sẽ điền cần thoả món yờu cầu gỡ?

+ Khi viết số đú em cần chỳ ý đến chữ số nào nhất?

- Cho HS làm theo nhúm, thi trờn bảng lớp.

- Nhận xột, kết luận kết quả.

a. 945.

b. 225, 255, 285 c. 762, 768.

* Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3 ; 9 ; 3 và 2.

Bài 3 : Gọi HS nờu yờu cầu và đọc cỏc số

- HS thực hiện.

- HS nờu yờu cầu

- 3 HS lên bảng, lớp làm vở - Nhận xột bài bảng, bổ sung

- 1 HS nêu yc.

- 1 HS nêu.

- 1 HS nêu.

- 2 nhóm lên bảng.

- Lớp nx, bổ sung.

- 1 HS nêu yc.

- 2 HS 1 cặp trao đổi.

- Đại diện các cặp trình bày.

- Lớp nx, bổ sung.

Nờu dấu hiệu chia hết cho 3.

Lắng nghe, nhắc lại yờu cầu.

Lắng nghe, nhắc lại.

Lắng nghe,

(13)

đó cho.

- Cho HS làm theo cặp.

- Gọi đại diện các cặp trình bày.

- Nhận xột.

a. Đ b. S c. S d. Đ

* Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3 ; 9 ; 5 và 2

Bài 4: Gọi HS nêu yc - Qs HS làm

- Nhận xột, chốt kết quả

a, 162; 612; 621 b, 102; 120 ;210 - Nx, bổ sung

3. Củng cố - dặn dũ.

- Hệ thống lại cỏc dấu hiệu chia hết đó học.

- Nhận xột giờ học.

- 1 HS nêu - HS tự làm

- 2 HS nêu kết quả

- Lớp nx, bổ sung

làm bài tập.

Lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

--- Kể chuyện

Tiết 18: ễN TẬP TIẾT 4 I. Mục tiờu:

- Kiểm tra tập đọc và HTL: HS đọc bài rừ ràng, diễn cảm, biết trả lời một số cõu hỏi liờn quan đến bài đọc.

- HS nghe viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng bài thơ đụi que đan.

*Mục tiờu dành cho học sinh H. Anh: Theo dừi, lắng nghe. Làm bài tập 1.

II. Đồ dung dạy học:

-Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc.

III.Cỏc hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh 1. Giới thiệu bài mới

2. Kiểm tra đọc

+ Nờu cỏc bài tập đọc từ tuần 1- 17?

- GV tiến hành kiểm tra như tiết trước.

- GV nờu cõu hỏi về nội dung, HS trả lời.

3. Bài tập Bài 2:

- GV đọc toàn bài : Đụi que đan SGK (15) - HS quan sỏt trong SGK

- HS đọc thầm bài và trả lời cõu hỏi:

+ Chị bộ làm được những gỡ từ đụi que đan?

+ Bài thơ núi lờn điều gỡ?

(Mũ cho bộ, khăn cho bà, ỏo cho mẹ và cha.) - Yờu cầu HS viết bảng con một số từ khú trong bài (Que nhỏ, nữa, giản dị, dẻo dai, sợi

- Đọc cỏc bài tập đọc, học thuộc lũng từ tuần1- 17.

- Kiểm tra 1/6 số học sinh cũn lại.

- HS bốc thăm chuẩn bị bài.

- Nghe viết: Đụi que đan.

- HS nối tiếp nêu.

-2 HS lờn bảng lớp viết. Lớp viết ra nháp.

Theo dừi, lắng nghe.

Bốc thăn đọc 1 đoạn.

Theo dừi, lắng nghe.

-Lắng nghe,

(14)

len, nên, rộng dài, ngượng,…)

- GV đọc chậm từng câu, HS viết bài.

- §äc cho HS so¸t lçi

+ Bài nào sai 5 lỗi, 4 lỗi,…., không lỗi?

- GV thu bài viết chấm 5 – 7 bài ở lớp.

- Nhận xét bài, chữa lỗi sai, trả bài.

4. Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học

- Học thuộc bài Đôi que đan.

-HS viÕt bµi.

-HS đổi chéo vở, nghe đọc soát bài.

làm bài 1.

Lắng nghe.

--- Tập đọc

ÔN TẬP TIẾT 5 I. Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL

- Giúp HS ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.

*Mục tiêu dành cho học sinh H. Anh: Theo dõi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).

- Phiếu khổ to cho BT 2 III. Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh

* Giới thiệu bài 1. Kiểm tra đọc

- GV tiến hành kiểm tra đọc

- Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 - 17.

- Hình thức: Kiểm tra 1/ 6 HS lớp.

- Cách thức kiểm tra: như các tiết trước.

2. Bài tập:

Bài 2

- GV treo bảng phụ.

- GV phát phiếu cho 1 số HS.

- Gọi HS lần lượt nêu ý kiến.

- Yªu cÇu HS lµm trªn phiÕu tr×nh bµy kÕt qu¶

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn đó là:

- Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá.

- Động từ: Dừng lại, chơi đùa.

- Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

b) Đặt câu

- Buổi chiều xe làm gì?

-Hs thực hiện.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ, làm bài vào VBT.

- HS nèi tiÕp nªu ý kiÕn.

- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày lại lời giải.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu lại ghi nhớ (SGK – 166, 171).

- HS nèi tiÕp nªu: Buổi chiều xe dừng lại ở một thị

Lắng nghe.

Lắng nghe.

Theo dõi,

(15)

- Nắng phố huyện thế nào?

- Ai đang chơi đựa trước sõn?

+ Cỏc bộ phận được in đậm là bộ phận cõu nào trong cõu? Kiểu cõu đú là gỡ?

+ Để tỡm ra bộ phận cõu đú, em cần đặt cõu hỏi ra sao?

+ Cõu kể Ai làm gỡ? cú mấy bộ phận cõu? Đú là những bộ phận nào? Cỏch tỡm ra những bộ phận cõu đú?

3. Củng cố - dặn dũ:

+ Yờu cầu HS nhắc lại thế nào là danh từ, động từ, tớnh từ?

- GV nhận xột tiết học.

- VN: Tiếp tục ụn tập.

trấn nhỏ.

- Vàng hoe.

- Những em bộ…quần ỏo sặc sỡ)

- 1 HS nêu.

lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

--- Hoạt động ngoài giờ

Khoa học

KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIấU: Sau bài học, HS biết:

- Nờu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần khụng khớ để thở.

- Xác định đợc vao trò của ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mụi trường: Con người cần đến khụng khớ, thức ăn, nước uống từ mụi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hỡnh SGK trang 73, 74

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế - HS thực hành cả lớp, làm theo hớng dẫn của GV:

+ HS nín thở mô tả lại cảm giác của mình?

+ HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với con ngời?

- Hs trình bày - Nhận xét bổ sung

- HS thực hành theo yêu cầu:

+ Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh và không nhịn thở thêm đợc nữa.

* Kết luận

- Không khí rất cần cho quả trình hô hấp của con ngời. Không có không khí để thở con ngời sẽ chết.

- Không khí rất cần cho đời sống của con ngời.

Trong không khí chứa ôxi con ngời không thể thiếu ôxi trong vòng 3 - 4 phút.

(16)

A. KTBC:

+ Giải thớch: Nguyờn nhõn làm cho ngọn lửa chỏy liờn tục sau đú lọ thuỷ tinh khụng cú đỏy được kờ lờn để khụng kớn?

- GV nhận xột, cho điểm B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài mới

2.1. Vai trũ của khụng khớ đoúi với đời sống con người

* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Mục tiờu:

+ Nờu dẫn chứng chứng minh động vật và thực vật đều cần khụng khớ để thở.

+ Xỏc định vai trũ của khớ ụxi trong khụng khớ đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

- Cỏch tiến hành

- HS thực hành cả lớp, làm theo hớng dẫn của GV:

+ HS nín thở mô tả lại cảm giác của mình?

+ HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với con ngời?

- HS trình bày - Nhận xét bổ sung

* Kết luận: - Khụng khớ rất cần cho quả trỡnh hụ hấp của con người. Khụng cú khụng khớ để thở con người sẽ chết.

- Khụng khớ rất cần cho đời sống của con người. Trong khụng khớ chứa ụxi con người khụng thể thiếu ụxi trong vũng 3 - 4 phỳt.

2.2. Vai trũ của khụng khớ đối với đời sống động vật, thực vật

* Hoạt động 2: Nhúm 4

- Mục tiờu: Nờu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật.

- Cỏch tiến hành:

+ GV: Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, trình bày các hình.

- Đai diện nhóm trình bày.

- Nhận xét bổ sung.

+ Qua hai thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò nh thế nào đối với thực vật và động vật?

- HS trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

* Kết luận: Khụng khớ rất cần cho hoạt động sống của cỏc sinh vật. Sinh vật phải cú khụng khớ để thở thỡ mới sống được... Trong không

- 2 HS thực hiện

- Cả lớp, làm theo hướng dẫn của GV

- HS nối tiếp nêu: Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh và khụng nhịn thở thờm được nữa.

- Lớp nhận xột, bổ sung - HS theo dõi

- HS chia nhóm 4 thảo luận rồi trình bày:

+ Nhóm 1: Con cào cào vẫn sống bình thơng.

+ Nhóm 2: Con cào cào nhóm em bị chết.

+ Nhóm 3: Hạt đậu em tròng pt bình thờng.

+ Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em trồng bị héo, úa hai lá mầm.

(17)

khí có ôxi. Đây là thành phần quan trọng nhất

đối với hoạt động hô hấp của con ngời, ĐV, TV.

2.3. Một số trường hợp phải dựng bỡnh ụxi

* Hoạt động 3: Cả lớp

- Mục tiờu: Xỏc định vai trũ của khớ ụxi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

- Cỏch tiến hành:

+ Bước 1: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5, 6 - SGK

? Tờn dụng cụ giỳp người thợ lặn lõu dưới nước?

? Tờn dụng cụ giỳp nước trong bể cỏ cú nhiều khụng khớ để hoà tan?

+ Bước 2: HS trỡnh bày kết quả

? Nờu vớ dụ chứng tỏ khụng khớ cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật?

? Thành phần nào trong khụng khớ quan trọng nhất đối với sự thở?

? Trong trường hợp nào ta cần phải thở bằng bỡnh ụxi?

* Kết luận: Động vật, thực võt muốn sống được cần cú ụxi để thở.

3. Củng cố - dặn dũ:

* BVMT: Qua bài học giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường

- HS đọc mục bạn cần biết SGK - Nhận xột giờ học. Chuẩn bị giờ sau

- Các nhóm quan sỏt hình trong SGK

- Thảo luận trong nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nx, bổ sung

-

--- Ngày soạn: 6/1/2020

Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 thỏng 1 năm 20206 Toỏn

ĐÃ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I (Đề do trường ra)

--- Tập làm văn

Tiết 35: ễN TẬP TIẾT 6 I. Mục tiờu:

- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.

- Giỳp HS ụn luyện về danh từ, động từ, tớnh từ.

- Biết đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận của cõu.

*Mục tiờu dành cho học sinh H.Anh: Theo dừi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

- Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).

(18)

- Phiếu khổ to cho BT 2 II.Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh

* Giới thiệu bài 1. Kiểm tra đọc

- GV tiến hành kiểm tra đọc

- Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 - 17.

- Hình thức: Kiểm tra 1/ 6 HS lớp.

- Cách thức kiểm tra: như các tiết trước.

2. Bài tập:

Bài 2

- GV treo bảng phụ

- GV phát phiếu cho 1 số HS.

- Gọi HS lần lượt nêu ý kiến.

- Yªu cÇu HS lµm trªn phiÕu tr×nh bµy kÕt qu¶

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn đó là:

- Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá.

- Động từ: Dừng lại, chơi đùa.

- Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

b) Đặt câu

- Buổi chiều xe làm gì?

- Nắng phố huyện thế nào?

- Ai đang chơi đùa trước sân?

+ Các bộ phận được in đậm là bộ phận câu nào trong câu? Kiểu câu đó là gì?

+ Để tìm ra bộ phận câu đó, em cần đặt câu hỏi ra sao?

+ Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận câu?

Đó là những bộ phận nào? Cách tìm ra những bộ phận câu đó?

3. Củng cố - dặn dò:

+ Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ?

- GV nhận xét tiết học

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, làm bài vào VBT - HS nèi tiÕp nªu ý kiÕn

- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày lại lời giải.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu lại ghi nhớ (SGK – 166, 171).

- HS nèi tiÕp nªu: Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.

- Vàng hoe

- Những em bé…quần áo sặc sỡ)

- 1 HS nªu

Lắng nghe.

Lắng nghe.

Theo dõi, lắng nghe.

Theo dõi, lắng nghe.

--- Địa lí

ĐÃ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I (Đề do trường ra)

(19)

--- Ngày soạn:7/1/2020

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020 Toán

Tiết 90: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.

- Giải các bài toán liên quan đến các dấu hiệu trên.

- HSNK làm đươc bài 4,5.

*Mục tiêu dành cho học sinh H. Anh: Theo dõi, lắng nghe. Làm 2 ý.

II. Đồ dung dạy học:

-Bảng phụ.

III. . Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5,3,9.

- Chấm 1 số VBT. Nhận xét.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV quan sát HS lµm - Nhận xét.

+ các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766

+ Các số chia hết cho 3 là : 2229, 35766.

+ các số chia hết cho 5 là: 7435, 2050.

+ Các số chia hết cho 9 là: 35766.

* Cñng cè vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2;3;5;9

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV quan sát HS lµm

- Nhận xét, kết luận kết quả.

+ Làm cách nào để tìm được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?

+ Làm cách nào để tìm được số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3?

+ Làm cách nào để tìm được số vừa chia hết cho 2, 3, 5, 9?

Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.

+ Số em sẽ điền thoả mãn yêu cầu gì? khi viết số đó em cần chú ý điều gì?

- Hs thực hiện.

- 1 HS nªu.

- 4 HS lªn b¶ng, líp lµm vë.

- Líp nx bµi b¶ng, bæ sung.

- 1 HS nªu yc.

- Cho HS làm vở, 3 em làm bảng lớp.

- Là các số có chữ số tận cùng là 0 ; 64620; 5270.

- Là các số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 3; 64620; 5270.

- Là các số có chữ số tận cùng = 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9; 64620.

- Líp nèi tiÕp nªu kÕt qu¶.

- Nx bµi b¶ng, bæ sung.

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.

Lắng nghe,là m 2 ý.

Lắng nghe, làm bài tập.

Lắng nghe, nhắc

(20)

- Nhận xột, chốt kết quả đúng a. 528, 558, 588. b. 603, 693.

c. 240 d. 354 3. Củng cố - dặn dũ:

- Hệ thống lại cỏc dấu hiệu chia hết đó học.

- Nhận xột giờ học.

- 2 HS nêu. lại.

Lắng nghe.

--- Luyện từ và cõu

TIẾT 36 : ễN TẬP ( T7) I. Mục tiờu:

- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.

- Giỳp HS ụn luyện về danh từ, động từ, tớnh từ.

- Biết đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận của cõu.

*Mục tiờu dành cho học sinh H.Anh: Theo dừi, lắng nghe.

II. Đồ dung dạy học:

- Phiếu viết tờn từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).

- Phiếu khổ to cho BT 2 II.Cỏc hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh

* Giới thiệu bài 1. Kiểm tra đọc

- GV tiến hành kiểm tra đọc

- Kiểm tra cỏc bài tập đọc từ tuần 1 - 17.

- Hỡnh thức: Kiểm tra 1/ 6 HS lớp.

- Cỏch thức kiểm tra: như cỏc tiết trước.

2. Bài tập:

Bài 2

- GV treo bảng phụ

- GV phỏt phiếu cho 1 số HS.

- Gọi HS lần lượt nờu ý kiến.

- Yêu cầu HS làm trên phiếu trình bày kết quả

- GV nhận xột, chốt lời giải đỳng

a) Cỏc danh từ, động từ, tớnh từ cú trong đoạn văn đú là:

- Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bộ, mắt, mớ, cổ, mụng, hổ, quần ỏo, sõn, Hmụng, Tu Dớ, Phự lỏ.

- Động từ: Dừng lại, chơi đựa.

- Tớnh từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

b) Đặt cõu

- Buổi chiều xe làm gỡ?

- 1 HS đọc yờu cầu bài tập - HS suy nghĩ, làm bài vào VBT - HS nối tiếp nêu ý kiến

- Những HS làm bài trờn phiếu dỏn kết quả và trỡnh bày lại lời giải.

- Lớp nhận xột.

- HS nờu lại ghi nhớ (SGK – 166, 171).

- HS nối tiếp nêu: Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.

- Vàng hoe

Lắng nghe.

Lắng nghe.

Theo dừi, lắng nghe.

(21)

- Nắng phố huyện thế nào?

- Ai đang chơi đùa trước sân?

+ Các bộ phận được in đậm là bộ phận câu nào trong câu? Kiểu câu đó là gì?

+ Để tìm ra bộ phận câu đó, em cần đặt câu hỏi ra sao?

+ Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận câu?

Đó là những bộ phận nào? Cách tìm ra những bộ phận câu đó?

3. Củng cố - dặn dò:

+ Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ?

- GV nhận xét tiết học

- Những em bé…quần áo sặc sỡ)

- 1 HS nªu Theo

dõi, lắng nghe.

--- Tập làm văn Tiết 36 : ÔN TẬP ( T8) I. Mục tiêu:

- Kiểm tra tập đọc và HTL: HS đọc bài rõ ràng, diễn cảm, biết trả lời một số câu hỏi liên quan đến bài đọc.

- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ đôi que đan.

*Mục tiêu dành cho học sinh H. Anh: Theo dõi, lắng nghe. Làm bài tập 1.

II. Đồ dung dạy học:

-Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.

III.Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs

H.Anh 1. Giới thiệu bài mới

2. Kiểm tra đọc

+ Nêu các bài tập đọc từ tuần 1- 17?

- GV tiến hành kiểm tra như tiết trước.

- GV nêu câu hỏi về nội dung, HS trả lời.

3. Bài tập Bài 2:

- GV đọc toàn bài : Đôi que đan SGK (15) - HS quan sát trong SGK

- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

+ Chị bé làm được những gì từ đôi que đan?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

(Mũ cho bé, khăn cho bà, áo cho mẹ và cha.) - Yêu cầu HS viết bảng con một số từ khó trong bài (Que nhỏ, nữa, giản dị, dẻo dai, sợi len, nên, rộng dài, ngượng,…)

- GV đọc chậm từng câu, HS viết bài.

- §äc cho HS so¸t lçi

+ Bài nào sai 5 lỗi, 4 lỗi,…., không lỗi?

- Đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần1- 17.

- Kiểm tra 1/6 số học sinh còn lại.

- HS bốc thăm chuẩn bị bài.

- Nghe viết: Đôi que đan.

- HS nèi tiÕp nªu.

-2 HS lên bảng lớp viết. Líp viÕt ra nh¸p.

-HS viÕt bµi.

-HS đổi chéo vở, nghe đọc soát bài.

Theo dõi, lắng nghe.

Bốc thăn đọc 1 đoạn.

Theo dõi, lắng nghe.

-Lắng nghe, làm bài 1.

(22)

- GV thu bài viết chấm 5 – 7 bài ở lớp.

- Nhận xét bài, chữa lỗi sai, trả bài.

4. Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học

- Học thuộc bài Đôi que đan.

Lắng nghe.

Sinh hoạt tuần 18

Tiết 18: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I.Mục tiêu:

- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm trong tuần của bản thân và của lớp.

- Có ý thức phê và tự phê.

- Đề ra được phương hướng cho tuần sau.

*Mục tiêu dành cho học sinh Phúc Anh: Theo dõi lắng nghe.

II.Chuẩn bị:

- Họp cán bộ lớp chiều thứ năm.

- Nội dung sinh hoạt.

III.Các ho t ạ động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS

P. Anh 1/ TB văn nghệ cho lớp hát một bài

2/ Chủ tịch hội đồng tự quả lên điều khiển buổi sinh hoạt.

3/ Giáo viên nhận xét chung về tình hình lớp, nhắc nhở, tuyên dương một số em.

+Nề nếp

...

...

...

...

...

+Học tập:

...

- TB văn nghệ cho lớp hát.

2/ Chủ tịch hội đồng tự quả lên điều khiển buổi sinh hoạt.

- Phó CTHĐTQ lên nhận xét, kiểm điểm từng mặt của tổ trong tuần.

- Chủ tịch hội đồng tự quả nhận xét, báo cáo về tình hình lớp.

- Bình bầu, xếp loại từng tổ -Hs lắng nghe, thực hiện.

-Hs lắng nghe, thực hiện.

Lắng nghe.

Lắng nghe.

Lắng nghe.

(23)

...

...

...

+ Các hoạt động khác:

...

...

...

...

...

...

4/ Đề ra phương hướng tuần sau:

- Tổ chức cho học sinh thảo luận đề ra phương hướng tuần sau cho từng hoạt động.

-Hs lắng nghe, thực hiện.

-Hs lắng nghe

Lắng nghe.

Lắng nghe.

-

(24)

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( TIẾT 4) I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh.

- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, sự khéo léo cho hs.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vật liệu & dụng cụ cần thiết: Vải trắng, chỉ thêu các màu, kim khâu, kéo, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra dụng cụ HT của học sinh.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Trong giờ học trước các em đang thực hành cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành khâu, thêu để hoàn thành sản phẩm của mình.

2. Nội dung:

* Hoạt động 5:

- GV yêu cầu học sinh nêu lại tên các sản phẩm tự chọn mình chọn làm và giới thiệu phần làm

- HS trình bày sự chuẩn bị của mình.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS lần lượt giới thiệu về sản phẩm còn dang dở của mình.

(25)

của mình đến đâu ? Cần phải tiếp tục hoàn thành những phần nào nữa ?

- GV giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu các em cần sự hỗ trợ.

* Hoạt động 6:

- Yêu cầu HS tiến hành đặt dụng cụ và sản phẩm đang thực hành chưa xong từ tiết trước để lên bàn để tiếp tục cắt, khâu, thêu.

- Gv vẫn tiếp tục theo dõi hướng dẫn thêm nếu các em còn lúng túng.

* Hoạt động 7: Đánh giá sản phẩm

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành của mình.

- GV đánh giá các sản phẩm của HS theo hai mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.

- GV tổ chức cho HS học tập một số sản phẩm đẹp, sáng tạo.

3. Củng cố - dặn dò:

+ Nêu cách cắt, khâu thêu sản phẩm em chọn ? - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu thắc mắc nếu có.

- HS tiếp tục thực hành

- HS mang những dụng cụ, vật liệu, sản phẩm thực hành còn dở từ tiết trước lên bàn.

- HS tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm của mình đúng thời gian.

- HS ngừng thực hành, tiến hành trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thiện.

- HS chú ý lắng nghe lời nhận xét của GV, tự rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Học tập những sản phẩm đẹp, sáng tạo.

- 2 HS trả lời.

(26)

Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 5 I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và điểm HTL - Giúp HS ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).

- Phiếu khổ to cho BT 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Giới thiệu bài 1. Kiểm tra đọc

- GV tiến hành kiểm tra đọc

- Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 1 - 17.

- Hình thức: Kiểm tra 1/ 6 HS lớp.

- Cách thức kiểm tra: như các tiết trước.

2. Bài tập:

Bài 2

- GV treo bảng phụ

- GV phát phiếu cho 1 số HS.

- Gọi HS lần lượt nêu ý kiến.

- Yªu cÇu HS lµm trªn phiÕu tr×nh bµy kÕt qu¶

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn đó là:

- Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá.

- Động từ: Dừng lại, chơi đùa.

- Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.

b) Đặt câu

- Buổi chiều xe làm gì?

- Nắng phố huyện thế nào?

- Ai đang chơi đùa trước sân?

+ Các bộ phận được in đậm là bộ phận câu nào trong câu? Kiểu câu đó là gì?

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, làm bài vào VBT - HS nèi tiÕp nªu ý kiÕn

- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả và trình bày lại lời giải.

- Lớp nhận xét.

- HS nêu lại ghi nhớ (SGK – 166, 171).

- HS nèi tiÕp nªu: Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.

- Vàng hoe

- Những em bé…quần áo sặc sỡ)

(27)

+ Để tìm ra bộ phận câu đó, em cần đặt câu hỏi ra sao?

+ Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận câu? Đó là những bộ phận nào? Cách tìm ra những bộ phận câu đó?

3. Củng cố - dặn dò:

+ Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ?

- GV nhận xét tiết học - VN: Tiếp tục ôn tập

- 1 HS nªu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Nhân hóa.. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái,

Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành bốn câu rồi viết lại cho đúng

Môû roäng voán töø: töø ngöõ veà thôøi tieát Ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi Khi naøo?. Daáu chaám, daáu

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?.. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:.. a.) Vì sao Sơn Tinh lấy

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Củng cố bài, nhận xét. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Học thuộc lòng. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, hiểu. Làm được bài tập về cấu tạo câu 3. Thái độ:

- Đọc - hiểu bài Dê con trồng củ cải; đặt và trả lời câu hỏi nêu nhận xét về nhân vật - Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng.. - Có lòng