• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 18

Người soạn : Nguyễn Thị Thúy Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 18

Ngày soạn : 05/04/2019 Ngày giảng : 07/01/2019 Ngày duyệt : 15/04/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 18

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 18

Ngày soạn : Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Ngày dạy: Thứ 2,  ngày 7  tháng 1  năm 2019 Tập đọc

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm).

- ND: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.

- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết ngắt hơi, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật chính của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như bài tập 2 và bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài (2’)

- Trong tuần này chúng ta sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I

2. Kiểm tra tập đọc (10’)

- Cho 2 HS lên bảng bốc thăm bài đọc. (5-7 học sinh)

   

- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Cho điểm trực tiếp học sinh.

3. Bài tập : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều vào bảng sau

- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và tiếng sáo diều.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

(?) Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ?

     

- Yêu cầu tự làm bài trong nhóm.

 

- Lắng nghe.

   

- Học sinh bốc thăm (mỗi lượt 5-7 học sinh). Học sinh về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 học sinh kiểm tra xong thì học sinh khác lên gắp thăm.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

 

- Lớp theo dõi và nhận xét.

       

- Học sinh đọc to.

 

- Ông trạng thả diều./ “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi./ Vẽ trứng./ Người tìm đường lên các vì sao./ Văn hay chữ tốt./ Chú đất nung./ Trong quán ăn “Ba cá bống”./Rất nhiều mặt trăng./

- Nhóm đọc thầm các truyện kể, trao đổi

(3)

4.Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.

 

TOÁN

TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. MỤC TIÊU:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3.

- Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 và không chia hết cho 9, cho 3 để giải các bài toán có liên quan

- Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

- Nhóm xong trước dán phiếu đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

làm bài.

- Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Ông trạng thả

diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà ham

học. Nguyễn Hiền.

“ V u a t à u t h u ỷ ” B ạ c h Thái Bưởi.

Từ điển nhân v ậ t l ị c h s ử Việt Nam.

Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có

chí đã làm nên nghiệp lới. Bạch Thái Bưởi.

Vẽ trứng Xuân Yên. Lê-ô-nác-đô đa vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại.

Lê-ô-nác-đô đavin- xin.

N g ư ờ i t ì m đường lên các vì sao.

L ê Q u a n g Long

P h ạ m N g ọ c Toan.

Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.

Xi-ôn-cốp-xki.

Văn hay chữ tốt

Truyện đọc 1 (1995)

Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ,

đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát.

Chú đất nung

(phần 1- 2) Nguyễn Kiên

Chú bé đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích, còn 2 người bột yếu ớt gặp nước suít bị tan ra.

Chú Đất Nung.

Trong quán ăn

“Ba cá Bống”

A-lếch-xây- tôn-xtôi.

Bu-na-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác.

Bu-na-ti-nô.

Rất nhiếu mặt trăng (phần 1- 2)

Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về

thế giới rất khác người lớn. Cô công chúa.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 2 HS lên bảng Y/C nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.

 

- HS  nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.

 

(4)

- GV nhận xét và cho điểm HS.

B. Dạy học bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài (2’):

   Bài học hôm nay giúp các em  nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3

2. Tìm các số chia hết cho 9

* Dấu hiệu chia hết cho 9

a)Y/C tìm các số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9?

- GV ghi thành 2 cột, cột số chia hết cho 9 và cột số không chia hết cho 9

(?) Em đã tìm số chia hết cho 9 ntn?

       

- Y/C đọc lại các số chia hết cho 9.

- GV: các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ tìm dấu hiệu này b) Dấu hiệu chia hết cho 9

- Y/C đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được.

- Y/C tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9

 

(?) Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9?

*GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9 dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.

- Y/C HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.

- Y/C tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9

 

(?) Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 không?

 

- Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 9 hay không chia hết cho 9 ta làm ntn?

   

- Ghi bảng, HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu.

3. Luyện tập, thực hành.

Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 9

99;1999;108;5643;29385

   

- HS nghe.

       

VD: 10 : 2 = 5 ; 32 : 2 = 16 ; ...

 

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9 và số không chia hết cho 9

+ Em suy nghĩ một số bất kỳ rồi chia cho 9

+ Dựa vào bảng nhân 9 để tìm

+ Lấy ví dụ bất kỳ nhân với 9 được một số chia hết cho 9....

- HS đọc  

   

- HS phát biểu ý kiến.

 

- HS tính tổng các chữ số của từng số. VD:

 27.  2 + 7 = 9; 81.  8 + 1 = 9;

 54.  5 + 4 = 9; ...

873.  8 + 7 + 3 = 18; ...

- HS phát biểu ý kiến.

       

- HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi và nhận xét

- HS làm vào nháp.

 

- Tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.

- Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9

- HS thực hiện Y/C  

 

(5)

- Y/C HS tự làm bài sau đó gọi HS  báo cáo trước lớp.

(?) Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9?

             

Bài 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9

96;108;7853;5554;1097 - Tiến hành tương tự bài 1  

           

Bài 3: Viết hai số có 3 chữ số và chi hết cho 9

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

(?) Các số cần viết cần thoả mãn với các điều kiện nào của bài ?

- Y/C HS tự làm bài tập vào vở

- GV theo dõi nhận xét đúng sai cho từng HS

Bài 4: Tìm chữ số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9

 - Gọi 1 HS đọc đề bài.

(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?

 

- Y/C HS cả lớp làm bài tập.

 

- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó Y/C 3 HS vừa giải thích cách tìm số của mình.

   

- GV nhận xét và cho điểm HS.

C. Củng cố dặn dò (3’)

- Y/C HS nhắc lại kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học

- HS làm bài vào VBT.

- Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385,  vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9.

   Số 99.  9 + 9 = 18.

  18 chia hết cho 9    Số 108.  1 + 8 = 9.

     9 chia hết cho 9

   Số 5643.  5 + 6 + 4 + 3 = 18       18 chia hết cho 9

 Số 29385.  2 + 9 + 3 + 8 + 5  = 27     

   27 chia hết cho 9  

- Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của số này không chia hết cho 9.

   Số 96. 9 + 6 = 15 : 9 = 1 (dư 6).

   Số 7853. 7 + 8 + 5 + 3 = 23 : 9 = 2 (dư 5).

   Số 5554. 5 + 5 + 5 + 4 = 19 : 9 = 2 (dư 1).

   Số 1097. 1 + 9 + 7 = 17 : 9 = 1 (dư 8).

   

- Đọc yêu cầu bài tập.

+ Là số có 3 chữ số.

+ Là số chia hết cho 9.

- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc số của mình trước lớp.

       

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.

- HS lên bảng bài làm, mỗi HS thực hiện điền số vào một ô trống, HS cả lớp làm bài tập.

 31, 35, 25,

HS trả lời VD ta có 31o để 31o chia hết cho 9 thì 3 + 1 + o phải chia hết cho 9.

Ta có 3+1 = 4, 4 + 5 = 9, 9 chia hết cho 9 vậy ta điền số 4 vào o

(6)

 KỂ CHUYỆN

TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 2 )  

I. MỤC TIÊU:Kiểm tra phần viết chính tả và phần tập làm văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Chính tả ( nghe viết )

Bài: “ Chiếc xe đạp của chú Tư”.

- GV đọc, HS viết vào vở B. Tập làm văn

Đề bài: Tả một đò dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.

Hãy: a, Hãy viết lời mở bài theo cachs mở bài gián tiếp.

        b, Viết một đoạn văn ở phần thân bài.

* HS phân tích đề bài

Viết bài văn: Thời gian 30 phút - Một số HS làm bài đã hoàn thành

- Lớp  + GV nhận xét chung về bài làm của HS IV. Nhận xét giờ học

LỊCH SỬ

ÔN TẬP CUỐI HKI I. MỤC TIÊU :

Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ thứ XIII : Nước Văn Lang ; Âu Lạc ; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; Nước Đại Viết thời Lý ; Nước đại Việt thời Trần.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và làm bài tập số 3,4 trang 98 và chuẩn bị bài sau  

       

- Về nhà học bài và làm bài tập.

   

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ:  5p

-  Kể về hiểu biết của em về một nhân vật lịch sư từ thời các Vua Hùng đến thời nhà Trần

 2. Bài mới:

a) GT bài: Ghi đầu bài.( 1')

- Gv nêu cầu học sinh nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

       b) Thảo luận( 30')

- Gv yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi

1) Nước Văn Lang ra đời vào thời gian  

- HS nêu  

   

- Hs nêu  

   

- Thảo luận và trả lời

- Ra đời 700 năm TCN, ở khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

(7)

CHÍNH TẢ

TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU:

nào? ở khu vực nào?

     

2) Nêu một số nét về cuộc sống và sinh hoạt của người Lạc Việt?

 

3) Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Thành tựu đặc sắc?

     

4) Thời gian nào nước ta rơi vào ách đô hộ của PKPB?

5) Kể tên các cuộc KN chống lại ách đô hộ của  PKPB?

    

6) Thời gian, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 TCN

  

7) Thời gian ... Ngô Quyền  đánh tan quân Nam Hán trên ….

B. Buổi đầu độc lập

1) Đinh Bộ Lĩnh có công gì với đất nước?

   

2) Thời gian, địa điểm, diễn biến của cuộc KC chống quân Tống lân I

     

3) Lí Công Uẩn có công gì với đất nước?

     

4) Nhà Trần đã làm gì để phát triển nền  nông nghiệp

   

5) 3 lần quân Mông – Nguyên XL nước ta nhà Trần đã dùng kế gì để dánh giặc?

- GV mời các nhóm lên trình bày - Mời đại diện các nhóm nhận xét - GV chốt

 

3. Củng cố – Dặn dò  ( 4') - Gv nhận xét tiết học

 

-  Người dân biết làm ruộng, ươm tơ, dệt vải, đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất

 

- Quân nhà Tần xuống xâm lược, Thục Phán lãnh đạo người Lạc Việt và người Âu việt đánh lui và Thục Phán thành lập ra nước

   - Kĩ thuật chế tạo nỏ bắn    - XD thành Cổ Loa  -  179 TCN – 938  

Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lid Bí, Triệu Quan Phục, Mai Thúc Loan, ...

Ngô Quyền

Sông Hát – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu ( TT chính quyên đô hộ)

 

-      938. Sông Bạch Đằng ...

   

- Dẹp loạn 12 sứ quân thông nhất đất nước

 

 - 981. Sông Bạch Đằng. Chi Lăng - KQ : CKC thắng lợi độc lập được giữ vững

- Dời đô ra Thăng Long

-  Đánh tan quân XL Tống lần thứ hai (1075 – 1077)

-  Đặt các chức : Hà đê sứ, Đồng điền sứ, khuyến nông sứ

 

-  Bỏ trống kinh thành. Lúc giặc mạnh – rút lui. Lúc giặc yếu - đánh quyết liệt

- Hs trình bày - Các tổ nhận xét  

 

- Hs lắng nghe

(8)

Mức độ yều cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1

Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện, bước đàu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền

II. ÑỒ DÙNG DẠY HỌC:

-  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1).

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai cách kết bài trang 122 / SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1,Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu tiết học và ghi sẵn bài lên bảng.

 b) Kiểm tra đọc:

-Kiểm tra học sinh cả lớp .

-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .

-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .

-Nêu câu hỏi về nội dung  đoạn học sinh vừa đọc .

-Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .

-Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về  nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .   c) Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. :

Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền . Em hãy viết

a, Phần mở bài theo kiểu gián tiếp b, Phần kết bài theo kiểu mở rộng -Gọi HS đọc yêu cầu.

-Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều.

-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ.

                     

   

-HS lắng nghe.

     

-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm  chọn bài  ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu .

 

-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

 

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .  

         

-1 HS đọc thành tiếng.

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

-2 HS nối tiếp nhau đọc.

+Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.

+Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.

-HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông

(9)

Ngày soạn : Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Ngày dạy: Thứ 3,  ngày 8  tháng 1  năm 2019 TOÁN

 TIẾT 87: DÂU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. MỤC TIÊU:

  - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

  - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.

  - Hs yêu thích môn học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  - Bảng phụ, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:  

         

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.

 

-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.

                                         

2.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà viết lại BT 2 và chuẩn bị bài sau.

Nguyễn Hiền.

-3 đến 5 HS trình bày.

 Ví dụ:

a) Mở bài gián tiếp:

¶Ông cha ta thường nói Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền- Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng vì có chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau:

¶Nước ta có những thành đồng bộc lộ từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì  là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông.

b) Kết bài mở rộng:

¶Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng ta ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao.

¶Câu chuyện về vị trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắc có ngày nên kim

   

- Hs lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I, Kiểm tra bài cũ: 5p  

(10)

 -Gọi HS lên bảng làm bài tập.

 -Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.

 -GV nhận xét, ghi điểm.

II, Bài mới:

 a/.Giới thiệu: 1p

 Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3.

b/.Dạy – học bài mới:

 -Hỏi học sinh bảng chia 3 ? -Ghi bảng các số trong bảng chia 3 3 ;9 ;12; 15;18 ;21 ;24; 27; 30

-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số -Giáo viên ghi bảng  chẳng hạn :

12  = 1 +  2  =  3 .

Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3 27= 2  +  7 =   9.

+ Vì 9  : 3 =   3  nên số     27 chia hết cho 3

-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định .

-Ví dụ : 1233, 36 0   , 2145 ,   

+ Yêu cầu HS tính tổng các chữ số này và thực hiện phép chia cho 3 rồi đưa ra nhận xét

-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3 .

-Giáo viên ghi bảng qui tắc . -Gọi hai em  nhắc lại qui tắc

* Bây giờ  chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?

-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số   mỗi số  ở cột bên phải

-Giáo viên ghi bảng  chẳng hạn :       

 25 = 2 + 5  = 7  ; 7 : 3 = 2 dư 1      245  =  2 + 4 + 5  = 11  ; 11 : 3 = 3 dư 2

+ Yêu cầu học sinh  nêu nhận xét .

 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết  cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ?  

 c) Luyện tập:

Bài 1 : Trong các số sau, số nào chia hết cho 3 -Gọi 1 em  nêu đề bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài .

231  =  2  + 3  + 1  = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3 .

-Gọi hai học sinh lên bảng ghi kết quả.

-Yêu cầu em  khác nhận xét bài bạn.

-Giáo viên nhận xét bài học sinh .  

 

-2 HS làm.

-Vài HS nêu.

-HS ở dưới nhận xét.

   

-HS nghe.

   

-Hai học sinh nêu bảng chia 3.

   

-Tính tổng các số trong bảng chia 3.

-Quan sát và rút ra nhận xét .  

-Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 .

- Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3 , 4  chữ số .

 

-Các số   này hết cho 3 vì   các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.

*Q u i t ắ c : Những số chia h ế t c h o 3 l à những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3 .

*Nhắc lại từ hai đến ba em

   

+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột

(11)

 

Bài 2 : Trong các số sau, số nào  không chia hết cho 3 -Gọi một em  nêu yêu cầu đề bài

-Yêu cầu lớp làm vào vở.

-Gọi một em  lên bảng chữa bài . + GV hỏi :

+ Những số này vì sao không chia hết cho 3?

-Gọi em khác nhận xét bài bạn  -Nhận xét bài làm học sinh .

*Bài 3 : Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3  -Yêu cầu HS đọc đề .

 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  -Yêu cầu HS tự làm bài .

- Gọi 2 HS đọc bài làm .

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm  của bạn.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

*Bài 4 : Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để được số chia hết cho 3

 -Yêu cầu HS đọc đề .

 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài .

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài  .

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm  của bạn.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

   

III, Củng cố - Dặn dò:

--Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3.

-Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học và làm bài.

bên phải và nêu nhận xét :

   

" Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3"

+ 3 HS nêu .  

   

-Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài.

+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát  . -Lớp làm vào vở .Hai em  chữa bài trên bảng.

 -Những số chia hết cho 3 là : 231 , 1872 , 92313.

 -Học sinh khác nhận xét bài bạn.

-Một em đọc đề bài .

-Một HS chữa bài .

-Số không chia hết cho 3 là : 5 0 2   , 6 8 2 3 , 55553 , 641311.

+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3.

-Em khác nhận xét bài bạn .  

- 1 HS đọc thành tiếng .

- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 

(12)

   

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4 ) I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm) - Yêu cầu như tiết 1.

- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh  về nhân vật.

- Sử dụng các thành ngữ tục ngữ phù hợp vời các tình huống cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 -HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số  chia hết 3 là : 150; 321

;783 .

 -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh

     

- 1 HS đọc thành tiếng .

- T ìm ch ữ số thích hợp để điền vào ô trống để được số chia hết cho 3 . 

 -HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số  cần điền lần lượt là : 1;  2  ; 5 để có các số : 561 ; 792 ; 2535

 -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh

 

-Vài em nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm các  bài tập còn lại.

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.

2. Kiểm tra đọc (Tiến trình tương tự tiết 1) 3. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua bài tập đọc

- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.

- Gọi trình bày.

- Sửa lỗi dùng từ và câu văn cho học sinh.

VD:

a)Từ xưa tới nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyện từ năm 13 tuổi như Nguyễn Hiền./

Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.

b)Lê-ô-nác-đô vin-xin kên trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ.

c)Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ.

d)Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ.

e)Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lới.

4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ : Chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3:

- Yêu cầu trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.

- Gọi trình bày và nhận xét.

                       

3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dăn ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

             

- Học sinh đọc to.

- Tiếp nối đọc câu văn đã đặt.

                           

- Học sinh đọc to.

- Học sinh cùng bàn trao đổ, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.

- Học sinh trình bày, nhận xét.

a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập.

rèn luyện cao ?

* Có chí thì nên.

*Có công mài sắt, có ngày nên kim.

* Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững.

b) Nếu bạn nản lòng khi gặp khó khăn ?

* Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

* Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

* Thất bại là mẹ thành công.

* Thua keo này, bày keo khác.

c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác ?

* Ai ơi đã quyết thì hành

 Đã đan thì lận vành tròn mới thổi.

* Hãy lo bền chí câu cua

Dù ai dẫm chạch, câu rùa mặc ai.

* Đứng núi này trông núi nọ.

- Nhận xét cho điểm học sinh nói tốt

(14)

 

KHOA HỌC

BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. MỤC TIÊU:

- Làm thí nghiệm để chứng minh:

+ Càng có nhiều kh/khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ được tiếp tục tiếp diễn.

+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.

- Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.

- Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- 2 cây nến bằng nhau.

- 2 lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ)         - 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

B, Hoạt động 1 (9’) : Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.

 

- Hs lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A, Hoạt động khởi động (5’)

Không khí có ở đâu ?  

 Không khí có những tính chất gì ?  

 

Không khí có vai trò gì đối với đời sống ?  

*Kết luận: Không khí có vai trò như thế nào  đối với sự cháy? Qua các thí nghiệm của bài học ngày hôm nay các em sẽ thấy được điều đó.

 

- Có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.

- Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Không khí có ô-xi duy trì sự cháy.

- Không khí dùng làm căng bánh xe ô- tô, xe máy…

      

- Làm thí nghiệm, cả lớp dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm.

- Thí nghiệm 1 (SGK):

 Các em dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra ?  

     

- Để chứng minh bạn nào dự đoán đúng, chúng ta cùng làm thí nghiệm.

- Gọi học sinh lên làm thí nghiệm.

 

- Yêu cầu quan sát và trả lời:

 Hiện tượng gì đã xảy ra ?  

 Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ

- Lắng nghe và phát biểu.

   

+ Cả hai cây nến tắt.

+ Cả hai cây nến cùng cháy bình thường.

+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn trong lọ nhỏ.

   

- Học sinh làm thí nghiệm: Đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh vào.

 

+ Cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.

+ Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà

(15)

, Hoạt động 2 (9’): Cách duy trì sự cháy.

D, Hoạt động 3 (9’): Ứng dụng liên quan đến sự cháy.

thuỷ tinh nhỏ ?  

 Trong thí nghiệm này chúng thức ăn đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì?

 

* K ế t l u ậ n : ( m ụ c b ạ n c ầ n b i ế t )       

trong không khí có chứa ô-xi duy trì sự cháy.

+ Ô-xi duy trì sự cháy lâu hơn nên càng có nhiều không khí thì càng nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.

- Làm thế nào để có thể cung cấp nhiều ô-xi để sự cháy diễn ra liên tục? Cả lớp cùng quan sát thí nghiệm (hình 3 SGK)

 Các em dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra ?

- Giáo viên làm thí nghiệm

 Kết quả thí nghiệm này như thế nào?

 Vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong khoảng thời gian ngắn như vậy?

- Để chứng minh điều đó chúng ta cùng quan sát một thí nghiệm khác.

- Giáo viên phổ biến thí nghiệm (hình 4) - Giáo viên thực hiện thí nghiệm.

 Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?

     

 Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?

       

 - Nghe và quan sát.

   

+ Cây nến vẫn cháy bình thường.

+ Cây nến tắt trong mấy phút.

 

- Quan sát và trả lời.

+….là do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không cung cấp ô-xi tiếp.

- Quan sát hiện tượng xảy ra.

     

+ Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ và cung cấp ô-xi nên nến cháy được.

+ Cần liên tục cung cấp không khí vì trong không khí có chứa ô-xi. Ô-xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục.      

- Nhóm quan sát hình 5 và trả lời câu hỏi:

 

 Bạn nhỏ đang làm gì ?  

 Làm như vậy để làm gì ?  

   

- Giáo viên tổng hợp ý kiến.

 Trong lớp mình bạn nào có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt?

 

 Khi muốn dập tắt lửa ở bếp than hay bếp củi t h ì l à m n h ư t h ế n à o

?      

- Quan sát, thảo luận, cử đại diện trình bày.

+ Đang dùng ống nứa thổi không khí vào bếp củi.

+ Để không khí ở trong bếp được cung cấp liên tục, bếp sẽ không tắt khi khí ô-xi bị mất đi.

+ Thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.

+ Muốn cho ngọn lửa trong bếp than không bị tắt, có thể xách bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp.

+ Bếp củi có thể dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa.

+ Bếp than thì có thể dùng nắp đậy kín nắp lò hoặc cửa lò lại.

(16)

 

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU:

-  Củng cố cho HS kĩ năng, những chuẩn mực đạo đức cơ bản: hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Biết ơn thầy cô giáo, yêu lao động.

- Giáo dục HS lòng biết ơn ông bà, cha mẹ , thầy cô giáo.

- Học sinh biết xử lí các tình huống cụ thể II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :  

    

E, Củng cố dặn dò (3’)

 - Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy?

 - Làm thế nào để có thể duy trì sự cháy ?

   

- H S t r ả

lời.       

       

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ :

- Tại sao chúng ta phải yêu quý người lao động?

- Nêu những biểu hiện thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động.

- GV nhận xét, ghi điểm.      

B. Bài mới ( 30p)

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

* Bài 1

- GV nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp trình bày - Lớp nhận xét - * GV kết luận

- GV nêu tình huống, hs trả lời, lớp trao đổi thảo luận

 

+ HS đến phòng thi muộn giờ…

+ Hành khách đến muộn giờ tàu chạy…

+ Người bệnh đưa đến bệnh viện chậm…

* Bài 2

- Bài tập yêu cầu gì ?  - HS làm việc cả lớp - Nối tiếp phát biểu

- HS liên hệ thực tế rồi phát biểu - Lớp + GV nhận xét

     

* Bài 3

                 

* Bài 1:

a, Vì sao phải tiết kiệm thời giờ?Chúng ta phải tiết kiệm thờ giờ ntn?

- Thời giờ là thứ quý nhất vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại.

Do đó chúng ta cần phải biết sử dụng tgiờ vào việc có ích một cách hiệu quả.

b, Theo em điều gì sẽ xảy ra với mỗi tình huống sau:

®sẽ không được vào phòng thi.

®nhỡ tàu không đi thi được.

®có thể bị tử vong.

Bài 2:

a, Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

b, Hãy kể một câu chuyện, đọc thơ, ca dao tục ngữ có nội dung trên.

c, Em hãy nêu những việc làm hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với

(17)

 

Ngày soạn : Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Ngày dạy: Thứ 4,  ngày 9  tháng 1  năm 2019 TOÁN

TIẾT 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5.Vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho3 trong một số tình huống đơn giản.

 + Vận dụng dấu hiệu chia hết viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán  - Thái độ: HS chăm học

 - TT: Có tính cẩn thận, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Bài tập yêu cầu gì?

- HS làm việc cá nhân - Lớp nhận xét

GV chốt: Những phẩm chất đáng quý ở mỗi người : Kính yêu, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô giáo; yêu lao động.

* Luyện tập:

- GV chia lớp thành 6 nhóm; các nhóm tự xây dựng tình huống để thể hiện nội dung của 3 bài đạo đức đã ôn: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy cô giáo; Yêu lao động.

- Các nhóm trưởng phân vai, các thành viên trong nhóm nghĩ lời thoại và cách thể hiện.

- Lần lượt các nhóm thể hiện. HS khác nhận xét, góp ý.

- GV định hướng cách ứng xử đúng để HS học tập.

C. Củng cố dặn dò ( 5p) - GV nhận xét giờ học

- Về: Tiếp tục ôn các bài trong sgk  

 

ông bà cha mẹ.

  Bài 3:

a, Tại sao phải kính trọng thầy cô giáo?

b, Hãy kể những việc làm thể hiện  lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.

HOẠT  ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ( 5P)

-Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.

-Cho HS lên viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 9,3

-GV nhận xét –ghi điểm.

 

- 4HS nêu-HS khác nhận xét  

-2HS lên viết, HS khác viết nháp.

   

(18)

2.Bài mới ( 30 P) a, Giới thiêu bài

Giờ học toán hôm nay, các em sẽ được củng cố kĩ năng về dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cho 3 và 9  đã học.

 b) Luyện tập , thực hành

B à i 1 : T r o n g c á c s ố 3451;4563;2229;3576;66816

a, số nào chia hết cho 3 b, số nào chia hết cho 9

c, số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

-Gọi HS đọc đề bài

-yêu cầu HS nêu cách làm , sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp.

-Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu

+ GV hỏi :

-Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 9 ? -GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng

Bài 2 : Tìm chữ số thích hợp viết vào chỗ trống sao cho

-Gọi HS đọc đề bài.

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho 3 hs lên làm,HS khác làm vở.

       

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm  của bạn.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

        Bài 3.

-Yêu cầu HS đọc đề .

Câu nào đúng câu nào sai :……

a/  Số 13 465  không chia hết cho 3(Đ) b/ Số 70 009  không chia hết cho 9(S) c/ Số 78 435  không chia hết cho 9(S) d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa

         

-Một em đọc đề

-3HS làm bảng lớp, HS khác làm nháp.

-Cả lớp nhận xét-sửa bài.

các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229;

66816.

+các số chia hết cho 9 là: 4563 ; 66816

+Số 2229 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

+ HS trả lời .  

           

-Một HS đọc đề.

+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số :

a/ Chia hết cho 9 . b/ Chia hết cho 3 .

c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3 . + HS tự làm bài .

- 2 - 3  HS  nêu trước lớp . + Chia hết cho 9 : 945

+ Chia hết cho 3 : 225 ;255 ; 285.

+ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2 là : 762;768

-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

   

- 1 HS đọc thành tiếng  . + HS tự làm bài vào vở .  

       

(19)

 

Tập đọc

TIẾT 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc, hiểu - Yêu cầu như tiết 1.

- Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ “Đôi que dan”

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng ( như tiết1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 (Đ).

 

 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

-Yêu cầu HS tự làm bài .  

-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.

Bài 4 : Với 4 chữ số 0;6;1;2

a, Hãy viết ít nhất ba số có ba chữ số và chia hết cho 9

b, Hãy viết một số có ba chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

Cho HS nêu đề bài,Suy nghĩ nêu cách làm + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .

GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh  nắm được hướng làm bài .

+ Đặt các câu hỏi gợi ý :

-Muốn biết những số nào chia hết cho 9 thì số đó cần điều kiện gì  ?

+ Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập nên số chia hết cho 9 đó ?

Yêu cầu HS tìm và lập các số còn lại . + Mục b .

- Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì  ? Vậy tổng các chữ số chỉ có thể là số 3 và số 6 .

+ Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để lập ra các số đó.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Củng cố –dặn dò ( 5p)

-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 -dặn HS về nhà làm VBT toán  và xem trước bài luyện tập chung.

           

- Là các chữ số : 6 ; 1 ;  2 ; ( 612 ; 621 ; 126 ; 162 ; 261 ; 216 )

 

-Tổng các chữ số là số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9  

 

+ Hai HS nêu kết quả .

+ Là các chữ số : 0 ; 1 ; 2 ( 120 ; 210

; 102 ; 201 )  

 

- Hs trả lời - Lắng nghe

HOẠT  ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng.

   

(20)

Ngày soạn : Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Ngày dạy: Thứ 5,  ngày 10  tháng 1  năm 2019 TOÁN

TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG  

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và 9.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải toán.

- Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

    - GV: Giáo án + SGK  + SGV + Vở BT     - HS: Sách vở, đồ dùng môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

2. Kiểm tra đọc

- Tiến hanh tương tự như tiết 1.

3. Nghe - viết chính tả

a. Tìm hiểu nội dung bài thơ - Đọc bài thơ Đôi que đan.

- Yêu cầu học sinh đọc.

(?) Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ?  

(?) Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào ? b. Hướng dẫn viết từ khó

- Luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

c. Nghe - viết chính tả - Đọc lại cho HS soát lỗi.

d. Soát lỗi - chấm bài V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học.

- Về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.

       

- Lắng nghe.

- Học sinh đọc to.

- Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé. Của mẹ cha.

- Rất chăm chỉ và yêu thương những người thân trong gia đình.

 

- Mũ, chăm chỉ, g i ả n d ị , đ ỡ ngượng, que tre ngọc ngà,…

 

- Soát lại lỗi chính tả.

HOẠT  ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

GV gọi  HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập  về nhà .

- Yêu cầu nêu lại  các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5  và cho 9 . Lấy ví dụ cho mỗi số để chứng minh .

 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

- 2 hs

- Lớp nhận xét  

 

- HS đọc đề bài  HS làm vở  3 HS nêu miệng

(21)

2. Bài mới : ( 30p)

* Giới thiệu bài

 -Giờ học tốn hơm nay, các em sẽ tiếp tục được củng cố kĩ năng về dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cho 3 và 9  đã học.

 

* LuyƯn tËp

B µ i 1 :   T r o n g c á c s ố s a u 7435;4568;66811;2050;2229;35766

a,  Số nào chia hết cho 2 b, Số nào chia hết cho 3 c, Số nào chia hết cho 5 d, Số nào chia hết cho 9 - Yêu cầu HS đọc đề .

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .

 -Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2 ; 3 ; 5

Số chia hết cho 2 : 4568, 2005 ...

 Số chia hết cho 3 : 2229, 35766  Số chia hết cho 5 : 7435, 2052  Số chia hết cho 9 : 3576

- Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? - ... Cho 5 ? Cho 9 ?

 -Nhận xét ghi điểm HS  .

* Củng cố về dấu hiệu chia hết cho  2,3 5, 9

B à i 2 :   T r o n g c á c s ố 5 7 234;64620;5270;77285

a, Số nào chia hết cho 2 và 5 b, số nào chia hết cho 3 và 2

c, Số nào chia hết cho cả 2;3;5 và 9 - Chữa bài : HS đọc chữa - Nêu cách làm  a. Chọn các số chia hết cho 2

 b. Trong các số chia hết cho 2, chọn các số chia hết cho 3

 c. Trong các số đã chọn trên chọn các số chia hết cho 3và 9

 

Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm  của bạn.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

Bµi 3:  Tìm những chữ số thích hợp để viết vào ơ trống sao cho :

-Yêu cầu HS đọc đề .

 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?  

       

- HS nêu  

   

- 1 HS đọc đề bài - HS làm bài

-HS nhận xét, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

             

+ HS trả lời .  

 

- 1 HS trả lời  Làm bài

+ 2 HS nêu cách làm . + HS đọc bài làm  .

a/  Chia hết cho 2 và 5   : 64620 ; 5270.

b/ Chia hết cho 3 và 2 : 57234; 64620 c/ Chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 :    64620

-HS nhận xét, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

         

- HS đọc  

 

+ Tìm số thích hợp điền vào ơ trống để được các số :

+ HS tự làm bài .

- 2 - 3  HS  nêu trước lớp .

(22)

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ƠN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 6 ) I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm).

- Yêu cầu như tiêt 1.

- Ơn luyện về văn miêu tả đồ vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lịng.(như tiết 1).

- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 trong sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

-Yêu cầu HS tự làm bài .  

a/ Chia hết cho 3 . b/ Chia hết cho 9 .

c/ Chia hết cho 3 và chia hết cho 5 . d / Chia hết cho 2 và chia hết cho 3 . - Gọi 2 HS đọc bài làm .

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm  của bạn.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

 

Bài 4 : Tính giá trị của mỗi biểu thức sau rồi xem giá trị đoc  chia hết cho những số nào trong các số 2;5

  

-Gọi 1 HS đọc đề bài.

+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh  . +Yêu cầu HS tìm  giá trị của từng biểu thức sau đĩ xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5 .

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

 

3. Củng cố - Dăn dị: ( 3p) - Nhận xét tiết học

- BVN: Bài 4, 5.

+ Chia hết cho 3  : 528 ; 558 ; 588 + Chia hết cho 9  : 603 , 693  .

+ Số chia hết cho 3 và chia hết cho 5 là : 240

+ Số chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là : 354

   

- 1 HS đọc thành tiếng .

+ Thực hiện tính và xét kết quả . a/ 2253 + 4315 - 173 = 6395 ( số này chia hết cho 5 ) b/ 6438 - 2325 x 2 = 1788 ( số naỳ chia hết cho 2) c/ 480 - 120 : 4 = 450

(số này chia hết cho cả 2 và5) d/ 63 + 24 X 3 = 135

 ( chia hết cho 5 )

-HS nhận xét, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.

1. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu và ghi bài lên bảng.

2. Kiểm tra bài đọc

- Tiến hành tương tự tiết 1.

3. Ơn luyện về văn miêu tả

Cho đề tập làm văn sau: Tả một đồ dùng học tập của em

a, Hãy quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý

b, Hãy viết :

         

- Học sinh đọc thành tiếng, yêu cầu trong sách giáo khoa.

- Học sinh đọc to.

 

- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài.

(23)

 

Tập làm văn

TIẾT 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 7) I. MỤC TIÊU:

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

 - Nhận biết được danh từ,động từ ,tính từ trong đoạn văn,biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học:Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2) .

 - THS có ý thức học tập tốt

 - TT : Biết sử dụng TV khi giao tiếp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Phiếu ghi các bài tập đọc

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Phần mở bài theo kiểu gián tiếp - Phần kết bài theo kiểu mở rộng - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

 

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ.

- Yêu cầu tự làm bài. Giáo viên nhắc học sinh:

* Đây là bài văn miêu tả đồ vật.

* Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm nhứng đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.

* Không nên miêt tả quá chi tiết, rườm rà.

- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng.

                     

- Gọi học sinh đọc mở bài và kết bài.       

- Sửa lỗi dùng từ và diễn đạt cho học sinh.

3. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút; chuẩn bị kiểm tra định kì.

 

       

- Học sinh trình bày.

a) Mở bài:

* Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới. ( do ông tặng nhân dịp sinh nhật…..)

b) Thân bài:

* Tả bao quát bên ngoài.

+ Hình dáng thon, mảnh, trong như cái đũa, vát ở trên,….

+ Chất liệu: bằng sắt (nhựa, gỗ….) rất vừa tay.

+ Màu nâu đem (xanh, đỏ,…) không lẫn với bút của ai.

+ Nắp bút cũng bằng sắt (gỗ, nhựa…) đậy rất kín.

+ Hoa văn trang trí là hình chiếc lá che (siêu nhân, em bé,….)

+ Cái cài bằng thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ…..)

* Tả bên trong.

+ Ngòi bút rất thanh, sáng loáng.

+ Nét trơn đề, thanh đậm.

c) Kết bài:

* Tình cảm của mình với chiếc bút.

 

(24)

 

 

KHOA HỌC

BÀI 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG  

I.MỤC TIÊU:

- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.

- Xác định vai trò của khí ô-xy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với người, động vật, thực vật...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1Kiểm tra  đọc

 

2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu cho bộ phận in đậm - Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm

 - Gọi HS đọc yêu cầu  - Yêu cầu HS tự làm bài  - Chữa bài – bổ sung  

     

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn - Gọi HS lên bảng

 

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm

 

3. Củng cố - Dặn dò :( 5') - Nhận xét tiết học .

- Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài sau

 

- 2 HS thực hiện theo yêu cầu  

   

- HS làm bài VBT  

- 3 HS lên bảng. Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa

* Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.

 DT        DT  DT  ĐT       DT       TT

Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé DT    DT   DT        TT        DT Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, DT        DT        DT     DT Phù Lá cổ  đeo  móng hổ, quần áo  sặc sỡ

DT        DT ĐT      DT        DT       TT đang chơi đùa trước sân. ?

         ĐT           DT - 3 HS

 + Buổi chiều, xe làm gì ?

 + Nắng phố huyện như thế nào ?  + Ai đang chơi đùa trước sân ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Ổn định tổ chức: 2’

- Gv KT sĩ số và cho học sinh hát B/ Kiểm tra bài cũ: 3’

(?) Tại sao không khí lại cần cho sự cháy?

C/ Bài mới: 24’  

- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.

 

- Lớp hát đầu giờ.

 

- HS lên bảng  rình bày.

   

- Nhắc lại đầu bài.

(25)

 

Ngày soạn : Thứ sáu, ngày 4 tháng 1 năm 2019 Ngày dạy: Thứ 6,  ngày 11  tháng 1  năm 2019 TOÁN

1/ Hoạt động 1: 10’

  *Mục tiêu: Nêu dẫn chứng CM con người cần không khí để thở, xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

- Cách tiến hành:

(?) Người thợ lặn và cá trong bể cần có gì để lặn được lâu dưới nước ?

(?) Những người bệnh nặng để giúp họ thở người ta thường làm gì ?

- Không khí có vai trò như thế nào đối với con người

2/ Hoạt động 2: 8’

* Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng để chứng minh ĐV và TV đều cần không khí để thở.

- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 3,4

(?) Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết ?

(?) Nêu vai trò của không khí đối với TV?

       

- Không khí có vai trò như thế nào đối với động vật và thực vật

3/ Hoạt động 3: 5’

   *Mục tiêu: Vai trò của ôxy trong sự thở, ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

 

(?) Trong trường hợp nào người ta phải dùng ô-xy ?

 

- Nêu vai trò của không khí đối với con người và động vật thực vật

D/ Củng cố - Dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Lớp làm theo mục thực hành.

         

- Nước trong bể cần được bơm không khí vào.

- Cần được thở bằng bình ô-xy  

- Vai trò quan trọng của không khí đối với con người

         

- HS quan sát hình 3 + 4.

 

+ Vì không có không khí nên sâu bọ và cây bị chết.

+ TV cũng cần có không khí để thở. TV hô hấp cả ngày và đêm nên vào ban đêm không nên để quá nhiều hoa và cây cảnh trong phòng ngủ, không đóng kín cửa vì cây thải ra khí các-bô-níc và hút khí ô-xy làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của người.

- Vai trò của không khí đối với ĐV và TV  

     

- Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xy

+ Những người thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, người bệnh nặng cần cấp cứu.

- Sinh vật cần có không khí để thở. O- xi thành phần quan trọng trong hoạt động hô hấp của con người

   

- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.

(26)

TIẾT 96: KI LÔ MÉT VUÔNG  

I. MỤC TIÊU:

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô - mét vuông.

- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

- Biết 1km² = 1 000 000 m² và ngược lại

- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm², dm², m², km².

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh vẽ trên một cánh đồng hoặc khu rừng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT5

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

- GV hỏi: Chúng ta đã học về các đơn vị đo diện tích nào ?

    *Trong thực tế, người ta phải đo diện tích của quốc gia, biển, rừng ... Khi đó nếu dùng các đơn vị đo diện tích chúng ta đã học thì sẽ khó khăn hơn vì các đơn vị này còn nhỏ. Chính vì thế, người ta dùng một đơn vị đo diện tích lớn hơn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đơn vị đo diện tích này.

2.2. Giới thiệu về ki-lô-mét vuông (5’) - GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng (khu rừng, biển ..) và nêu vấn đề:

- Cánh đồng  này có hình vuông mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.

     *Ki-lô-mét-vuông chính là diện tích của hình vuông có  cạnh dài 1 km. (10’) - Ki-lô-mét-vuông là viết tắt km²  đọc là ki-lô-mét- vuông

(?) 1km bằng bao nhiêu mét ?

(?) Tính diện tích của HV có cạnh dài 1000 m.

- Dựa vào diện tích của HV có cạnh dài 1km và HV có cạnh dài 1000km, bạn nào cho biết 1km vuông bằng bao nhiêu mét vuông ?

2.3 Luyện tập - thực hành (15’)

*Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống :       

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

+ Đã học về xăng-ti-mét vuông, đề-xi- mét vuông, mét vuông.

- HS  nghe giáo viên Giới thiệu bài (2’).

               

- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng: 1km x 1km = 1km².

(HS có thể chưa ghi được đơn vị diện tích là km²)

     

- HS nhìn bảng và đọc ki-lô -mét vuông.

- 1km = 1000m

- HS tính:  1000m  x 1000m = 1 000 000m².

- Dựa vào những hiểu biết đã học và TL.

1km² = 1000 000m².

       

(27)

- GV y/cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài

- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét-vuông  cho các HS kia viết các số đo này

- GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác.

*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

-  HS  làm bài vào vở bài tập.

- HS lên bảng làm BT.

- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét  

         

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

9m² = 900 dm² 4 m ² 2 5 d m 2 = 425dm²

3km² = 3000000m² 600m² = 6 m²

5 2 4 m ² = 52400 dm² 5 000 000 m ² = 5 km²

- GV chữa bài, sau đó hỏi:

(?) Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?

   *Bài 3

- GV gọi 1HS đọc đề bài.

- Mảnh đất đó là hình gì ?

- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích HCN.

 

-  GV yêu cầu học sinh làm bài  

       

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài 4: Đánh dấu (x) vào ô trống đặt dưới số đo thích hợp để chỉ :

-  GV gọi 1 HS đọc đề bài .

- GV y/cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.

- Để đo diện tích một trang sách Toán 4 người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào ?

- Để đo diện tích Thủ đô Hà Nội người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào ?

 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’)

-  GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

 

- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau kém nhau 100 lần.

 

- Học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm

- Hình chữ nhật

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng.

- HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở BT.

Bài giải

D i ệ n t í c h k h u c ô n g nghiệp  là:

5 x 2 = 10 (km²)

      Đáp số:

10km²

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

     

- HS đọc to đề bài

- Một số HS phát biểu ý kiến (có thể đúng hoặc sai).

(28)

 

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 8) I. MỤC TIÊU:

   Kiểm tra phần đọc hiều, luyện từ và câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Đọc thầm

B. Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu Lời giải

Câu 1: ý b Câu 2: ý a Câu 3: ý c Câu 4: ý c

C. Trả lời dựa vào bài đọc ( Phần luyện từ và câu) Lời giải

Câu 1: ý b

Câu 2: ý b ( 2 Đt, 2 DT)

Câu 3: ý c ( dùng thay lời chào) Câu 4: ý b ( Sự im lặng)

* HS làm bài; đổi vở kiểm tra kết quả, đói chiếu kiểm tra đáp án.

* GV nhận xét giờ làm bài  

Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( TIẾT 4)  I. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Ôn tập tổng kết phần cắt, khâu thêu.

- Hoàn thành sản phẩm thực hành HS đã chọn ở tiết trước.

- Trưng bày sản phẩm

- Rèn ý thức cẩn thận cho HS

- HS thấy thích sản phẩm của mình làm ra II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh quy trình

- Mẫu khâu, thêu đã học

 

    + dm² và diện tích là 4dm2

 

- km2  và diện tích là 921 km2    

     

- Về nhà làm các BT trên vào vở.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

b)Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả: Chạy như lăn tròn... a). Sự vật, con vật Hoạt động Từ

Học sinh.. Ôn tập về từ chỉ hoạt động ,trạng thái – So sánh Luyện từ và câu.. Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái – So sánh Baøi 2: Ñoïc laïi baøi taäp

Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?.. Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau:.. a.) Vì sao Sơn Tinh lấy

I.. Ñeå giaûi thích nguyeân nhaân cuûa söï vieäc hoaëc tình traïng neâu trong caâu , ta coù theå theâm vaøo caâu nhöõng traïng ngöõ chæ nguyeân nhaân .. 2.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT A/ Kiểm tra bài cũ: 5’.. - Kiểm tra sự chuẩn bị

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu bài. Nhiệm vụ của các em là nhìn tranh, nhớ lại câu chuyện để kể từng đoạn, sau đó

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ.( 4’).. - GV KT vở viết bài ở nhà của HS trong