• Không có kết quả nào được tìm thấy

Truyện ngắn Pháp và sự tiê'p nhận truyện ngắn Pháp đương đại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Truyện ngắn Pháp và sự tiê'p nhận truyện ngắn Pháp đương đại"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĩ ạp chi Khoa học DHQCiHN, Ngoại ngữ 23 (2007) 229-234

Truyện ngắn Pháp và sự tiê'p nhận truyện ngắn Pháp đương đại

P h ạm Thị Thật*

Khoa Ngôn H(Ịữvà Vãn hóa Pháp, Trườtĩg Dại học Ngoại ngữ,

Dại học Quôc ịỊÌa Hà Nội, Dirờng Phạm Văn Dõng, Cãu Giâỳ, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 25 tháng 12 nàm 2007

Tóm t i t . Truyộn ngán Pháp có bế dảy lịch sử nhiễu ứiẽ kl, từng đạt tớí thời hoàng kim ỏ thỏ* kỉ XIX và trà nèn đặc biệt phong phú đa dạng vào nhũng thập niên cuôì th ế ki XX. T u y nhiên, truyên ngắn Phóp dương đại đang găp phải một nghịch lí: sô' ngưòi vict nhiếu hơn sô' người đọc. Bài vict này giói thiộu tóm tắt quá trình hình thàrứ^ và phát triến của truyộn ngàn Pháp, đổng thòi Ihừ li giải thái độ bảng quan của đọc giả Phảp với truyộn ngân Pháp đương đại.

1. Vào thc' ki XII, ò m iển N am n ư ó c P háp xuẵt hiện m ộ t loại h in h vàn h ọc cỏ tên gọi là lai, Đó là n h ử n g câu chuyện ngắn viết dưới d ạ n g th a vần, đ ư ọ c các nhà n g h i ê n cứu sau nàv nlìận đ ịn h là th ế loợi tiển ỉh ân của truyện ngắn Pháp. Tác giả cúa n h ữ n g "tru y ện ngắn bàng tho nay, M a n e d e hrancc, nư van SI đ ẵu tiên của nển văn học Pháp, vì thê^ được đ á n h giá là "n gư ờ i s á n g tạ o ra thê’ loại tru y ệ n ngắn P háp” [1|. M ột s ô 'n h à nghiên cứu coi các tác p hâm k h uyêí d a n h cú a thòi T ru n g cố n h ư/ỉĩhliiìux v à các càu chuyện d ộc lập trong Truyệu về chú cáo Rcnard (Le rom an d e Rcnard) là n h ù n g truyộn n g ắn . M ột sô' khác lại cho rằng tru y ệ n ngắn (đ ú n g nghĩa, bằng v ăn xuôi) chi ch ính th ứ c ra đ ờ i ò Pháp vào iht' ki XV vói sự x u ất h iện cú a M ột trãm truyệĩĩ HỊ^ẳn mớỉ {Les cents N ouvellcs nouvelles, 1462); tác p h ẩm k h u y ếỉ d an h lấy càm h ứ n g từ tạp truyộn M ười ngàỵ

* Đ T:S4-4-8432430

(D écam éron) nối tiến g của tác giả người Ý Boccace ờ th ê 'k i XIV.

Á nh h ư ớ n g cù a Boccace lới lĩnh vực ỉru y ệ n ngan P h á p còn kéo d ài đ ến th ế ki XVI, th ế hiện qua tác p h ẩ m Bủỵ ngày (1559) cúa M arg u erite d e N av arre. T hoạt đ ẩu , n ữ văn sĩ n ay d ự dinh vie't m ọ t Utrameron mơi theo kiêu Boccace (n g h ĩa là sán g lác m ộí trăm íruyện cho m ư ờ i ngày, m ỗi ngày m ười câu ch u y ộ n ); nhuTìg d o p h ả i d ử n g lại ớ câu ch uyện th ứ bảy m ươi hai, bà đ ặ t tèn cho tập tru y ệ n là Bảỵ ngày (L’H eptam eron).

Sang đ êh ih é ki XVII, sô lư ọ n g lác già tác p h ẩ m tru y ện n g ắn đ â lăn g lên đ án g kê. Bên cạnh n h ữ n g Công chúa De Moupensicr (1662) v à Cõn>Ị chúa Dc Cỉèves (1675) cú a b à De L afayette còn có Truyện n^Ịẳỉt Pháp (1623) cùa C harles S o rd , Trĩ4yện ngẳn Pháp (1656) của Jean-R egnault d e Segrais, Truyện k ể và tmựện ngắn bằtĩ^ thơ (1665-1666) cù a La Fontaine.

Ki n g u y cn sau đó, v ào th ế ki XVIII, bà De G om ez cho ra đời tập M ộỉ tràm truyện

2 2 9

(2)

2 3 0 P líậ m T í í ị l l ỉ ậ t / T ạ p c h í K h o a h ọ c Đ h i Q C H N , N ịỊo ạ i f t Ị Ị ừ 2 3 ( 2 ( X ) 7 i 2 2 9 ’ 2 3 4

mới (1732), d ư ờ n g n h ư áH gợi n h á th u ở khai sinh tru y ện ngắn. T iếp đ ế n là Cuộc vâỵ hãm thành Caìais, truựện ĩĩsỊắn lịch sử (1739) của bà De Tencin, N hữn^ huồỉ tôỉ ờ rừnỉị Bouỉogne hay Truyện n^ắn A nh Phàp (1742) của bá tước De Caylus. Theo m ộl s ố n hà n g hiên cử u, n h ữ n g Truyện triêì lí {Contes p h ilo so p h iq u es) v à Thư triẽì ỉi (Lettres p h ilo so p h iq u es) củ a V oltaire Irong thời kì này củng là n h ữ n g tru y ệ n ngăn.

Tuy nhièn, phải đ ê h thè* ki XIX tru y ệ n ngắn m ới ỉh ự c sự trở Ihành m ộ t th ế loại văn học có qu y ch u ản đ ặc írư ng. Sở d ĩ n h ư v ậy là vi, ỉheo giái thích cù a H cn ri L em altre trong Từ điển Bordas Vản học Pháp (1986), chính các tác p h ẩm n g ắn của t h ế ki XIX là co sò đ ể các n hà n ghiên cứ u xây d ự n g k h u n g !í th u y ê t thê loại truyện ngắn. Đ ảy d ư ợ c coi là thời hoàng k im tro n g lịch SỪ p h á t trion c ủ a tru y ệ n n g ắ n P háp. Trong thời gian này, h ẩu hê*t các tiểu th u y ế t gia tên tuối đ ể u viè't tru y ệ n n g ắn v à có n h ữ n g tác p h ấm râi ỉh àn h còng. S ten d h al với Vanina Vanini (1829), Victor H u g o với Claude Gueux (1834), Zola vód Truỵện kẽ cho Ninon (1864), Flaubert với Ba truyện k ể (1877). Tãh trò đời của Balzac là tậ p h ọ p các tiếu thuyết, ỉruyện vừ a v à tru y ệ n ngắn. M ột s 6 n h à v ăn trò nẽn nối tiếng từ n h ữ n g ỉác p h am ngắn.

A lphonse D au d cỉ làm say lòng đ ộc giả vói N hững bức thư vicì từ côỉ xay gió (1869) và Tm ỵện k ể ttịỊày thừ hai (1873); M crim éc với Matéo Falcone (1829), Vil n ữ thành lỉle (1836), Colombo (1840), Carmen (1845). Đ ặc biệt là M aupassant, ô n g đ ã sá n g tác k h o ản g 300 truyện ngăn và nổi lẽn n h ư m ộ t cáy b ú t truyện ngắn bậc th ẩy thòi đó. C ác tác p h ấm của ông {Viên mỡ bò,\880; Nhà chứa TellierASSI; Cô Fifỉ, 1882 ...) làm cho nhiểu đ ổ n g n g hiệp đ ư ơ n g th ò i p h ải n ể phục.

A natole France coi ô n g là "m ột Irong n h ữ n g ngư òi k ế ch uyện giòi n h ấ t ỏ cái xứ só xưa nay ỉruyện k ế vốn rất n h iể u v à rất hay". Tên tuổi của n h ữ n g N odier, D au d et, M érim ée, M au p a ssa n t... không chi quen thuộc vói độc gìả trong nưóc m à còn nổi tìêhg trên th ế giới/

đ ê h m ứ c khi nói đ é h truyện ngắn Pháp; người ta v ầ n cho rằng chi n h ừ n g nhà vản này mới là các "tác giả truyộn ngắn đ ú n g nghĩa” [2].

S an g th ẻ' ki XX, n h ấ t là vào n h ữ n g Ihập niên cuôì cù a t h ế ki, tru y ệ n ngắn P háp trở n ê n đ ặc biệt p h o n g p h ú và đ a dạng, với đội n g ũ tác g iả v ô c ù n g đ ô n g đ ả o Ị3Ị và s ố lư ợ ng tác p h ẩ m ấn h à n h h àn g n ăm ngày càng tăng^^^ N ế u n h ư ỏ n ứ a đ ấ u th ế ki, m ột s ố tiểu th u y ế t g ia th a m g ia sá n g tác tru y ệ n ngắn, tro n g đ ó có th ê k ế đ e n Jean-P aul S arlre với BÍỈC tường (1939) h a y Paul M o ran d với Dẽm mớ, Đêm đónfỊ (1923) và Cwôí ki nỵuyên (1957), thì n ừ â s a u th ê' ki đ ă có cà m ộ ỉ đ ội ngũ n h ữ n g tá c g iả c h u y ê n sá n g tác tru y ệ n ngắn n h ư G eo rg o S 'O liv ier C h a te a u rey n a u d , D o m in iq u e M ain a rd , G eorges Kolebka, H e rv é Le T ellier. Đ ặc biệt là A nnie Saum ont.

Bà đ ư ọ c cảc n h à p h ê b ìn h đ á n h giá là m ột tro n g n h ữ n g cây b ú t tru y ệ n ngắn x u ât săc nhả't h iện nay, k h ô n g chi bòi sô' lượng gẵn h ai m ư ơ i lậ p tru y ệ n đ ư ợ c in ấn lại n h ữ n g n h à xua't b á n có tên tuôX nìà còn bòỉ sô' giái th ư ó n g d a n h giá b à giàn h được, tro n g dó p h ả i k ế đ ế n G iải G o n co u rt T ruyện ngắn

( 1 9 6 1 ), C ì d i U iư O n ^ ỉứ ii c ù đ l l ộ ỉ N lk à v ả ii

(1989), giải N o v a (1991), G iải T ru y ện ngắn của V iện H à n lâm (2003).

C ù n g v ó i s ự tă n g trư ớ n g v ế tác giả lác p h ẵm , tru y ộ n n g ắ n P h á p thê' ki XX vỏ cùng đ a d ạ n g v ể loại h ìn h và n g h ệ th u ậ t b iếu đạt.

M ộ t tro n g n h ử n g n g u y ê n n h á n của sự d a d ạ n g n à y - v à có lẽ là n g u y ê n n h ân q u an trọ n g nhâ't - là ý th ứ c cách lân v à m o n g m u ô n tạo d ấ u â h cá n h â n tro n g sán g tác cúa các nhà v ă n đ ư ơ n g đ ại. N h iểu lác giả d ư ờ n g n h ư sẵn

Trong T r u ỳ ị n n g ẳ n P h á p d \ r m ^ đạ i (A D PF, 2001), A nnie M íg n a rd đã thống kê số lượng truyộn ngăn Pháp in hàng năm của nửa sau tho kỉ XX, theo dó, những nảm 50-60: 30 tập/nâm ; những nâm 70-80: 50 tậpM ăm ; năm 1985: 90 tập; nảm 96:80 tập; năm 1997:

120 tập; nâm 1999:180 tập.

(3)

P h ạ m m n ậ t / T ạ p c h i K h o a h ọ c D H Q C H K N g o ạ i n g ừ 2 3 (2 0 0 7 ) 2 2 9 -2 3 4 2 Ĩ Ì

sàn g ch âp nhận n g u y cơ th â t b ại trê n n h ù n g con đ ư ò n g m ới h ơ n là s ự th à n h cô n g th eo lôì củ sáo mòn.V ới q u a n niộ m ra n g 'c á c ranh giới tro n g v ăn học iuỏn k h ỏ n g n g ừ n g ch u y ến dịch; sự p h ân th ứ bậc v ể th ế loại/ tác giả, tác p h ẩ m cũng luôn th ay đổi; m ộ t cách viê't hôm nay bị coi là phản v ă n học có th ế m ộ t ngày n ào đ ó sẽ trờ th à n h cách vic't h ợ p q u y , hoặc chinh khái niệm "h ọ p q u y ’ sè k h ỏ n g còn n ừ a ’ (Y.Stalloni, 1997, 10), h ọ lu ô n tră n trỏ đổi m ói văn p h o n g , Ihử n g h iộ m m ọi thủ p h á p m à tri tư ớ n g tư ợ n g c ù a con n g ư ờ i cho phép. K ho tàn g tru y ộ n n g à n P h á p đ ư ơ n g đại, vì ihế, giống n h ư m ộ t k h u r ử n g b ạ t n g à n các loài c ả y m u ô n h in h Vận tr ạ n g , đ ấ y s ứ c s ô n g .

2. Truyộn ngắn P h áp th e ki XX d ô n g đ ả o v ẽ sô' lượng, đ a d ạ n g v ề loại h ìn h , n h ư n g lại k h ô n g có đư ợ c đội n g ủ đ ộ c g iả n h ư lẽ ra nỏ p h ải cỏ. T ư ớ ng rằn g vói d u n g lư ọ n g ngắn, v ăn p h o n g xúc ịích, tru y ệ n n g ắ n sẽ là th ể loại v ăn học p h ù h ọ p n h ấ l vói n h ịp sô n g gả*p g á p rù a thời hiộn đại. T he n h ư n g trên th ự c tê^

tru y ện ngắn Pháp đ ư o n g ỉh ò i lu ỏ n là th ế ioại

'không; bó n đ ư ọ c " Ị'1). T in U cẲm

của truyộn ngắn P h áp đ ư ợ c các tác già cuốn Văn học Pháp từ nânt Ĩ968 m iêu tà n h ư sau: "

Mặc dù từ n g có n h ữ n g tác p h á m rất th à n h cỏng cùa m ộ í M arccl A rlan d lu ô n ỉu â n thú tu y ệt đòl n h ữ n g q u y tăc cổ d iế n , h a y cùa m ột Paul M orand vic't th eo xu h ư ớ n g h iện đ ại cả v ế tict ỉấu lẫn n h ịp điộu, tru y ệ n n g ắn v an luân bị coi là d ư ớ i trư ớ n g củ a ticu th u y ết" (6).

Trưóc ỉhực trạ n g này, từ n h ữ n g n ă m 30 cúa th ế ki XX ở P h áp đ ă x u ấ t h iệ n p h o n g trào p h ụ c hưng truyện ngắn. M ộ t s ố n h à x u a i b àn khói đ ẩ u bằng việc sư u ìập v à ấn h àn h truyện ngắn: nxb G allim ard với b ộ sách Phục himỊỊ truyện nị;ẳn (1934-1939), NXB M in u it có N htm g truyện rĩịỊẳn độc đáo (1947-1952), NXB JulHard vói các tu y c n tập Truyện ìĩ^ẳn (1957 - 1962) Tiep đến,vào n h ữ n g n ă m 70, x u ấ t hiện

các ch u y ên san v ế tru y ệ n ngắn của m ột số tạ p chí có tên tuổi n hằm m ục đích tuyên tru ỵ ẽ n q u á n g b á giá trị của các tác p h ẩm ngári; đ ặ c biệt lâ các tác p h ấ m cua các tác giá Pháp; NRF có s ố c h u y ên đ ể T ruyện ngắn P h á p v à n ư ớ c ng o ài" (th á n g 10/73); SUD ra s ố đặc biệt n ăm 1979 m an g hêu đ ể 'T ru y ệ n ng ắn "; EUROPE d à n h h ắ n 3 s ố (th án g 8, 9 ,1 0 n ăm 1981) b àn v ể “ T ruyện ngắn P háp".

P hong trào cố xuý cho tru y ệ n ngắn Pháp còn đ ư ọ c th ế h iện d ư ớ i nh iểu hình th ứ c hoạt đ ộ n g th ư ờ n g niôn n h ư Festival truyện ngắn Sainl-Quentin^^^ các cuộc thi sán g tác truyện n g ắn v ói nh iếu giải th ư ở n g khác nhau, đặc b iệỉ là G iải Q u ỹ G o n co u rt T ruyện ngàn (Bourse G o n co u rt d e la nouvelleỵ^\ Bên cạnh đ ó p h ải k ế đêh sự ra đời cúa m ột loại tạp chí ch uyên v ẽ ỉru y ệ n ngắn tro n g hai th ập niên cuôì của th ế ki XX: NịỊẩn (1981 - ị Truyện ngắn mới (1985 • 1992), Tạp chi truyện ngằn (1986 - 1987), N như Nouvelỉeíì^Truỵện ngắn (1986 - 1987), N Y X , Nhừnị( dòtĩịỊ vãrt cuôĩ cùrĩỊỊ tneớc biiỗì đẽm (1987 • ) , Tẵm vóc thực (1987 -), Lọ mực đô] tạp chi của các vản bản nịỊắn (1988 • ), Harfang, tạp chi truyện n^ỉắn (1991 - Y*K

N i i ũ i ỉ ị ' iỌiịt Ì.ÌÚ n ìiy t h u ừ n ^ kc'( \\ự ị> v ú í các

n h à x u ất b ân v ừ a v à nhò, tạo th à n h nhữ ng

Festival này ra đời nám 1985 theo sáng kien của M a rtin c Crcl, thủ thư Thư viộn Ihành phố Saint- Qucnhn. Dảy là FcsUval Ihưìmg nicn loại v ừ ũ dânh cho truyện ngăn Pháp dưtTn^ dội. Từ nầm 1998, Festival này được đổi thành F estiva l tr u y ệ n n g ầ n I>à tr u y ệ n k í.

Bourse Goncourt de [a Nouvdlo ra đÌTi năm 1974 thoo sáng kiến của H crvĐ b ũ /.ìn . thành viên Hợi đống Goncourt thcí dỏ- Từ năm 200], PhSn thưởng danh giả này được trao tại Strazbourg, do thành phô'Strax.bourg phôi họp vcri Hội đõng Goncourt đổng tố chức.

Tỏn tichg Phổp cúa các tạp chi này là B rèves (1981), N o u v e lU s N o u v e ỉU s (1985), Lâ M a g a z in e d í la n o u iv iìe (1986), N c o m m e N o u v e iie s (1986), N Y X . D e m iè r e s Ì ắ ttr e s a v a n t ỉa n u it (1987), T aiiíe réeỉle (1987), E n crier re n v e rsé , ia r e v u e đ u T e x te C o u r t (1988), H a rfa n ^ , ie m aỊỊfízine (ỉe ỉa nọuĩ>eUf. (1991).

(4)

232 P h ạ m T h ị V i ậ t Ị T ạ p ứ ú K h o a h ọ c D H Q C H N , N g o ạ i n g ừ 2 3 < 2007) 229^234

diễn đ à n tièn p h o n g đ ấ u tra n h cho truyện ngăn P h áp đ ư ơ n g đ ại th ô n g q u a việc giỏd thiệu các tác già P h áp d ư ơ n g đ ại đ ã nổi danh, n h ữ n g cày b ú t triến v ọ n g v à các tác p h ẵ m thê nghiệm cách viết mói.

Tất cả n h ữ n g n ổ lực trên d ã làm cho p h o n g trào sáng tác tru y ệ n n g ắn ờ P háp n h ữ n g th ậ p n iên cuối ih ế ki XX tró n ên sôi nối hơ n bao g iò hè\. Tuy n h iên, đ ộc già P háp vẫn lò ra hò h u n g vói tru y ệ n ngắn n ư ó c nhà đ ư o n g đại.

Vì sao vậy?

N hiểu tác giả cho rằ n g tru y ệ n n g ắn ít độc giả VI nó là m ộ t thê loại k h ỏ đọc. H ọ gọi truyện ngăn là ''th ế loại v àn học của sự thiẻu tiện n ghi" (la littératu re d e Tinconforl), bởi nỏ luôn đ òi hỏi đ ộc giả "p h ả i n h a n h n h ạy đ ể có th ể th ay đ ổi n h ịp đ ọ c đ ể biẽ't cách di chuyển từ th ế giói th u n h ỏ n ày san g th ê'g ió i thu nhỏ khác, có th ê chịu đ ụ n g đ ư ọ c n h ữ n g sự thay đ ối đ ộ i n g ộ t cùa các tìn h thê*' [5].

H ơn nữ a, h iy cả kích cơ n h ỏ n h ư n g nhiểu Iruyện ngắn ngày n ay h o àn toàn k h ô n g th ể đọc n h an h , "đọc m ộ t lẩn, tro n g m ộ t hơi ’ n h ư A n d ré G ide từ n g tu y ê n bô. Bởi vì, là th ể tài

t ự R ự đ n i h ò i ô n g ư ò r i v i c \ v ã n p h o n g c õ

XÚC ìích, triỉy ện n g ắ n c ũ n g đ ò i h ò i ò n g ư ờ i đọc s ự trải nghiệm , n ăn g đ ộ n g và tín h kièn trì đ ể giải mã văn p h o n g đó. T ừ đ ó d ẫ n d ê h ý kich khảng đ ịn h sò d ĩ đ ộc già k h ô n g thích truyện ngắn vì họ "k h ô n g biết cách đọc", không biỄt 'đ ế cho cău ch u y ện vừ a đ ọc có ihòi gian ngấm '' [6].

T heo m ột sỏ' n hà v ă n k h á c m ộ t trong n h ữ n g lí do đ ể nh iếu n gư ờ i k h ô n g thích truyện ngắn đ ư ơ n g đ ại là n ó lu ô n n ghiêng v ể p h ản ánh m ặt trái cù a cuộc số n g và luôn bị b ao trù m bói không k hí bi kịch: "Mộỉ th ế loại vản học luôn lạnh lùng d ẫn ngưòi ta đến m ột kẽ\ cục bi đát, thậm chí đ êh cái c h ế t thì khó có th ể trở thành th ể loại văn học đại chúng ' [7].

N h ừ n g ngưòi đ â u tra n h cho tru y ệ n ngắn thì cho rằn g n g u y ên n h ân thái đ ộ b àn g quan

của đ ộc g iả là d o các p h ư ơ n g tiện thòng tin đ ại c h ú n g P h áp đ ả k h ô n g m a n g tói cho công ch ú n g n h ữ n g th ô n g tín tích cực, đ ẵy đú và cập n h ậ ỉ v ể thê loại này. T rong m ộ t bài viêt trẽn tạp chí Harfang, ]. C laziou đ ă chua chát n h ận xét: "K hông h ể có n h ữ n g chưoTìg trinh kiểu n h ư Apostrophe h ay Caractères d àn h cho tru y ệ n ng ăn ; n h ữ n g tòc giả đ o ạ t giải G o n co u rt tru y ệ n ngắn củ n g k h ô n g ai được mcri lên vô tu y ê h đ ể nói v ể tác p h ẩm cùa m inh. Bên cạnh đó, nhŨTìg n h ậ n xét cúa các n h à b áo -p h ê b in h khi giói thiệu các truyện n g an th ư ờ n g rấ t p h iế n diện, n êu k h ô n g nói là đ ẩ y th à n h kiến" [8], Đ ộc g ià cúa truyộn ngắn, vì thê^ chù yếu là n h ữ n g "siêu độc giả", n h ữ n g n hà p h ê bình n ghiên cứu, n h ữ n g ng ư ờ i g iả n g d ạ y v ă n h ọc và ... n h ữ n g ngưòi viết ra nó.

Có th ể n ói tâ't cả n h ữ n g ý kiến trên đểu râ't xác d án g . T u y nhiên, có lẽ n g u y ên nhân q u an trọ n g nhâ'1 của h iện trạ n g này liên quan đến v âh đ ể chất lư ợ ng của các ỉác phẫm ngan. T heo q u a n đ iếm của h ẩu h ết các nhà văn và n hà lí lu ận , tru y ệ n n g ắn là hiện thân cùa nghệ th u ậ t h o àn hảo, là '"thể loại m ang

t í n h n g h ệ t h u ậ t c a o n h â \ i T o n g c á c t K c t à i t ự

Sự". N h ư n g đ â y chi là tren H th u y ế l Còn ỉrong th ự c tê^ sáng lác, k h ô n g ít n h à vàn và nhà n g hiên cứ u P h áp th ừ a nhận, v ào n h ừ n g th ậ p niên cuôl th ê' ki XX; " s ố tru y ệ n ngắn tru n g b ìn h v à tẩm thưcm g q u á n h iểu " [4|.

Có ba lí d o giải thích cho hiện tượng này.

Thứ n h ấ t trong sô' n h ữ n g người viêt truyện ngắn ò P háp có nhiểu ngư òi viêỉ chi vi "m uôh đư ọc có tên trong đội ngù tác già", hoặc với ý nghĩ rằng 'V iẽí truyện ngắn ứìi có gì m à khó".

K hông th ể phù nhận trong sò* đ ó đỏi khi có n h ữ n g tác p h ẵm đ ộc đáo, n h ư n g nhin chung, sàn ph ẩm cna họ đa phẵn râ't thường.

T h ứ hai, p h ư o n g th ứ c in ấn và p h á t hành truyện n g ắn hiện n ay có ản h h ư ờ n g không n h ò đ ế n chất lư ợ n g các tác p h ẵ m đ ư ợ c ìưu hành. 0 th ế ki XIX, tru y ệ n n g ắn chù yếu

(5)

P h ạ m V ĩ ị T h ậ t / T ạ p c h i K h o a h ọ c D H Q G H N , N g o ạ i n g ữ 2 3 (20C Ì7) 2 2 9 -2 3 4 233

đ ư ọ c cỉàn^ tdi trèn b áo và iạp chí, sau đ ó mới đ ư ọ c tập h ọ p lại và in ỉh à n h tập. N h ữ n g Iruyộn ngắn này th ư ờ n g d o Ban biên tậ p các báo và tạp chí "đặt h à n g ”, n ên ỉác già phải tu â n ìhủ m ột sô' y êu cãu n h ấ t đ ịn h v ể d u n g lư ợ ng và n g h ệ th u ật. N ói cách k h á c n h ữ n g tru y ệ n ngắn n ày đ ể u đ ả đ u ọ c "kiếm d u y ệ r vể châ’t lư ợ ng trư ỏ c khi đ ến vói đ ộc giả. Sang th ế ki XX, nhà v àn tự d o sán g tác và cho in tác p h ẩ m cùa m ình- T uy nhiên, th eo q u y định (nhằm m ụ c đ ích th ư ơ n g m ại) cũa n hà xuất bản, tru y ệ n ngắn phái d ư ọ c in th àn h tập vói sô* lư ợ n g tác p h â m n h ấ t định. Q u y dịnh tu ò n g n h ư vô hại này trcn th ự c tê lại có ảnh h ư ò n g k h ỏ n g n h ó đ ê h châ't lư ợ n g truyện ngắn đ ư ợ c p h át hành: các tác giá phái sáng tác n h a n h đ ê có th e ra đ ư ọ c m ộ ỉ tập truyện tro n g thòi g iân nhâ't đ ịn h , và h ệ q u a ìấì yêu là tro n g ìập tru y ệ n SC cỏ n h ử n g tá c p h ẫ m chưa đ ủ đ ộ chín.

T hứ ba; trong cỏng cuộc sán g tác và cách tân, có n h ữ n g n hà văn đ i q u á xa tro n g việc ỉh ử nghiộm vàn phong- Kct q u ả là cỏ n h ử n g íác p ham cùa họ trở n ên tù m ù khó hiểu. Xin d ẫ n ra đ â y m ột ví dụ, T rong q u á trình học

fậ p n ^ h iô n c ừ u UỊÌ P h ;íp , lá c b ò i v ic \ n à y

từ n g g ặp m ột sô* truyộn ngắn đọc đi đọc lại vân k h ô n g hicu ý đ õ tủc gi tì, tro n g đ ó có ''Tôi lồi chêì cùa A n d ré Slil (nhà vàn nối ticng, thíinh vièn H ội đ ổ n g giải G oncourl), nên d â phái viê't th ư hói nhà v àn A nnie SiìumonL D uới đ à y là trích đoạn Ihư trả lòi cùa bà:

"Tỏi Tằ'ìHèc n h ư n g ỉỏi củ n g ch ẳn g hiéu gì cá. T hư ờ ng thi A n d ré Stil có cách vieỉ rất trong sáng, n h ư n g tro n g truyộn này ngay từ đ ẩ u ông ây đ ă chơi c h ữ m à k h ô n g ai h\c\

vì lí d o ị(]'\ (Thư ngày 9/8/2001).

Có lõ k h ố n g căn bình lu ận gi ihôm . Làm sao m ộ i đ ộc giả bình th ư ờ n g cỏ thô yèu Ihích n h ữ n g tru y ệ n n g ắn m à ngay cà m ột n hà văn 'đại thụ" n h ư A nnic S ủum ont củng không hiò’u đư ợ c tác giá m u ổ n nói gi?

N h ư vậy, chi cẩn g ặ p vài lác p h âm trong b a d ạ n g tru y ệ n ngắn vừ a nèu trén, độc giả h ẳ n sẽ có đ ịn h kicn tiêu cực v ể tru y ệ n ngắn v à có li d o đ ế q u a y lư n g lại vói th ể loại văn học này. Đ ành răn g cái h ay tro n g nghệ th u ậ t là vồ cùng. N h ư n g k h ô n g th ế p h ú nhận môi q u a n hệ k h ăn g k h ít Tác giả - Tác p h ẵm - N g ư ờ i đọc, k h ô n g the p h ú n h ận vai trò quan trọ n g của đ ộc giả tro n g việc tạo lập đòi sống cú a lác p h ẫm v ăn học. Vì thê^ n hà văn phải biết đ á p ứ n g n h u cẵu th ư ờ n g th ứ c cú a ngưữi dọc, đ ổ n g thời ph ái tạo đư ợ c sự h ợ p tác của a n h ta. M uốn có đ ư ợ c s ự h ợ p tác ấy, n hà văn cẩn thực s ự ng h iêm tú c trong sán g tác, íránh n h ữ n g tran g viêt sáo m òn d ễ dải, nhưng cũ n g d ừ n g biêh tác p hẵm của m ình th ành n h ữ n g "trậ n đ ổ b á t q u ái'^ th à n h sả n chơi của rièn g m ìn h v ói trò chơi chi cỏ m in h biê\ luật.

C hi có n h ư t h ế tru y ệ n ngắn P h áp m ỏi có đ ư ợ c đội n g ũ đ ộc giả đ ô n g đảo, mới khỏi p h ụ c lại đ ư ợ c vị th ế m à nó từ n g chiếm lĩnh ò n h ư n g thê* ki trưóc, đ ặc biệt là ờ th ế ki XIX,

T ả i liệ u th am k h ảo

(1) T ừ đ iể n B ordns V ă n học P hàp {Diction nai re Bordas do la Littératuro fran^aisc), 1986.

(2) Ronó Codenne, T n ty ệ n n ^ â ỉt. Honoré Cham pion, 1995.

(3) c . Puịade-Renoud. D, Zim m erm ann (biên soạn), Sô'liộu trong C hân d u n ^ t ự h o ợ c ù ít 137 tác ịịiắ i m y ệ n n ịỊắn ổieơĩĩg điỊÌ, NXB Manya, 1993.

|4 | Annio M ígnard, T ru ự ệ n n g ẳ n P háp đươriỊỊ đại, N XB ADPF, 2000-

[5| B. Vcrcicr ^ J. Lccarmo, V ã n họ c P h á p t ừ n ảm Ỉ 9 6 8 . NXB Bordas* Paris, 1982.

[6Ị C!auđc Pujado-Ronaud, sô' đặc biột VC Truyện ngán Phiíp đưong R e v u e d es D e u x M o n d e s.8

(1 ^ 4 )1 0 3 .

[7| Christine Ba roc he, H ộ i n g h ị bà n trò n tr u ỵ ệ n rrs,’4»r, Porte de Versailles, ngày 16/3/2001.

8Ị ), G ld /io u . *’D icu tra võ truyộn ngán", lia r fa n ^ 7 (1994) 62.

(6)

French short story and tíie reception of contemporary French short stories

P h a m T h i T h a t

2 3 4 P h ạ m V i Ị n ậ t / T ạ p c h í K h o a h ọ c D H Q C H N . N g o ạ i n g ữ 2 3 < 2007) 2 2 9 - 2 3 4

Department o f French Language and Culture, College o f Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong Street, Can Ciai/, Hanoi, Vietnam

French short sto ry h av e a long h isto ry for m an y centuries, it h a s reach ed the g o ld en pick period in the 19^ cen tu ry , a n d becom e especially various and a b u n d a n t in th e last d ecad es of the 20^^ century. C o n tem p o rary French sh o rt stories, how ever, is en co u n terin g a p aradox; th e n u m b er of w riters are ev en m o re th an th e n u m b e r of readers. This w ritin g in tro d u c e s to u s a b rie f process of form alion and d e v e lo p m e n t of th e French sh o rt stories w h ile it also trie s to explain th e chilly attitu d e of the readers fo rw ard to th e co n tem p o rary French sh o rt stories.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công ty chỉ chú trọng vào loại hình công ty TNHH một thành viên mà không chú trọng đầu tư vào các loại hình doanh nghiệp khác, khi tư vấ n lo ại hình công ty TNHH

Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện ( Dế Mèn nghe Nhà trò kể tình cảnh của mình./ Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn

đô thị vào sinh thái tự nhiên, đến sự chuyển biến trong quan hệ giữa con người với thiên nhiên như ý thức trân trọng, giữ gìn tự nhiên, hay phản ánh

Hẳn nhiên không th ể đòi hỏi ở đó những người anh hùng như trong văn học cách mạng, nhưng việc thiếu vắng những hình tượng th ật đậm nét ít nhiều ảnh hưởng đến

Dựa vào số liệu thống kê được trong bảng 1, có thể thấy, trước hết, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khai thác rất linh hoạt và sử dụng có hiệu quả cả bốn kiểu PN còn

The objective of this paper is not to question the function of literature in society but to insist on the existential aspect of the literature and his

Cách 1: Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn nào đób. (“ông ấy” bổ nghĩa cho

nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói. Truyện