• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 05/4/2019

Ngày giảng:T2, 8/4/2019

CHÀO CỜ

--- Tập đọc

ĐẦM SEN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nôi dung bài: Vẻ đẹp của lá , hoa, hương sắc loài sen.

2. Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi1,2 (SGK) 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bộ đồ dùng HVTH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ...."

- GV nhận xét.

- 3 HS đọc kết hợp trả lời các câu hỏi

2. Dạy - học bài mới: (28’) 2.1Giới thiệu bài (linh hoạt) 2.2 Luyện đọc:

a- GV đọc diễn cảm bài văn 1 lần: - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc:

+Luyện đọc tiếng, từ

H: Tìm trong bài tiếng có âm s, x tr, l tiếng có âm cuối là t

- s: Đài sen, suối, sáng - x: xoè ra, xanh thẫm - tr: trêm

l: lá, ven làng

âm cuối t: mát, ngát, khiết + GV cùng HS giải nghĩa từ: Đài sen bộ phận

phía ngoài cùng của hoa sen.

Nhị (nhuỵ): Bộ phận sinh sản của hoa Thanh khiết, trong sạch

Ngan ngát, mùi thơm nhẹ

- Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS

- HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đếm số câu (8 câu) + Luyện đọc câu:

Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Cho HS thi đọc giữa hai tổ

+ Luyện đọc cả bài:

- HS thi đọc CN, nhóm, lớp

(2)

- Cho HS thi đọc cả bài.

- GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua

- Cho cả lớp đọc ĐT cả bài - HS đọc ĐT

2.3 Ôn các vần en, oen:

a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK:

H: Tìm trong bài tiếng có vần en ?

- Tìm trong bài tiếng có vần en, oen

- HS tìm: sen, ven, chen GV: Vần cần ôn hôm nay là vần en, oen.

b- Nêu yêu cầu 2 trong SGK:

- Cho HS thi tìm đúng, nhanh, nhiều tiếng, từ có chứa vần en, oen

- Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen

- Thi tìm giữa các tổ en: xe ben, cái kèn...

oen: nhoẻn cời, xoèn xoẹt...

- Nói câu có tiếng chứa vần en, oen

- 1 HS đọc

- GV và cả lớp nhận xét. - HS tìm: Mèn, nhoẻn

c- Nêu yêu cầu BT 3 SGK:

- Gọi HS nhìn tranh, đọc mẫu

H: Tìm trong câu mẫu tiếng chứa vần ? - Cho HS thi nói câu có tiếng chứa vần - Cho HS nhận xét, tính điểm

+ Nhận xét chung tiết học TIẾT 2

3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.(30-35’) a- Tìm hiểu bài

- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài

H: Khi nở hoa sen trong đẹp như thế nào ? H: Em hãy đọc câu văn tả hương sen ? - GV đọc diễn cảm lại bài

- Gọi HS đọc bài

- HS thi đua giữa 2 tổ

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - Cánh hoa đỏ nhạt, xoè ra phô đài sen và nhị vàng.

- Hương sen ngan ngát, thanh khiết

- HS lắng nghe 1,2 em đọc cả bài - Cả lớp đọc ĐT b.Luyện nói:

- Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.

- 1 vài em đọc - Gọi HS nhìn và mẫu trong SGK và thực hành

nói về sen

(3)

- HS thực hành nói về sen.

Cây sen mọc trong đầm, lá sen mầu xanh mớt, cánh hoa mầu đỏ nhạt, đài và nhị vàng. H- ương sen thơm ngát thanh khiết nên se thường đợc dùng để ướp chè

- Gọi nhiều HS thực hành luyện nói về sen 4. Củng cố - dặn dò: (2-3’)

- GV nhận xét tiết học Ôn lại bài

- Chuẩn bị bài: Mời vào

- HS nghe và ghi nhớ

BUỔI CHIỀU Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: ĐI TỚI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. KT:HS hát đúng giai điệu và lời ca . HS biết gõ đệm theo phách.

Biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác dựa trên lời thơ trong sách Học vần lớp 1 ( cũ).

2. KN: hs hát đúng và nhanh thuộc lời 3. TĐ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đàn và hát chuẩn bài Đi tới trường thể hiện các âm luyến láy, hát biểu cảm.

Đàn Organ, thanh phách, tranh cảnh núi rừng ở phía Bắc, có nhà sàn, suối,...trẻ em đến trường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ổn định lớp1-2’

1.Hoạt động 1:15’ Dạy hát bài Đi tới trường.

+ GV giới thiệu: Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi bên bờ lúa xanh rờn, lội qua 1 dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì giống nhau được gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới.

GV ghi đề lên bảng.

Bài hát này nhạc sĩ Đức Bằng dựa trên lời thơ trong sách Học vần lớp 1 (cũ), với giai điệu đẹp, thể hiện màu sắc dân ca miền núi phía Bắc với những nét luyến láy mang âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. Bài hát diễn tả cảnh thiên nhiên thật đẹp của núi rừng miền Bắc, qua đó

- HS lắng nghe.

- Nghe GV hát mẫu.

- Xem tranh và trả lời.

(4)

thể hiện niềm vui sướng được đến trường của các bạn nhỏ ở đây.

GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.

Cho HS xem tranh và hỏi: Trong tranh có những hình ảnh gì? ( có núi, nhà sàn, suối, HS tới trường).

GV hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu GV kết hợp gõ tiết tấu để HS nhận biết bài hát có chung 1 âm hình tiết tấu, chỉ khác ở câu cuối.

GV tập cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích, mỗi câu hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu của bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi cuối mỗi câu.

- Sau khi tập xong, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca, giai điệu, tiết tấu bài hát.

- Trong khi HS hát GV lắng nghe và sửa sai và nhận xét.

2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.( 15’)

GV hát và làm mẫu cho HS nhìn thấy cách vỗ hoặc gõ.

Từ nhà sàn xinh xắn đó . Chúng em đi tới trường nào.

x x x x x x x x

Cho HS vừa hát vừa vỗ tay hoặc dùng nhạc cụ:

song loan, thanh phach, trống nhỏ,..đệm theo phách.

Cho HS luyện tập theo nhóm GV đệm đàn theo.

3. Củng cố dặn dò.( 2-4’)

+ Cho cả lớp đứng tại chỗ ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

- Vừa rồi các em được học bài hát gì?

- Nhạc và lời của ai?

- Giai điệu bài hát thế nào? GV nhận xét tiết học.

Về nhà hát cho thuộc, đúng giai điệu và tiết tấu của bài hát.

- HS đọc lời ca theo tiết tấu.

- Hát từng câu theo h/dẫn của GV. Biết lấy hơi cuối mỗi câu.

- Luyện hát nhiều lần.

- HS sửa sai nếu có.

- HS chú ý GV làm mẫu.

- Hát và vỗ tay theo GV.

- HS luyện tập theo nhóm.

- Hát kết hợp gõ đệm.

- HS trả lời.

Đi tới trường Nhạc và lời: Đức Bằng

Vừa phải, nhịp nhàng, tươi vui.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(5)

Thực hành toỏn Tiết 2

I. MỤC TIấU

1.KT: - Biết đặt tớnh và làm tớnh trừ (khụng nhớ) số cú hai chữ số ; biết giải toỏn cú phộp trừ số cú hai chữ số.

2.KN: Áp dụng làm tốt vở bài tập ở vở thực hành.

3.TĐ: yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-HS: Vở thực hành . -GV:sgk,giỏo ỏn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3’) 2.Bài mới:(28’)

2.1.Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 80,81.

Bài 1

- Cho HS nêu yêu cầu bài 1.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài . - GV nhận xét chung

Bài 2

- Cho HS nờu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 3

- Cho HS nờu yêu cầu bài . - Gọi học sinh lên bảng làm bài . Bài 4

- 1 HS đọc bài toỏn

- Gọi H lên bảng làm bài . - Đổi vở chữa bài của nhau Bài 5: Đố vui

3. Củng cố dặn dò(3-5’) - Nhận xột,dặn dũ.

- Lắng nghe.

* H nêu y/c đề bài .

- 1 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

* H nêu y/c đề bài .

- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

*2 HS lờn bảng làm

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

*1H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau .

*1H lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở

- H chữa bài , nhận xét lẫn nhau . -HS lắng nghe

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn: 5/4/2019

Ngày giảng: T3, 9/04/2019

Tập viết

Tễ CHỮ HOA : L, M, N

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Tụ cỏc chữ hoa L,M, N 2. Kỹ năng

(6)

Viết đúng các vần: en, oen,ong, ông; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết I, tập II.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)

3. Thái độ : Rèn chữ viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ có viết sẵn chữ hoa, các vần, các TN .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ.( 4’)

- GV KT vở viết bài ở nhà của HS trong VTV. Nhận xét bài của HS.

- Gọi HS viết bảng và TN: Hoa sen, đoạt giải 2- Giới thiệu bài (trực tiếp) ( 1’)

3- Hướng dẫn tô chữ : ( 10’)

-Treo bảng phụ cho HS quan sát chữ M Hoa M:

? Chữ M hoa gồm mấy nét, đó là những nét nào?

- GV nêu quy trình viết kết hợp từng chữ trong m u.ẫ

- Tương tự viết các chữ hoa L, N - GV theo dõi, chỉnh sửa

4- Hướng dẫn HS viết vần, TN ứng dụng:

( 10’)

- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các vần, TN ứng dụng.

? phân tích cho cô tiếng chứa vần en, oen ? - GV hướng dẫn HS cách nối giữa các con chữ khoảng cách giữa các chữ khi viết bài - GV chỉnh sửa lỗi cho HS

5- Hướng dẫn HS viết vào vở: (10’)

H: Hãy nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở khi viết

- Giao việc

+ GV nhận xét bài tổ 3 4.Củng cố - dặn dò: (3’) - GV tổng kết giờ học

BTVN: Luyện viết phần B trong vở

Hs để vở lên bàn cho gv kiểm tra HS viết bảng: Hoa sen, đoạt giải

- HS quan sát và NX

- Chữ M hoa gồm 4 nét: nét cong trái, nét số thẳng, nét lượn phải và nét thẳng cong phải

- HS theo dõi và tô chũ trên khung

- HS tập viết vào bảng con

- HS đọc: en, oen, hoa sen, nhoẻn cười

- 1 vài em

- Cả lớp đọc ĐT các vần, từ ứng dụng

- HS tập viết trên bảng con -Hs quan sát

- HS nhắc lại theo yêu cầu của GV

- HS tô chữ M ,L,N hoa, viết các vần và TN ứng dụng trên.

- HS thực hành viết - HS nghe và ghi nhớ

(7)

Chính tả ( tập chép ) HOA SEN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12- 15 phút.

2. Kỹ năng : Điền đúng các vần en- oen, g, gh vào chỗ trống.Bài tập 2,3 (SGK)

3. Thái độ : Rèn chữ viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và BT 2,3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Yêu cầu HS lên bảng làm lại BT 2a, 2b - Kiểm tra và nhận xét 1 số bài ở nhà của HS

- 2 HS lên bảng mỗi em 1 phần

- GV nhận xét.

2. Dạy bài mới: (24’) 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn HS tập chép:

- Treo bảng phụ đã viết sẵn ND bài lên bảng.

- HS nhìn và đọc bài thơ - Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó

- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai

- HS tìm và viết ra bảng con - HS nào viết sai, đánh vần và viết lại

+ Cho HS chép bài vào vở

- KT tư thế ngồi, cách cầm bút và giao việc.

- GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS chép bài vào vở

- GV nhận xét bài tổ 1 - HS dùng bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai

- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến - Đổi vở KT chéo - HS chữa lỗi bên lề vở

- Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển

- Treo bài tập lên bảng H: Bài yêu cầu gì ?

- Hướng dẫn và giao việc

- HS quan sát phần a - Điền vần en và oen

- HS làm trong VBT bằng bút chì - 2 HS lên bảng chữa

- Theo dõi, nhận xét và sửa - Lời giải: Đèn bàn, xoèn xoẹt..

- Yêu cầu HS quan sát phần b - HS quan sát

(8)

H: Bài yêu cầu gì ?

H: Hướng dẫn và giao việc

- Điền chữ g hay gh

- HS làm BT trong vở và lên bảng chữa

- Theo dõi: NX và sửa sai + Quy tắc chính tả

Âm đầu giờ đứng trước i, ê, e viết là gh, đứng trước các ng âm còn lại là g (g, a, o, ơ, ....)

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc - 3,4 HS nhắc lại 3.Củng cố - dặn dò: (2-3’)

- Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng đẹp.

- Học thuộc quy tắc chính tả, chép lại bài chính tả (VBT)

- Xem trước bài tiết 12

- HS nghe và ghi nhớ

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng không nhớ)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được cách cộng số có hai chữ số.

2. Kỹ năng : Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.Vận dụng vào giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ: Ham học hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bố 1 chục que tính và các que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (2-4’)

tính 30+ 10, 21 + 9

Th yêu cầu 2. Bài mới( 30-32’)

2.1 Giới thiệu bài

2.2. Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)

-HS quan sát.

a. Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24 Bước 1: HD HS thao tác trên que tính.

HD HS lấy 35 que tính xếp

- Yêu cầu HS lấy 35 que tính (gồm 3 bó que tính ở bên trái, và 5 que tính rời ở bên phải

- HS lấy 35 que tính - GV nói và viết bảng: có 3 bó

Viết 3 ở cột chục, có 5 que rời viết 5 ở cột đơn vị.

- Cho HS lấy tiếp 24 que tính. - HS lấy 24 que tính

(9)

(Cũng làm tương tự như trên)

- HD HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau.

- Ta được mấy bó que tính và mấy que tính rời ? - 5 bó que tính và 9 que tính rời.

- GV nói và viết bảng: Viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.

Chục Đơn vị 3 5 2 4 5 9

Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng

- Để làm tính cộng dưới dạng 35 + 24 ta đặt tính -HS quan sát và lắng nghe - GV viết bảng và HD cách đặt tính

35 * 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 24 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 59

- Nh vậy 35 + 24 = 59

- Gọi HS nêu lại cách đặt tính. - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính

* 5 cộng 4 bằng 9 viết 9 b.Trường hợp phép cộng dạng 35 + 20

* 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 - GV HD cách đặt tính và tính

35 * 5 cộng 0 bằng 5 viết 5 20 * 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 55

- Nh vậy 35 + 20 = 55

- Vài HS nêu lại cách tính.

* 5 cộng 0 bằng 5 viết 5

* 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 c. Trường hợp phép cộng dạng 35+2

- GV HD kỹ thuật tính.

35 * 5 cộng 2 bằng 7 viết 7

- Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính.

* 5 cộng 2 bằng 7 viết 7 2 * Hạ 3 viết 3

37

* Hạ 3 viết 3 - Như vậy 35 + 2 = 37

3- Thực hành: - HS nêu yêu cầu của bài

Bài tập 1: Tính - HS làm bài

- Cho HS làm bài vào sách 52 82 43 63 9 36 14 15 5 10 88 96 58 68 19 - Gọi HS chữa bài

CC:Biết làm tính cộng (không nhớ) số có 2 chữ

- 3 HS lên bảng chữa bài - Lớp NX

(10)

số.

Bài tập 2: Đặt tớnh rồi tớnh

- Nờu yờu cầu của bài ? - Đặt tớnh rồi tớnh

- Cho HS làm bảng con. - HS làm bảng con

HS làm bài

35 41 60 22 6 12 34 38 40 43 - GV nhận xột, chữa bài

CC: Biết đặt tớnh và làm tớnh cộng (khụng nhớ) số cú 2 chữ số.

47 75 98 62 49

Bài tập 3:

- GV nờu bài toỏn

- GV ghi túm tắt lờn bảng

- HS túm tắt bằng lời.

- HS tự giải bài toỏn

Túm tắt Bài giải

Lớp 1A: 35 cõy Lớp 2A: 50 cõy

Cả hai lớp trồng đợc cất cả là:

35 + 50 = 85 (cõy) Cả hai lớp ….. cõy ?

- Gọi HS chữa bài.

Đỏp số: 85 cõy - 1 HS lờn bảng chữa bài Cc: Áp dụng vào giải bài toỏn cú lời văn

- Lớp nhận xột Bài tập 4: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết

số đo.

CC: Đo độ dài bằng thước kẻ cm

- HS đo độ dài rồi viết số đo.

3. Củng cố - dặn dũ: (2-3’)

- Nhận xột giờ học, khen những em học tốt lắng nghe, - Dặn HS về nhà xem lại cỏc bài tập và làm

VBT.

thực hiện

Thực hành tiếng việt TIẾT 1

I. MỤC TIấU

1. KT: HS đọc viết các vần từ theo yêu cầu bài học.`

2. KN:Rèn cho HS cách đọc, viết nhanh 3. TĐ: yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3-4’) 2.Bài ôn: ( 30’)

2.1.GTB:

2.2 .Đọc : Gấu lấy mật /trang 76 Gv chú ý sửa ngọng

2.3. Đánh dấu + vào ô trống câu trả

lời đúng:

HS đọc thầm HS đọc nối tiếp HS đọc

(11)

a)Gấu tìm thấy tổ ong mật ở đâu?

Trên cây nghiến . Trong gốc cây.

Trên bãi cỏ.

b)Gấu trèo lên cây nh thế nào?

Thong thả

Thoăn thoắt Cung cúc.

c) Dáng đi của anh em gấu nh thế nào?

Chồm lên trớc,lớt nhanh

Thoăn thoắt,lớt nh bay trên cỏ.

Cung cúc,lng gù lên, chân quét trên cỏ.

2.4Tìm và viết lại : -2Tiếng có vần ong:

-2Tiếng có vần oong:

- GV chỉnh sửa cho HS - cho điểm.

3. Củng cố - dặn dò. ( 2-3’) - Nhận xét chung giờ học.

- Bình chọn bài viết đẹp.

HS đọc thầm HS đọc nối tiếp kq HS đỏi chéo

HS đọc nối tiếp kq HS đỏi chéo

HS dọc nối tiếp kq

-HS lắng nghe Thực hành toỏn

ôn tập

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Củng cố về cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính, tính nhẩm, giải toán có lời văn.

3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:giỏo ỏn,sgk.

-HS:vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) 2.Bài mới(30-32’)

2.1.GTB:

2.2. HD hs làm các bài tập sau:

Bài 1: Đặt tính rồi tính (Dành cho H

đại trà)

53 - 23 33 + 24 90 - 40

49 - 19 67 - 7 7 + 51

Củng cố cách đặt tính và tính Bài 2: Tính nhẩm

19 - 5 - 2 = 14 + 5 - 3 = 39 - 10 - 9 = 60 + 20 - 30 =

Bài 2: Tính nhẩm

19 - 5 - 2 = 14 + 5 - 3 = 39 - 10 - 9 = 60 + 20 - 30 =

Bài 3: Cho các số 32, 14, 46 và dấu +, -, =. Hãy lập các phép tính đúng.

(Dành cho H khá, giỏi)

hs làm : 30 + 27 53+ 6

HS làm bảng con

H nêu

H làm bài - chữa bài

H nêu

H làm bài - chữa bài

H làm bài vào vở - chữa bài - nhận xét

(12)

32 + 14 = 46 ….

46 - 32 = 14…..

G yêu cầu - H nêu yêu cầu của bài Vận dụng tính chất của phép cộng Mối quan hệ giữa phép + và phép

Bài 4: Giải toán (treo bảng phụ)

Đoạn thẳng AB dài 14 cm. Đoạn thẳng BC dài 5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC ?

G yêu cầu H nêu yêu cầu của bài Bài toán cho biết gì ?

Bài toán hỏi gì ?

Muốn tính độ dài đoạn thẳng AC ta làm thế nào ?

3.Củng cố dặn dũ(2-3’): Nhận xét tiết học.

hs đọc và làm bài

-hs lắng nghe

Ngày soạn: 05/04/2019 Ngày giảng :T4, 10/04/2019

Tập đọc MỜI VÀO

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức : Đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ cú tiếg vựng phư- ơng ngữ dễ phỏt õm sai.Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.

2. Kỹ năng

- Trả lời cỏc cõu hỏi1, 2(SGK) - Học thuộc lũng 2 khổ thơ đầu.

3. Thỏi độ : Chủ nhà hiếu khỏch niềm nở đún những người bạn tốt đến chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn mầu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’)

- Gọi HS đọc bài "Đầm sen" - 1 vài HS đọc và trả lời cõu hỏi

H: Nờu những từ miờu tả lỏ sen

H: Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào ?

- Hs trả lời H: Hóy đọc cõu văn miờu tả hương sen trong

bài.

- GV nhận xột.

(13)

2. Dạy - học bài mới: (30-32’) 2.1Giới thiệu bài (trực tiếp) 2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc:

a.Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu lần 1 - HS theo dõi và đọc thầm

(Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối)

b. Luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng, TN

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các từ:

Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền

- HS đọc, CN, ĐT - GV cùng HS giải nghĩa những từ trên

+ Luyện đọc câu thơ

- Cho HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài. - HS đọc nối tiếp nhóm, tổ + Luyện đọc đoạn, bài thơ

- GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ

- HS đọc theo nhóm, CN, ĐT - 1 vài em đọc CN

- Gọi HS đọc cả bài thơ - Lớp đọc ĐT cả bài

- Nghỉ giữa tiết - Lớp trởng điều khiển

c. Ôn các vần ong, oong:

H: Hãy tìm trong bài tiếng có vần ong ? H: Ngoài tiếng trong hãy tìm những tiếng

- HS tìm phân tích : Trong khác ở ngoài bài có vần ong ?

H: Hãy tìm tiếng, từ có chứa vần oong ?

- HS tìm và nêu: Bóng đá, long lanh

- HS tìm và nêu: Boong tàu, cải

- Yêu cầu HS tìm và chép 1 số tiếng từ có chứa vần ong, oong

xoong

- HS đọc lại các từ vừa tìm đ- ợc

+ Cho HS đọc lại bài - Cả lớp đọc ĐT Tiết 2 ( 30-35’)

3. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a.Tìm hiểu bài:

+ GV đọc mẫu cả bài 1 lần

H: Những ai đã gõ cửa ngôi nhà ? - Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu

- Người gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió

Trả lời câu hỏi

H: Gió được mời vào nh thế nào ?

- 1 vài em

- Gió được mời kiễng chân cao vào trong cửa

?Vậy gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì - Để cùng soạn sửa đón trăng lên...

(14)

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách phân vai

- Hs đọc phân vai + Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà, thỏ

+ Khổ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió + Khổ 3: Người dẫn chuyện: Chủ nhà, gió + Khổ 4: Chủ nhà

Chú ý: ở 3 khổ thơ đầu người dẫn chuyện chỉ đọc câu câu mở đầu. Cốc, cốc, cốc

b. Học thuộc lòng bài thơ:

- HS đọc phân vai theo h- ướng dẫn

- GV treo bảng phụ có ND bài thơ - GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ

- HS đọc nhẩm từng câu - HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm,tổ

- 2 HS đọc

- Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển

c. Luyện nói:

H: Hãy nêu cho cô chủ đề luyện nói ?

- GV nêu yêu cầu, HS quan sát tranh và đọc câu mẫu

- Nói về con vật mà em yêu thích

- HS quan sát tranh & đọc - HS thảo luận nhóm 2 - Gọi nhiều HS thực hành luyện nói

Gợi ý:

H: Con vật mà em yêu thích là con gì?

Em nuôi nó đã lâu cha?

Con vật đó có đẹp không ? Con vật đó có lợi gì ?

- Mỗi học sinh có thể nói gì về con vật khác những con vật bạn đã kể

4.Củng cố - dặn dò(2-3’)

Trò chơi : Tôi là ai - HS chơi thi giữa các tổ

- GV tổng kết giờ học

BTVN: - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị cho tiết sau

- HS nghe và ghi nhớ

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ)

2. Kỹ năng : Tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản)

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đồ dùng học tập,bảng con

(15)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

Gọi 2 HS lên làm BT 2 - 2 HS lên bảng

- Lớp làm bảng con

41 + 34 35 + 12 2. Dạy bài mới: (30-32’)

2.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2.2 Luyện tập.

Bài tập 1. Đặt tính rồi tính

? Nêu yêu cầu của bài ? - Y/c làm bảng con

- Đặt tính rồi tính

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Lớp làm bảng con

- GV nhận xét, chữa bài CC: Biết đặt tính rồi tính

47 51 40 80 12 8

22 35 20 9 4 31

69 86 60 89 16 39

Bài tập 2: Tính nhẩm

- GV đưa phép tính 30 + 6 - HS nêu yêu cầu của bài - Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm - 30+6 gồm 3 chục và 6 đơn

vị

- 30 + 6 = 36

- Cho HS làm tiếp bài - HS làm bài vào sách

60 + 9 = 69 52 + 6 = 58 70 + 2 = 72 80 + 9 = 89

- Gọi HS chữa bài - HS đọc kết quả bài làm

- Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ?

- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhng kết quả không thay đổi)

+ GV: T/c giao hoán của phép cộng.

CC: Nhẩm hàng chục rồi đến hàng đơn vị Bài tập 3:

- Gọi HS đọc bài toán - 2 HS đọc

- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.

- HS tự làm bài Tóm tắt - Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài

giải.

Bạn gái: 21 bạn Bạn trai: 14 bạn Tất cả :……… bạn Bài giải:

(16)

Lớp em có tất cả là:

CC: Áp dụng để giải bài toán có lời văn khi cộng số có hai chữ số

21 + 14 = 35 (bạn) Đ/s: 35 bạn Bài tập 4: vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm

- GV yêu cầu HS: - HS xác định và vẽ đoạn

thẳng + Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm

Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm CC: biết dùng thước cm để vẽ độ dài

có độ dài 8cm vào sách.

- 8 cm 3. Củng cố - dặn dò: (2-3’)

- GV nhắc lại ND bài luyện tập. hs nhắc lại - Nhận xét giờ học. Khen những em học tốt.

Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. hs thực hiện yc

Ngày soạn: 05/04/2019 Ngày giảng: T5, 11/04/2019

Chính tả (tập chép) MỜI VÀO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào trong khoảng 15 phút.

2. Kỹ năng : Điền đúng vần ong hay ông; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.Bài tập 2,3 SGK

3. Thái độ : Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn bài viết và ND bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Nhận xét 2 - 3 bài mà HS phải viết lại ở nhà

H: gh đứng trước các ng âm nào ? - gh đứng trước các ng âm i, e và ê

- GV nhận xét.

2. Dạy - học bài mới: (30-32’) 2.1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2.2Hướng dẫn HS nghe, viết:

- Treo bảng phụ lên bảng - HS đọc bài

(17)

H: Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?

- GV đọc cho HS luyện viết: Gọi Thỏ, xem gạc

- Thỏ và Nai

- HS viết từng từ trên bảng con

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- GV đọc cho HS nghe để viết bài

- Cho HS nêu lại t thế ngồi viết, cách cầm bút,

cách viết bài thơ.... - 1, 2 HS nêu

- Đọc chính tả cho HS viết

- GV đọc thong thả để HS soát lỗi

- HS nghe để viết

- HS soát lỗi bằng bút chì - GV nhận xột 5 -7 bài tại lớp

- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến

- Đổi vở KT chéo

- Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển

2.3 Hướng dẫn HS làm BT chính tả:

a- Điền vần: ong hay oong ? H: Nêu yêu cầu của bài ? - GV hướng dẫn và giao việc

- 1 HS nêu

- HS điền bằng bút chì trong VBT rồi nêu miệng kết quả - Lớp theo dõi, sửa sai b- Điền chữ: ng hay ngh ?

- Cho HS tự nêu yêu cầu và làm bài - HS làm trong VBT rồi chữa bảng

- nghề dệt vải, ngọn tháp...

- Cho HS nhận xét rồi chữa bài c- Quy tắc chính tả:

H: ngh luôn đứng trước ng âm nào ? - HS dựa vào BT và nêu ngh + i, e, ê

ng + a, o, ô,...

- 1 vài em - Cho HS nhắc lại

3.Củng cố - dặn dò: (2-3’)

- Khen ngợi những HS học tốt, chữa bài chính tả đúng, đẹp

YC Học thuộc quy tắc chính tả - Chép lại bài chính tả cho đẹp

- HS nghe và ghi nhớ

Kể chuyện

NIỀM VUI BẤT NGỜ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dới tranh.

2. Kỹ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ.

(18)

3. Thái độ: Thể hiện tình yêu thương kính trọng đối với Bác Hồ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Gọi HS kể lại một đoạn mà em thích trong câu

chuyện "Bông hoa cúc trắng" - HS kể 1 vài em

H: Truyện có ý nghĩa gì ? - 1 HS nêu lại

- GV nhận xét.

2. Dạy -học bài mới : (30-32’) 2.1 Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2.2 Giáo viên kể chuyện:

+ GV kể lần 1 để HS biết chuyện

+ GV kể lần 2 kết hợp với tranh. - HS chú ý nghe 2.3 Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.

+ Tranh 1: - HS quan sát

- GV treo bức tranh cho HS quan sát H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Các bạn nhỏ đi qua cổng phủ Chủ tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.

- Gọi HS đọc câu hỏi dưới tranh

- Các em có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không ? - Cô ơi ? cho chúng cháu vào thăm Bác đi.

- 2 HS kể

- Gọi HS kể lại ND tranh 1 - HS khác nhận xét bạn kể.

+ Các tranh còn lại tiến hành tương tự.

Nghỉ giữa tiết Lớp trởng đk'

Hướng dẫn HS kể lại toàn chuyện

- GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - 1 HS kể - Cho HS kể theo vai (ngời dẫn chuyện, các

cháu mẫu giáo, Bác Hồ).

- HS kể nhóm 3 (Các nhóm phân vai và kể theo vai)

* Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.

H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - Bác Hồ rất yêu TN, TN rất yêu Bác Hồ.

- GV: Bác Hồ và TN rất gần gũi.

3 Củng cố - dặn dò: (2-3’)

H: Hãy kể 1 câu chuyện về Bác Hồ mà em biết ?

- HS kể 1 vài em

- HS hát bài hát về Bác Hồ.

- NX giờ học và giao việc - HS nghe và ghi nhớ.

(19)

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100 - Biết tính nhẩm (với phép cộng đơn giản) 2. Kỹ năng

- Vận dụng để cộng các số đo độ dài.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bộ đồ dùng học tập, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 3-5’

nêu tên bài cũ 2. Bài mới( 30-32’) 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Thực hành Bài tập 1: Tính

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.

hs nêu tên bài

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bảng con.

53 35 55 44 14 22 23 33 67 57 78 77 -GV: nhận xét, chữa bài.

CC: Tính từ phải sang trái..

Bài tập 2: Tính - HS nêu yêu cầu của bài

- Gọi HS nêu cách làm - Y/c HS làm bài vào sách

- HS nêu cách làm - HS làm bài

20 cm + 10 cm = 30cm 14 cm + 5 cm = 19 cm 32 cm + 12 cm = 44 cm 30 cm + 40 cm = 70cm 25 cm + 24 cm = 49 cm 43 cm + 15 cm = 58 cm - Gọi HS đọc kết quả bài làm - HS đọc kết quả.

Cc: Cộng các sô đo độ dài - Lớp nhận xét, chữa bài Bài tập 3: Nối ( theo mẫu)

? Nêu Y/c của bài. - Nối (theo mẫu)

- GV HD HS thực hiện các phép cộng để tìm ra kết quả và nối phép tính với kết quả đúng.

- HS làm bài vào sách 32 + 17 16 +

(20)

23

49

47 + 21 68 39 37 + 12

26 + 13 27 + 41

- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra - Gọi HS đọc kết quả

- HS đổi chéo bài KT chéo - HS đọc kết quả

CC: Tính nhẩm rồi nối kết quả thích hợp - Lớp nhận xét, chữa bài Bài tập 4:

- Gọi HS đọc đề toán.

- Y/c học sinh tóm tắt = lời GV ghi bảng:

- 2 HS đọc đề toán - Tự phân tích đề.

Tóm tắt.

Lúc đầu: 15 cm Sau đó: 14 cm Tất cả: ……. cm ?

- Cho H/s tự giải và trình bày bài giải vào vở

- 2, 3 em đọc tóm tắt - HS làm bài.

Bài giải

Con sên bò đợc tất cả số cm là

15 + 14 = 29 (cm) - Gọi HS chữa bài.

Đ/s: 29cm - HS lên bảng chữa bài CC: Áp dụng công 2 số (không nhớ) để giải bài

toán có lời văn

- Lớp nhận xét.

3.Củng cố - dặn dò: (3’)

- Giáo viên nhắc lại ND bài luyện tập - NX giờ học, khen những em học tốt.

nghe, ghi nhớ - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT.

Tự nhiên và xã hội

NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn lại một số loại cây cối và một số con vật đã học.

2. Kỹ năng

- Kể tên và chỉ được một số loại cây cối và con vật - Biết được lợi ích của một số loại con vật

3. Thái độ

- Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, con vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh các hình trang 29.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(21)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

H: Giờ trước các em học bài gì ? - Bài con muỗi

H: Muỗi thường sống ở đâu ? - Nơi tối tăm, ẩm thấp.

H: Nêu tác hại do bị muỗi đốt ? - Mất máu, ngứa và đau…

H: Khi đi ngủ bạn thường làm gì để tránh muỗi đốt ?

- Khi đi ngủ cần phải bỏ màn để tránh muỗi đốt.

2.Dạy bài mới: (30-32’) 2.1 Giới thiệu bài.

Khởi động: Trò chơi "Nhớ đặc điểm con vật"

- GV hô: "Con vịt, con vịt" - HS hô đồng thanh "Biết bơi, biết bơi đồng thời vẫy hai tay ra bắt chước động tác bơi.

- GV hô "Con chó, con chó" - HS đồng thanh "trông nhà, trông nhà" và làm động tác khoanh hai tay đồng thời ng- ời lắc l.

- GV hô "Con gà, con gà - HS đồng thanh: "gọi ngời thức dậy" và làm động tác bắt chước gà gáy.

2.2 HĐ 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật.

* Mục đích: HS ôn luyện lại các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây.

* Tiến hành.

B1:

- GV chia mỗi tổ tạo thành một nhóm. - HS tạo nhóm thực hiện theo yêu cầu.

- Y/c: Dán tranh ảnh về cây cối, của các em mang đến lớp vào tờ giấy to.

B2:

- Các nhóm lên trng bày sản phẩm. - Đại diện nhóm chỉ và nói tên cây của nhóm mình.

- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, tuyên dơng các nhóm thực hiện tốt.

- Nêu ích lợi của những cây đó.

- Các nhóm khác có thể đặt câu

* GV kết luận: Có rất nhiều loại cây khác hỏi, hỏi nhóm đang trình bày.

nhau, cây thì cho hoa, cây thì cho thức ăn…

nhưng đều có đặc điểm chung là có rễ, thân, lá và hoa.

- HS chú ý nghe . 2.3 Hoạt động 2: Làm việc với các mẫu vật

(22)

và tranh ảnh về động vật.

* Mục đích: ôn luyện một số con vật đã học và nhận xét về một số con vật mới.

- Biết được một số loài vật có ích, một số loài vật có hại.

* Tiến hành:

B1:

- Yêu cầu HS dán tranh ảnh sưu tầm được vào tờ giấy to.

B2:

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.

- Yêu cầu HS treo sản phẩm và trình bày kết quả.

- Các nhóm cử đại diện treo sản phẩm lên bảng giới thiệu về các con vật của nhóm mình và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng.

- GV đa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị để giới thiệu cho HS biết.

GV KL: Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng, kích cỡ, nơi sống … nhưng chúng đều có đầu, mình va cơ quan di chuyển

- Các nhóm khác nêu câu hỏi về Yêu cầu nhóm đang trình bày trả lời.

3.Củng cố - dặn dò: (2-3’) Trò chơi: "Đố cây, đố con"

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hoạt động tốt, khuyến khích các em chưa tích cực.

- HS chơi theo hướng dẫn.

- HS chú ý nghe.

®ạo đức

Chµo hái vµ t¹m biÖt (tiÕt 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

2. Kĩ năng : Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.

3. Thái độ : Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Sách giáo khoa -Tranh vẽ

*. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 3-5’

(23)

- Khi đi học em nói gì với bố mẹ

? Khi về em nói gì với bố mẹ?

- HS: Tạm biệt + Chào

2. Bài mới 30-32’

2.1 GTB:

2.2.Hoạt động: Học sinh làm bài tập 2 Gv nêu yêu cầu và cho học sinh làm bài tập trong VBT.

- Giáo viên chốt lại:

- HS Làm bài tập theo yêu cầu.

- HS ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2

Tranh 1: Chúng em chào cụ ạ ! Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt.

2.3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3.

- Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau:

a) Em gặp người quen trong bệnh viện?

b) Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn?

Giáo viên kết luận :

Học sinh thảo luận theo nhóm các tình huống.

a) Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… .

b) Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười…

Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình.

Nhắc lại.

2.4Hoạt động 3: Học sinh thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận về bài hát có nội dung chào hỏi, tạm biệt?

- Yêu cầu HS hát?

- HS: Con chim vành khuyên - HS hát

3.Củng cố dặn dò 2-3’

yc thực hiện nd chào hỏi - Nhận xét tiết học

HS thực hiện nói lời chào hỏi, tạm biệt.

Ngày soạn: 5/04/2019

Ngày giảng: T6, 12/04/2019

Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ không nhớ)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Bước đầu giúp HS biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

2. Kỹ năng : Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

(24)

- Đặt tính rồi tính.

53 + 13 35 + 22

- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con 55 + 12

2. Dạy bài mới: (30-32’) 2.1 Giới thiệu bài: (trực tiếp)

2.2 Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23

B1: GV hướng dẫn thao tác trên que tính.

- Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời).

? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?

- HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải.

- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.

- GV nói đồng thời viết các số vào bảng (Tương tự với 23 que tính)

chục đơn vị 5 7 2 3 3 4

B2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.

a- Đặt tính: - HS quan sát và lắng nghe

- Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.

- Viết dấu trừ (-) - Kẻ vạch ngang.

b- Tính: (từ phải sang trái 57 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 23 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 34

- Một vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

Như vậy 57 - 23 = 34 3.Thực hành:

Bài tập 1. Tính Phần a.

- Cho HS làm bài vào sách

- Hs nêu yêu cầu của bài.

85 49 98 35 59 64 25 72 15 53 21 24 26 20 06

- Gọi HS chữa bài - 2 Hs lên bảng chữa bài

- Lớp nhận xét.

Phần b:

- Nêu yêu cầu của bài ? - Đặt tính rồi tính

- Cho HS làm bảng con. 67 56 94 42 99 22 16 92 42 66 45 40 02 00 33

(25)

-GV nhận xét, chữa bài

CC: Làm tính trừ số có 2 chữ số (không nhớ) Bài tập 2: Đúng ghi Đ , sai ghi S

- Nêu Y/c của bài ?

- Đúng ghi đ, sai ghi s - Y/c của HS làm vào sách a, 87 68 95 43

35 21 24 12 52 đ 46 s 61 s 55 s b, 57 74 88 47

23 11 80 47 34 đ 63 đ 08 đ 00 đ - Gọi HS lên bảng chữa bài

(khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống)

CC: Thực hiện tính trừ số có hai chữ số.

- 2- HS lên chữa bài - Lớp nhận xét

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đề toán - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài.

- 2,3 học sinh đọc - HS làm bài

- 1 em tóm tắt, 1 em trình bày Tóm tắt.

Có: 64 trang đã đọc: 24 trang Còn lại: …… trang

CC: Giải bài toán có lời văn

Bài giải:

Lan còn phải đọc số trang sách là:

64 - 24 = 40 (trang) Đ/s: 40 trang

4. Củng cố - Dặn dò: (2-3’)

- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em học tốt.

- Dặn dò học bài, xem lại các bài tập - làm VBT.

Tập đọc CHÚ CÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc trơn cả bài.đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

2. Kỹ năng

(26)

- Hiểu được ND bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK

3. Thái độ: Ham học hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài TĐ trong SGK - Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Gọi HS đọc thuộc bài thơ "Mời vào" - 1 vài em đọc và trả lời câu hỏi.

H: Những ai đến gõ cửa ngôi nhà ?

H: Gió được mời vào trong nhà bằng cách nào - GV nhận xét.

2 Dạy - học bài mới: (30-32’) 2.1 Giới thiệu bài

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Giáo viên đọc mẫu lần 1

(Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những TN tả vẻ

đẹp độc đáo của đuôi công) - HS chú ý nghe + Luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng, từ.

- GV viết từ cần luyện đọc lên bảng.

- Gọi HS đọc - HS đọc CN, lớp

H: Trong bài các em thấy từ nào khó hiểu?

- GV ghi bảng kết hợp giải nghĩa

- HS nêu - Cho HS quan sát cái quạt và nói: Đây là hình

rẻ quạt.

H: Hình rẻ quạt là hình NTN ? - Là hình có 1 đầu chụm lại còn một đầu xoè rộng.

+ Luyện đọc câu:

- Cho HS đọc trơn từng câu.

+ Luyện đọc cả bài

- HS đọc nối tiếp CN, bàn

- Cho HS đọc theo đoạn. - HS đọc nối tiếp (nhóm,

tổ)

- Cho HS thi đọc cả bài. - HS đọc thi (nhóm, CN)

- GV nhận xét, tính điểm thi đua. - Lớp đọc ĐT (1 lần) Nghỉ giữa tiết.

2.3 Ôn các vần oc, ooc

a- Tìm trong bài tiếng có vần oc - HS tìm sau đó phân tích.

(ngọc) b- Tìm tiếng ngoài bài có vần oc hoặc ooc

(27)

- Cho HS chơi trũ chơi: cỏc em thi tỡm (đỳng, nhanh, nhiều) tiếng ngoài bài cú vần oc và vần

ooc - HS tỡm thi giữa cỏc nhúm

- Cho cả lớp nhận xột, tớnh điểm thi đua. Oc: búc, lọc, cọc, múc...

c- Núi cõu chứa tiếng cú vần oc, ooc. Ooc: soúc - Cho HS quan sỏt tranh trong SGK và đọc cõu

ứng dụng dới tranh. - 2 HS đọc

- Y/c HS núi đỳng, núi nhanh cõu cú tiếng chứa vần oc, ooc.

- SH suy nghĩ và nờu - GV nhận xột, chỉnh sửa

Tiết 2(35’) 3. Tỡm hiểu bài và luyện núi a.Tỡm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1. - 2 HS đọc

? Lỳc mới chào đời chỳ cụng cú bộ lụng màu gỡ - Cú bộ lụng màu nõu gạch H: Chỳ đó biết làm những động tỏc gỡ ? - động tỏc xụ cỏi đuụi nhỏ

xớu

H: Khi lớn bộ lụng của chỳ NTN ? - 2 HS đọc tiếp đoạn 2 và trả lời

- Sau 2, 3 năm đuụi cụng lớn thành một thứ xiờm ỏo rực rừ sắc màu ...

+ GV đọc diễn cảm lần 2. - 2, 3 HS đọc lại.

Nghỉ giữa tiết Lớp trởng đk'

b. Luyện núi:

- Em hóy đọc Y/c của bài - Hỏt về con cụng.

? Ai thuộc à cú thể hỏt đợc bài hỏt về con cụng ? - GV nhận xột, tuyờn dương.

- 1 vài CN hỏt sau đú hỏt theo bàn, nhúm, lớp.

4.Củng cố - dặn dũ: (2-3’)

H: Ai cú thể tả lại vẻ đẹp của đuụi cụng, dựa

theo nội dung bài học ? - 1 vài em kể

- NX chung giờ học.

BTVN: - Đọc lại bài văn

- Chuẩn bị tưrớc: Chuyện ở lớp - HS nghe và ghi nhớ.

BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt tiết 2

I. MỤC TIấU

1.KT: HS đọc viết các vần từ theo yêu cầu bài học.`

2.KN:Rèn cho HS cách đọc, viết tốt 3. TĐ: yờu thớch mụn học

(28)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-HS:sgk, vở ô ly.

-GV:sgk,giỏo ỏn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) -nd bài cũ

2.Bài ôn: ( 30-32’)

2.1.Điền chữ thích hợp vào chỗ trống :

Gấu anh,gấu em đi lấy mật ong.Chúng trèo thoăn th…lên cây ,thò thẳng tay vào tổ ong lấy mật rồi thong thả tụt xuống,cung cúc đi.Anh đi …ớc.Em đi sau.Lng gù lên,bàn…ân quét …ên cỏ.

Gv nhận xét,đánh giá

2.2 Cùng bạn đoán tên loài gấu

(gấu chí, gấu trủcTung Quốc,gấu trắng Bắc Cực) trong mỗi tấm ảnh sau:

- GV nhận xét,đánh giá - chấm điểm.

2.3.Kể câu chuyện (Gấu lấy mật) Gv nhận xét,đánh giá

Gv tuyên dơng

3. Củng cố - dặn dò. ( 2-3’) - Nhận xét chung giờ học.

- Bình chọn bài viết đẹp.

hs trả lời - HS đọc - Nhóm, tổ, lớp

-HS tô trên không - HS viết vở ô li

HS thảo luận nhóm HS trình bày trớc lớp HS nhận xét

-HS lắng nghe và bỡnh chọn

Thủ cụng

BAỉI: CAẫT, DAÙN HèNH TAM GIAÙC ( Tieỏt 2 )

I. MỤC TIấU

1. KT:HS bieỏt caựch keỷ , caột, daựn hỡnh tam giaực.

Keỷ , caột, daựn ủửụùc hỡnh tam giaực. ẹửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng.Hỡnh daựn tửụng ủoỏi phaỳng.

2. KN: + Keỷ , caột, daựn ủửụùc hỡnh tam giaực theo hai caựch. ẹửụứng caột thaỳng.Hỡnh daựn phaỳng.

+ Coự theồ caột, daựn ủửụùc theõm hỡnh tam giaực coự kớch thửụực khaực.

3. TĐ: yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : hỡnh tam giaực maóu

- HS : Giaỏy maứu, hoà daựn, keựo, thửụực

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1. Ổn định tổ chức 1’

(29)

2.Kiểm tra bài cũ 2-4.

* Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - HS nhắc lại quy trình vẽ và cắt hình tam giác

- Nêu ưu khuyết bài trước để HS rút kinh nghiệm

* HS lấy dụng cụ ra để kiểm tra - Theo 3 bước ,b1 đếm ô kẻ,b2 cắt rời hình ra,bước dán hình

- Nghe rút kinh nghiệm 3.Bài mới

3.1 Giới thiệu bài

* GV giới thiệu bài :1’ “ Cắt dán hình tam giác”T2

3.2 Giới thiệu hình mẫu(5’)

GV gắn hình tam giác mẫu lên cho HS quan sát và nhận xét

- Cho HS nêu cách vẽ hình tam giác theo hai cách

3.3 HS nêu cách cắt hình tam giác(10’)

* Nêu cách cắt hình

3.4 Thực hành vẽ hình và cắt dán hình(10-12’)

* Cho HS thực hành kẻ và cắt dán hình tam giác

Chú ý cắt thẳng theo đúng đường kẻ, không cắt lệch

GV hướng dẫn giúp đỡ HS yếu 4. Củng cố dặn dị

* HS quan sát và nhận xét

Cách 1

Vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 8 ô, chiều rộng là 5 ô. Muốn vẽ được hình tam giác ta phải xác định được 3 điểm. Trong đó 2 điểm là 2 đầu của tam giác có cạnh là 8 ô. Điểm thứ 3 nằm ở giữa cạnh đối diệm có độ dài là 8 ô. Nối 3 điểm với nhau ta được hình tam giác.

Cách 2:

Xác định hai đỉnh đầu của hình tam giác là hai đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô. Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác

 Khi vẽ xong ta cắt rời hình tam giác ra khỏi tờ giấy màu.

 Chú ý cách cầm kéo Bôi hồ mỏng và dán vào vở

* HS thực hành cắt hình mỗi em hoàn thành ít nhất 1 sản phẩm

Nộp bài cho giáo viên

(30)

* Chấm bài của HS - Bình chọn bài làm đẹp - Nhận xét tiết học

- Chọn ra các bài làm đẹp ,có trang trí thêm

- HS lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 29.

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đĩ cĩ hướng sữa chữa hoặc khắc phục.

- Đề ra được phương hướng, kế hoạch cho tuần 30 tới.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.

- GV nhận xét , bổ sung

...

...

...

...

2. Phương hướng hoạt động của tuần tới:

- Ổn định và duy trì tốt các nề nếp học tập.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục thiếu sĩt của tuần qua

- Tiếp tục duy trì nề nếp hoạt động tập thể ngồi giờ lên lớp, duy trì cơng tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ...

- Hưởng ứng phong trào thi đua mới do nhà trường phát động.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

1.Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,.. cuốc, quạ,

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua trong đó có sử dụng dấu gạch ngang để đánh