• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

NS: 1/12/2017 NG: 4/12/2017

ĐẠO ĐỨC

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( T1)

I . MỤC TIÊU

- Đi học đều và đúng giờ là quyền lợi và bổn phận của các em để thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .

- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE . - Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

? Khi chào cờ tư thế của em phải như thế nào ?

? Nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì ?

- Giáo viên nhận xét Học sinh đã thực hiện tốt và chưa tốt trong giờ chào cờ đầu tuần .

- Nhận xét bài.

2.Bài mới :

Hoạt động 1 : Quan sát tranh

Mt : Học sinh nắm tên bài học .thảo luận để hiểu thế nào là đi học đúng giờ :

- Cho học sinh quan sát tranh B1

- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .

- Giáo viên đặt câu hỏi :

? Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn hơn rùa ? Còn Rùa chậm chạp lại đi học

- HS trả lời các câu hỏi.

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm

- Học sinh trình bày được nội dung tranh :

+ Đến giờ học , bác Gấu đánh trống vào lớp , Rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường , hái hoa bắt bướm chưa vào lớp học .

- Vì Thỏ la cà mải chơi , Rùa thì biết lo xa đi một mạch đến

Nghe

- Học sinh quan sát tranh - Trình bày ý kiến

(2)

đúng giờ ?

- Qua câu chuyện , em thấy bạn nào đáng khen ? Vì sao ?

* Giáo viên kết luận : Thỏ la cà nên đi học muộn , Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ . Bạn Rùa thật đáng khen .

Hoạt động 2 : Học sinh đóng vai

Mt : Học sinh tập giải quyết các tình huống qua việc đóng vai :

- Cho Học sinh quan sát BT2

T1 : Nam đang ngủ rất ngon .Mẹ vào đánh thức Nam dậy để đi học kẻo muộn . - Cho Học sinh đóng vai theo tình huống

“ Trước giờ đi học ”

Hoạt động 3 : Học sinh tự liên hệ . Mt :hiểu được những việc em đã làm được và chưa làm được để tự điều chỉnh :

? bạn nào ở lớp mình luôn đi học đúng giờ?

- Em cần làm gì để đi học đúng giờ ? - Đi học đều và đúng giờ để làm gì?

Giáo viên Kết luận :

- Được đi học là quyền lợi của trẻ em . Đi học đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình . Để đi học đúng giờ , cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách vở từ tối hôm trước , không thức khuya . + Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy cho đúng giờ .

+ Tập thói quen dậy sớm , đúng giờ . 3.Củng cố dặn dò : 5’

- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh

trường , không la cà hái hoa đuổi bướm trên đường đi như Thỏ

- Rùa đáng khen vì đi học đúng giờ .

- Học sinh quan sát tranh BT2 .

- Phân nhóm thảo luận đóng vai .

- Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày , Học sinh nhận xét , thảo luận rút ra kết luận : Cần nhanh chóng thức dậy để đi học đúng giờ.

- Học sinh suy nghĩ , trả lời . - Tối đi ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sánh nhanh…

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

Nghe

Quan sát BT2

Trả lời

Lắng nghe

(3)

tích cực hoạt động .

Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau.

Lắng nghe

(4)

TIẾNG VIỆT Bài 55:

ENG, IÊNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

3.Thái độ:

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ giếng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs đọc và viết: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.

- Đọc câu ứng dụng:

Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Gv nêu.

b. Dạy vần:

Vần eng

. Nhận diện vần:(3)

- Gv giới thiệu vần mới: eng

- Vần eng được tạo nên từ e và ng.

- So sánh vần eng với ung

- Cho hs ghép vần eng vào bảng gài.

. Đánh vần và đọc trơn:(20) - Gv đánh vần mẫu: e-ngờ-eng - Gọi hs đọc: eng

- Gv viết bảng xẻng và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng xẻng

(Âm x trước vần eng sau, thanh hỏi trên e.)

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần eng.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc:

cây sung, trung thu, củ gừng - Lắng nghe

- Hs ghép vần: eng

- Đánh vần:

e-ngờ-eng

(5)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: xẻng - Cho hs đánh vần và đọc: xờ- eng- xeng- hỏi- xẻng.

- Gọi hs đọc toàn phần: eng- xẻng- lưỡi xẻng.

Vần iêng:

(Gv hướng dẫn tương tự vần eng.) - So sánh iêng với eng.

(Giống nhau: Kết thúc bằng ng.

Khác nhau: iêng bắt đầu bằng iê vần eng bắt đầu bằng e).

. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng - Gv giải nghĩa từ: xà beng, cái kẻng, bay liệng.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

. Luyện viết bảng con:(7)

- Gv giới thiệu cách viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(20)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu:

Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba

chân.

- Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới:

- Thực hành như vần eng.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Lắng nghe - Hs ghép tiếng xẻng - Đánh vần:

xờ- eng- xeng- hỏi- xẻng.

- Đọc nhẩm theo bạn

- lắng nghe

- Hs đọc:

xà beng - Theo dõi, lắng nghe - Hs quan sát

- Viết bảng con: eng - Lắng

(6)

nghiêng, kiềng

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Chỉ đâu là cái giếng?

+ Những tranh này đều nói về cái gì?

+ Nơi em ở có ao, hồ, giếng ko?

+ Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?

+ Ao, hồ, giếng đem đén cho con người những ích lợi gì? em cần giữ gìn ao, hồ, giếng ntn để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết:(7)

- Gv nêu lại cách viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Gv hướng dẫn hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nhận xét một số bài 4. Củng cố, dặn dò:(5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 56.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- HS làm theo yêu cầu

nghe

- Đọc: eng- xẻng-cái xẻng - Lắng nghe và quan sát

- Đọc nhẩm theo

- Hs quan sát tranh - Đọc: Ao, hồ, giếng

- Theo dõi, lắng nghe - Hs quan sát, lắng nghe - Hs thực hiện - Viết

- Lắng nghe

- Quan sát, theo dõi

NS: 2/12/2017

(7)

NG: 5/12/2017

Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 56:

UÔNG, ƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng.

Trai gái bản mường cùng vui vào hội.

3. Thái độ:

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề Đồng ruộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoat động của giáo viên Họat động của học sinh HSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc một số từ: củ riềng, xà beng, mà GV đã chuẩn bị trên bảng phụ.

- GV gọi HS lên bảng đọc SGK.

- GV cho HS cả lớp viết bảng con từ: lưỡi xẻng.

- GVNX đánh giá.

2. Bài mới.

.GTB:

- GV giới thiệu vần mới ghi bảng:

uông, ương . Dạy bài mới:

* Vần uông:

a). Nhận diện:

- GV viết vần uông lên bảng và giới thiệu.

- Yêu cầu HS tìm và gài vần uông trên thanh gài.

? Vần uông gồm mấy âm ghép lại?

+) Phát âm- đánh vần- đọc trơn:

- GV HD HS cách phát âm.

- 2 HS đọc bài.

- 1 HS đọc SGK.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát

- HS quan sát.

- HS gài vần uông.

- HS nêu cấu tạo.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- Theo dõi

- HS quan sát

- Lắng nghe - Ghép vần

- HS đọc - Ghép

(8)

- GV gọi nhiều HS đọc đánh vần và đọc trơn.

- GV cho HS ghép tiếng chuông trên thanh gài.

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng chuông.

- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn - GV yêu cầu HS ghép từ quả chuông.

? Từ: quả chông có mấy tiếng ghép lại?

- GV kết hợp gài từ quả chuông lên bảng

- GV gọi HS đọc trơn từ - Giảng tranh : quả chuông - GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học. (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

*Vần ương: GV hướng dẫn HS làm tương tự vần uông.

- GV cho HS so sánh 2 vần uông, ương.

? Vừa học được vần mới, tiếng mới, từ mới nào?

- GV cho HS đọc ĐT

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

b). Đọc thành tiếng, từ ngữ ứng dụng:

- GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các từ có chứa vần mới mà GV đã gài sẵn lên bảng.

rau muống nhà trường luống cày nương rẫy

*Hướng dẫn HS đọc cặp từ thứ nhất:

- GV gọi HS đọc cá nhân từ : rau muống

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

- HS ghép tiếng.

- HS nêu cấu tạo.

- HS đọc.

- HS ghép.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS đọc trơn - Nhiều HS đọc.

- HS nêu điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS nêu.

- HS đọc ĐT

- HS nghỉ giải lao và chơi trò chơi giữa tiết.

- HS đọc thầm.

- HS đọc bài.

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- HS quan sát.

- HS nghe.

- Nhiều HS đọc.

- Theo dõi

- Theo dõi

- Theo dõi

- HS dọc ĐT

- Đọc thầm

Lắng nghe

- theo dõi

(9)

- GV kết hợp gạch chân.

* Từ luống cày, nhà trường, lương rẫy GV hướng dẫn tương tự.

- GV giải thích từ luống cày.

- GV gọi HS đọc lại cả 4 từ (Chỉ thứ tự và không thứ tự)

- GV gọi HS đọc lại toàn phần.

c). Hướng dẫn HS viết bảng con:

- GV giới thiệu vần uông:

- GVgọi HS nêu cách viết, nhận xét độ cao, kết hợp GV hướng dẫn cách viết, viết mẫu lên bảng.

uông ương

* GV hướng dẫn luôn vần ương (tương tự).

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát chữ ghi từ quả chuông, hướng dẫn cách viết.

? Nêu cách viết chữ ghi từ quả chuông?

? Độ cao của các con chữ trong từ như thế nào?

- GV viết mẫu, kết hợp hướng dẫn.

quả chuông con đường

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

* Từ con đường: GV hướng dẫn tương tự.

* Tiết 2:

3. Luyện tập:

a). Luyện đọc:

? Vừa học được thêm vần mới, tiếng, từ mới nào?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1

- 3 HS đọc.

- HS quan sát.

- HS nêu, kết hợp quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- 1 HS nêu.

- HS nêu.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS mở SGK

- Vần uông, ương, từ quả chuông, con đường.

- HS đọc bài cá nhân.

- HS đọc bài trong nhóm đôi.

- HS thi đọc giữa các nhóm.

Lắng nghe

-Viết bảng

theo dõi

-Theo dõi

Theo dõi

- Đọc nhóm

- HS quan

(10)

trên bảng lớp.

(Đọc không thứ tự)

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 theo nhóm đôi. GV giúp đỡ HS yếu đọc bài.

- GV gọi HS đại diện các nhóm thi đọc.

- GV gọi HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét chung.

* Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV viết câu văn.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm 2 câu văn trên bảng.

Nắng đã lên, lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng

vui vào hội.

- GVgọi 1 HS đọc tốt đọc lại 2 câu thơ đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- GV gạch chân.

- GV cho HS đọc lại từng câu văn nối tiếp.

- GV cho HS đọc bài trong nhóm đôi.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV cùng HS nhận xét, GV đánh giá HS.

b). Luyện viết vở tập viết:

- GV gọi HS đọc lại chữ ghi vần và chữ ghi từ trên bảng.

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết chữ ghi vần và từ trên bảng.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- HS nhận xét.

- HS quan sát tranh vẽ, nêu nôi dung.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 1 HS đọc.

- HS lắng nghe, tìm tiếng có vần mới.

- HS quan sát.

- Nhiều HS đọc.

- HS đọc trong nhóm.

- HS đọc bài.

- HS cùng GV nhận xét.

- HS đọc bài.

- HS quan sát mẫu, nêu qui trình viết.

- 1 HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào vở tập viết.

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu.

sát tranh

Lắng nghe

Lắng nghe

-Theo dõi

- HS viết bài .

theo dõi

(11)

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ HS viết bài.

- GV nhận xét chung.

c). Luyện nói:

- GV gọi một HS nêu chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh.

*GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề:

Đồng ruộng.

- GV hướng dẫn HS thảo luận trong nhóm đôi theo các câu hỏi:

? Trong tranh vẽ gì?

? Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?

? Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?

? Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?

? Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, bạn còn thấy các bác nông dân làm gì nữa?

- GV gọi một số nhóm lên thể hện nội dung bài luyện.

- GV nêu câu hỏi mở rộng liên hệ tới HS:

? Em ở nông thôn hay thành phố?

Em đã nhìn thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa?

? Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa gạo, chúng ta có cái gì để ăn không?

=> GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS yêu quí, lễ phép và biết ơn các bác nông dân, những người làm ra lúa, gạo.

- HS quan sát tranh, nêu nội dung.

- HS thảo luận theo các câu hỏi của GV.

- 2 - 3 nhóm lên thể hiện.

- Nhiều HS liên hệ và trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- 2 HS tìm tiếng, từ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

Thảo luận

theo dõi

Lắng nghe

- Lắng nghe

4. Củng cố - dặn dò:

(12)

- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa vần uông, ương.

- GV tóm tắt nội dung bài, NX giờ học, giao bài về nhà cho HS.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

______________________________________________________

NS: 4/12/2016 NG: 7/12/2016

Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016

TOÁN

Tiết 52: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.

2. Kĩ năng:

- Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ:

- Biết làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Kiểm tra bài cũ: (5) - Học sinh làm bài: Tính:

8 - 3 = 8 - 5 = 8 - 8 = 8 - 0 = 8 - 7 = 8 - 1 = - Giáo viên nhận xét.

II. Bài luyện tập:

Bài 1:(5) Tính:

- Cho học sinh nhận xét tính chất giao hoán của phép cộng 7+ 1= 1+

7 và mối quan hệ giữa cộng và trừ:

1+ 7= 8; 8- 1= 7; 8- 7= 1 - Cho hs làm bài và nhận xét.

Bài 2:(6) Số?

- Cho hs nêu cách làm.

+ 3

- 2 hs làm bài trên bảng.

- Hs nêu.

- Hs làm bài và nhận xét.

- 1 hs nêu.

- Hs nhẩm rồi ghi kết quả.

Làm tính vào bảng con: 8 – 3=

8 – 8 =

- Lắng nghe

- Hs làm bài

- Theo dõi 5

(13)

- Cho hs làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 3:(5) Tính:

- Yêu cầu hs nêu cách làm bài: 4 + 3 + 1 = 8

- Cho hs tự làm rồi chữa bài.

Bài 4: (5)Viết phép tính thích hợp:

- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

8 - 2 = 6

- Gọi hs đọc kết quả.

Bài 5: (5)Nối với số thích hợp:

- Giáo viên hướng dẫn cách làm:

Ta tính: 5+ 2= 7 Vì:

8 > 7; 9 > 7 nên ta nối với số 9, 8.

>5 + 2 < 8 - 0 > 8 + 0 3. Củng cố, dặn dò:(5)

- Cho cả lớp cùng chơi trò chơi

“Thi nối với kết quả đúng.”

- Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về làm bài tập.

- Vài hs đọc và nhận xét.

- Hs nêu.

- Hs làm bài- đổi chéo bài.

- 1 hs nêu yêu cầu.

Có 8 quả táo trong giỏ, bé lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn lại mấy quả?

- Hs làm theo cặp.

- Học sinh chữa bài.

8 – 2 = 6

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs theo dõi.

- Hs tự làm bài rồi chữa.

- HS làm theo hướng dẫn của GV

- Đọc: 5 + 3

= 8

- Lắng nghe - Làm bài

- Lắng nghe

- hs làm - Theo dõi, lắng nghe

______________________________________________________

TIẾNG VIỆT 7

8 9

(14)

Bài 57:

ANG, ANH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.

2. Kĩ năng:

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông?

Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió?

3. Thái độ:

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề Buổi sáng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho hs đọc và viết: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy - Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên.

Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.

- Giáo viên nhận xét.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy vần:

Vần ang

a. Nhận diện vần:(3)

- Gv giới thiệu vần mới: ang - Gv giới thiệu: Vần ang được tạo nên từ a và ng.

- So sánh vần ang với ông

- Cho hs ghép vần ang vào bảng gài.

b. Đánh vần và đọc trơn:(20) - Gv đánh vần mẫu: a-ngờ-ang - Gọi hs đọc: ang

- Gv viết bảng bàng và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng bàng (Âm b trước vần ang sau, thanh

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần ang.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy - Lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

- Ghép vần ang

- Đánh vần:

(15)

huyền trên a.)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: bàng - Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ang- bang- huyền- bàng

- Gọi hs đọc toàn phần: ang- bàng- cây bàng.

Vần anh:

(Gv hướng dẫn tương tự vần ang.)

- So sánh anh với ang.

(Giống nhau: Âm đầu vần là a.

Khác nhau âm cuối vần là nh - ng) c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các từ ứng dụng:

buôn làng, hải cảng, bánh trưng, hiền lành.

- Gv giải nghĩa từ: buôn làng, hải cảng.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(7)

- Gv giới thiệu cách viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(20)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu:

Không có chân có cánh Sao gọi là con sông?

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần ang.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

a-ngờ-ang - Đọc nhẩm

- Hs ghép - Lắng nghe

- Đọc: ang- bàng-cây bàng

- Lắng nghe

- Đọc: hải cảng

- Theo dõi, lắng nghe

- Hs viết:

ang, cây bàng

- Lắng nghe

- Đọc nhẩm theo bạn

(16)

Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió?

- Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới:

cánh, cành

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(6)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:

Buổi sáng.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những ai?

+ Đây là nông thôn hay thành thị?

+ Buổi sáng mọi người đang đi đâu?

+ Trong nhà em buổi sáng mọi người làm gì?

+ Em thích buổi sáng mưa hay nắng? Mùa đông hay mùa hè?

+ Trong ngày em thích buổi sáng, trưa, chiều, tối?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết:(7)

- Gv nêu lại cách viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:(5)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài;

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- HS làm theo yêu cầu

- Hs quan sát

- Đọc

- Đọc nhẩm theo bạn - Hs quan sát, lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs thực hiện - Hs viết:

ang, anh

- Theo dõi, lắng nghe

(17)

Xem trước bài 58.

______________________________________________________

NS: 4/12/2017 NG: 7/12/2017

Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017 TOÁN

Tiết 53:

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộngtrong phạm vi 9.

2. Kĩ năng:

- Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ:

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

- Sử dụng các mẫu vật tương ứng.

- Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Kiểm tra bài cũ:(5)

- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng trừ 8.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới :

1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. (10)

*Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9.

Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9

Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ nhất trên bảng:

Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.

Gọi HS trả lời:

GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy?.

Ta viết:” 8 thêm là 9” như sau: 8 +

- 3 hs đọc.

-Quan sát hình để tự nêu bài toán:

‘‘Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?”

-HS tự nêu câu trả lời:”Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”.

Trả lời: 8 thêm 1 là 9.

Nhiều HS đọc:” 8 cộng 1 bằng

- Hs đọc - Lắng nghe

- Quan sát, theo dõi

(18)

1 = 9.

*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 8 = 9 theo 3 bước tương tự như đối với 8 + 1 = 9.

Tương tự GV hình thành bảng cộng:

8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9.

*Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể xoá từng phần công thức, tổ chức cho HS học thuộc.

2. Thực hành:

Bài 1: (5)Tính:

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 9 để làm bài.

- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 2: (5)Tính:

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs chữa bài.

Bài 3: (5)Tính:

- Cho hs nêu cách làm.

- Cho hs làm bài.

- Cho hs nhận xét về từng cột tính:

4+ 5= 9 4+ 1+ 4= 9 4+ 2+ 3= 9

Bài 4: (6)Viết phép tính thích hợp:

- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

8+ 1= 9 7+ 2= 9 - Gọi hs đọc kết quả.

9” .

- Nhiều HS đọc ,cá nhân , đồng thanh

- HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng (CN-ĐT)

- Học sinh làm bài.

- 2 hs làm bảng phụ.

- Hs đọc và nhận xét.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs làm bài- đổi chéo bài.

- Hs nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

-

Hs làm theo cặp.

- Học sinh chữa bài.

- Đọc cá nhân

- Đọc thuộc

- Làm bài - Theo dõi, lắng nghe - Làm bài

- Đọc kết quả

- Làm bài - Lắng nghe

- Hs làm bài

- Lắng

(19)

3. Củng cố, dặn dò:(5)

- Cho cả lớp cùng chơi trò chơi

“Thi nối với kết quả nhanh”.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.

nghe

______________________________________________________

TIẾNG VIỆT Bài 58:

INH, ÊNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra.

3. Thái độ:

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.

II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc một số từ: bánh chưng, hiền lành

- GV gọi HS lên bảng đọc SGK.

- GV cho HS cả lớp viết bảng con cây bàng, cành chanh.

- GVNX đánh giá.

B. Bài mới.

1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu vần mới - Ghi bảng: inh, ênh 2. Dạy bài mới:

* Vần inh:

a). Nhận diện:

- GV viết vần inh lên bảng và giới thiệu.

- 2 HS đọc bài.

- 1 HS đọc SGK.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe - hS nhắc lại

- HS quan sát.

- Theo dõi

- Lắng nghe

(20)

- Yêu cầu HS tìm và gài vần inh trên thanh gài.

? Vần inh gồm mấy âm ghép lại?

+). Phát âm- đánh vần- đọc trơn:

- GV HD HS cách phát âm.

- GV gọi nhiều HS đọc đánh vần và đọc trơn.

- GV cho HS ghép tiếng tính trên thanh gài.

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng tính.

- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn - GV yêu cầu HS ghép từ: máy vi tính.

? Từ: máy vi tính có mấy tiếng ghép lại?

- GV kết hợp gài từ máy vi tính lên bảng

- GV gọi HS đọc trơn từ

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học. (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

* Vần ênh: GV hướng dẫn HS làm tương tự vần iên.

- GV cho HS so sánh 2 vần inh, ênh.

? Vừa học được vần mới, tiếng mới, từ mới nào?

- GV cho cả lớp đọc ĐT

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

b). Đọc thành tiếng, từ ngữ ứng dụng:

- GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các từ có chứa vần mới mà GV đã gài sẵn lên bảng.

đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương

*Hướng dẫn HS đọc cặp từ thứ nhất - GV gọi HS đọc cá nhân từ : đình làng

- HS gài vần inh.

- HS nêu cấu tạo.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

- HS ghép tiếng.

- HS nêu cấu tạo.

- HS đánh vần, đọc trơn.

- HS ghép.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS đọc trơn - Nhiều HS đọc.

- HS nêu điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS nêu.

- HS đọc ĐT

- HS nghỉ giải lao và chơi trò chơi giữa tiết.

- HS đọc thầm.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

- Ghép vần

- HS đọc - Ghép - Theo dõi

- Theo dõi

- Theo dõi

- HS dọc ĐT

- Đọc thầm

Lắng nghe

(21)

- GV kết hợp giải nghĩa.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

- GV kết hợp gạch chân.

* Từ thông minh, bệnh viện ễnh ương GV hướng dẫn tương tự.

- GV gọi HS đọc lại cả 4 từ (Chỉ thứ tự và không thứ tự)

- GV gọi HS đọc lại toàn phần.

c). Hướng dẫn HS viết bảng con:

- GV giới thiệu vần inh:

- GVgọi HS nêu cách viết, nhận xét độ cao, kết hợp GV hướng dẫn cách viết, viết mẫu lên bảng.

inh ênh

* GV hướng dẫn luôn vần ênh (tương tự).

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát chữ ghi từ máy vi tính hướng dẫn cách viết.

? Nêu cách viết chữ ghi từ máy vi tính?

? Độ cao của các con chữ trong từ như thế nào?

- GV viết mẫu, kết hợp hướng dẫn.

máy vi tính dòng kênh - GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

* Tiết 2:

3. Luyện tập a). Luyện đọc:

? Vừa học được thêm vần mới, tiếng, từ mới nào?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.

(Đọc không thứ tự)

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 theo nhóm

- GV gọi HS đại diện các nhóm thi đọc.

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- HS quan sát.

- Nhiều HS đọc.

- 3 HS đọc.

- HS quan sát.

- HS nêu, kết hợp quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- 1 HS nêu.

- HS nêu.

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS mở SGK - HS nêu.

- HS đọc bài cá nhân.

- theo dõi

Lắng nghe

-Viết bảng

theo dõi

-Theo dõi

Theo dõi

(22)

- GV gọi HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét

b, Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV viết 2 câu văn.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm 2 câu văn trên bảng.

Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh

ngay ra?

- GVgọi 1 HS đọc tốt đọc lại 2 câu thơ đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- GV gạch chân.

- GV cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng có vần mới.

- GV hướng dẫn HS cách đọc thể thơ lục bát.

- GV cho HS đọc lại 2 câu thơ nối tiếp.

- GV cho HS đọc bài trong nhóm đôi.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV cùng HS nhận xét, GV Đánh giá HS.

c). Luyện viết vở tập viết:

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết chữ ghi vần inh, ênh, từ máy vi tính, dòng kênh.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét chung.

d). Luyện nói:

- GV gọi một HS nêu chủ đề bài

- HS đọc bài trong nhóm đôi.

- HS thi đọc giữa các nhóm.

- HS nhận xét.

- HS quan sát tranh vẽ, nêu nôi dung.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS đọc thầm.

- 1 HS đọc.

- HS lắng nghe, tìm tiếng có vần mới.

- HS quan sát.

- HS đọc.

- HS lắng nghe.

- Nhiều HS đọc.

- HS đọc trong nhóm.

- HS đọc bài.

- HS cùng GV nhận xét

- HS quan sát mẫu, nêu qui trình viết.

- 1 HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Đọc nhóm

- HS quan sát tranh

Lắng nghe

Lắng nghe

-Theo dõi

(23)

luyện.

- GV cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh.

*GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề:

Biển cả.

- GV hướng dẫn HS thảo luận trong nhóm đôi theo các câu hỏi:

? Trong tranh vẽ gì?

? Trong bức tranh vẽ, có loại máy nào mà bạn chưa biết?

? Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu?

? Máy nổ dùng để làm gì? Máy khâu dùng để làm gì?

? Máy tính dùng để làm gì?

- GV gọi đại diện các nhóm lên thể hiện.

- GV nêu câu hỏi mở rộng liên hệ tới HS:

? Em còn biết những loại máy gì nữa? chúng dùng để làm gì?

? Nhà em có những loại máy nào?

- GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn những loại máy kể trên (Nếu nhà các em có)

C. Củng cố - dặn dò:

- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa vần inh, ênh.

- GV tóm tắt nội dung bài, NX giờ học, giao bài về nhà cho HS.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS viết bài vào vở tập viết.

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu.

- HS quan sát tranh, nêu nội dung.

- HS thảo luận theo các câu hỏi của GV.

- 2 - 3 nhóm lên thể hiện.

- Nhiều HS liên hệ và trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- 2 HS tìm tiếng, từ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài .

theo dõi

Thảo luận

- theo dõi

Lắng nghe

- Lắng nghe ______________________________________________________

THỰC HÀNH KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

(24)

LUYỆN BÀI 55, 56 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần uông, ương, đọc, viết được các tiếng, từ có vần uông, ương.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: uông ương

- GV ghi bảng: uông, ương, quả chuông, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương dẫy,...

Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.

- GV nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: luống cày ( 1 dòng) Nương dẫy ( 1 dòng)

(25)

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS nghe và ghi nhớ.

______________________________________________________

VĂN HÓA GIAO THÔNG

BÀI 3: NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.

- Học sinh thực hiện được ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.

- Học sinh ý thức được việc ngồi an toàn sau xe đạp, xe máy.

II/ ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Sách Văn hóa giao thông, tranh phóng to.

- Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bút chì.

III/ HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Trải nghiệm:

Hỏi: Em đã được người thân chở đi bằng xe đạp, xe máy chưa?

Hỏi: Khi được người thân chở đi bằng xe đạp, xe máy, em ngồi phía sau như thế nào?

 HS trả lời

 HS trả lời Giáo viên: Để tìm hiểu thêm thế nào là an

toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay:

Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn.

2/ Hoạt động cơ bản:

Giáo viên kể câu chuyện: Chỉ đùa thôi  Học sinh lắng nghe Hỏi: Tại sao chị em Nghĩa lại bị ngã?

Hỏi: Thấy chị em Nghĩa bị ngã, ba của Tấn đã làm gì?

 Học sinh trả lời

Hỏi: Theo em, khi thấy chị em Nghĩa bị ngã Tấn nân làm gì?

Hỏi: Chúng ta có nên đùa giỡn khi ngồi trên xe như Tấn không?

 Học sinh trả lời

 Học sinh trả lời Giáo viên:Khi đang đi trên đường Tấn đã

đùa giỡn với Nghĩa, làm cho hai chị em Nghĩa bị ngã rất nguy hiểm. Vì vậy:

Câu ghi nhớ: Khi xe đang chạy trên đường, ngồi trên xe em không nên đùa giỡn.

 Học sinh lắng nghe

 Học sinh đọc lại theo cô.

(26)

3/ Hoạt động thực hành

Sinh hoạt nhóm đôi: Em hãy nối hình ảnh điều nên làm vào mặt cười và hình ảnh thể hiện điều không nên làm vào mặt khóc.

Gv cho HS thảo luận và nối tranh với hình

thích hợp.  Học sinh sinh hoạt

nhóm đôi Cho một nhóm làm trên bảng lớp với hình

như sách giáo khoa.

GV nhận xét hỏi học sinh vì sao....?  Học sinh trả lời GV chốt bài vè:

Nghe vẻ, nghe ve Nghe vè xe máy Người nào cầm lái Phải thật tập trung Không nhìn lung tung Nghênh ngang một cõi Người ngồi sau phải Biết giữ an toàn

Không quấy, không càn Giỡn đùa quá trớn

Hành vi ngã ngớn Tai nạn đến ngay Bạn ơi, lắng tai Nghe vè xe máy.

 Học sinh lắng nghe và đọc lại theo cô

4/ Hoạt động ứng dụng:

Sinh hoạt nhóm lớn GV kể chuyện theo tranh

Hỏi: Tại sao chân của Hải bị thương?

Hỏi: Nếu em là Mai, em sẽ nói gì với Hải để Hải không cố lấy lon nước ngọt cho bằng được?

Gv nhận xét tuyên dương cách trả lời hay.

 Học sinh lắng nghe

 Học sinh trả lời

 Học sinh trả lời

GV chốt câu ghi nhớ:

Ngồi sau xe giữ nghiêm mình Kẻo không tai nạn, cảnh tình xót đau.

- Học sinh nghe nhắc lại theo cô.

5/ Củng cố, dặn dò

Hỏi: Khi ngồi sau xe đạp, xe máy em ngồi như thế nào để đảm bảo an toàn?

Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học.

 Học sinh trả lời

 Học sinh lắng nghe.

(27)

Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 39.

______________________________________________________

BỒI DƯỠNG HS MÔN TOÁN LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ TRONG PV 8

I- MỤC TIÊU:- Thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 8,viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

II- ĐỒ DÙNG:- Vở bài tập.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Dạy - học bài mới:

- Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại tên bài.

2- Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: Tính:

- Bài yêu cầu gì ? - 1 HS nêu: Tính .

- Cho cả lớp làm bài vào sách sau đó lần lượt đứng lên đọc kết quả .

- HS làm bài, nêu kết quả miệng.

- GV nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: Nối theo mẫu

- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Cho HS tự làm bài.

- Gọi HS chữa bài, GV nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài tập.

- HS chữa bài.

(28)

Bài 3: Tính :

- Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS nêu cách làm ?

- Cho HS làm rồi lần lượt HS đọc kết quả và nêu cách tính.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.

Bài 4: Bài yêu cầu gì ?

- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.

- Gọi HS nêu bài làm.

- GV nhận xét HS làm . 3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 8.

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.

- Tính nhẩm và ghi kết quả.

- HS nêu.

- HS đọc bài làm của mình .

- Viết phép tính thích hợp

- HS nêu đầu bài và làm vào vở.

- HS đọc bài làm của mình.

-HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.

- HS nghe.

______________________________________________________

NS: 5/12/2017 NG: 8/12/2017

Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 59:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -ng và - nh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

3. Thái độ:

- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công.( HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Quạ và Công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

(29)

I. Kiểm tra bài cũ:(5)

- Cho hs đọc và viết các từ: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.

- Gọi hs đọc: Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa, ngã kềng ngay ra.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu 2. Ôn tập:

a. Các vần vừa học:(20)

- Cho hs nhớ và nêu lại những chữ vừa học trong tuần.

- Gv ghi lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc từng âm trên bảng lớp.

- Gọi hs phân tích cấu tạo của vần:

ang, anh

- Yêu cầu đọc đánh vần vần ang, anh.

- Yêu cầu hs ghép âm thành vần.

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.

b. Đọc từ ứng dụng:(6)

- Gọi hs đọc các từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.

- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: bình minh, nắng chang chang.

c. Luyện viết:(7)

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ: bình minh, nhà rông.

- Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(20)

- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất.

- Gv giới thiệu tranh về đoạn thơ ứng dụng:

- Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc

- Nhiều hs nêu.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

- Viết bảng con: đình làng - Lắng nghe

- Hs đọc

- Lắng nghe

- Đánh vần:

a-ng-ang - Đọc nhẩm - Theo dõi

- Quan sát - Viết: bình minh

(30)

Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như

mây

Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

b. Kể chuyện:(6)

- Gv giới thiệu tên truyện: Quạ và Công.

- Gv kể lần 1, kể cả truyện.

- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.

c. Luyện viết:(7)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: bình minh, nhà rông.

III. Củng cố- dặn dò:(5)

- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.

- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 60.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs trả lời.

- Vài hs kể từng đoạn.

- 3 hs kể.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

- HS làm theo yêu cầu

- Đọc nhẩm theo bạn - Hs quan sát

- Hs theo dõi

- Đọc nhẩm

- Lắng nghe

- Đọc nhẩm theo bạn - Theo dõi, lắng nghe

______________________________________________________

(31)

TOÁN

Tiết 54:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9.

2. Kĩ năng:

- Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ:

- Biết làm phép trừ trong phạm vi 9.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng các mẫu vật tương ứng. Bộ học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Kiểm tra bài cũ: (5) - Cho hs làm bài: Tính:

2 + 7 = 8 + 1 = 4 + 5 = 5 + 4 = - Gv nhận xét.

II. Bài mới :

1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9: (10)

- Tiến hành tương tự bài “Phép trừ trong phạm vi 8.”

- Chú ý: Nếu học sinh nhìn vào hình vẽ điền ngay được kết quả thì cũng được, không cần thiết phải lặp lại

- Giữ lại công thức, yêu cầu học sinh học thuộc.

9 - 1 = 8 9 - 7 = 2 9 - 2 = 7 9 - 6 = 3 9 - 3 = 6 9 - 5 = 4 9 - 4 = 5 9 - 4 = 5 - Cho hs tự điền kết quả vào bảng trừ trong sgk.

2. Thực hành:

Bài 1:(5) Tính:

- Hướng dẫn học sinh sử dụng

- 2 hs làm bài.

- Hs thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8:

- Hs tự điền kết quả.

- Hs làm tính:

2 + 7 = 4+

5 =

- Lắng nghe

- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8

- Hs đọc nhẩm

(32)

bảng trừ trong phạm vi 9 để làm bài.

- Lưu ý kết quả phải viết thẳng cột.

- Cho cả lớp làm bài.

- Cho hs đọc kết quả và nhận xét.

Bài 2: (5)Tính:

- Gv củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:

8+ 1= 9 9- 1= 8 9- 8= 1 - Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs chữa bài.

Bài 3:(5) Số?

- Cho hs nêu cách làm.

- Cho hs làm bài.

9 7 3

5 1 4

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

Bài 4: (6)Viết phép tính thích hợp:

- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp: 9- 4= 5

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

3. Củng cố, dặn dò:(5)

- Cho cả lớp cùng chơi trò chơi

“Thi nối với kết quả đúng.”

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Học sinh làm bài.

- 2 hs làm bảng phụ.

- Hs đọc và nhận xét.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs thực hiện.

- 1 hs nêu.

-Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ?

- Hs thực hành theo cặp.

- Hs nêu. 9 – 4 = 5 - Hs kiểm tra chéo.

- Hs tự điền kết quả

- Lắng nghe

- Làm bài - Lắng nghe

- Làm bài

- Lắng nghe

- theo dõi, lắng nghe

(33)

SINH HOẠT TUẦN 14

I.MỤC TIÊU

- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cá nhân cũng như của tập thể lớp trong tuần vừa qua.

- Biết tự nhận xét và sửa chữa, rút kinh nghiệm trong các tuần tới.

- Giáo dục học sinh có tinh thần phê và tự phê cao, nâng cao tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày càng vững mạnh.

II. NỘI DUNG

1.Ổn định tổ chức 2.Tiến hành sinh hoạt

a. Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

- Lớp trưởng đánh giá , nhận xét chung về tình hình của lớp về các mặt.

b. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua.

………

………

………

………

………

………..

………

………

………

………

………

………

………

………

………..

3. Phương hướng tuần 15: Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22/12, ngày hội Quốc phòng toàn dân.

(34)

- Duy trì tốt các nề nếp, giữ VSCN phòng bệnh theo mùa - Xếp hàng ra vào lớp tốt, thể dục đều, đồng phục đầy đủ.

- 100% hs viết bút mực

- Các đôi bạn học tốt tích cực giúp bạn vươn lên trong học tập. Đặc biệt chú ý luyện đọc, luyện viết, luyện thuộc các bảng cộng trừ đã học. Cán bộ lớp đôn đốc bạn viết bài, đọc bài và đọc thuộc các bảng cộng trừ đã học , báo cáo cô giáo vào đầu các buổi học…

- Thực hiện tốt ATGT và những điều đã kí cam kết.HS không mang đồ chơi nguy hiểm đến trường. Chơi những trò chơi an toàn, không chạy đuổi nhau trong giờ ra chơi.

- Chú ý đảm bảo an toàn khi dùng điện, cấm không được mang những chất dễ gây cháy nổ đền trường đề phòng tránh cháy nổ.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được - Khắc phục những hạn chế.

- Duy trì ôn luyện giải toán qua mạng vòng 7,8.

(35)

TOÁN

Tiết 55:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

+ Giúp học sinh củng cố lại phép tính cộng , trừ trong phạm vi 9 .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+ Các hình bài tập 4 , 5 / 80

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ : (5’)

+ Gọi 3 em đọc bảng trừ trong ph/

vi 9:

+ Sửa bài tập 4/vở bài tập trang 60.

+ Lớp - Giáo viên nhận xét sửa sai chung

+ Nhận xét bài cũ.

2. Bài mới :

a. Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 9.(10’)

Mt: Ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 9

- Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 9

- Giáo viên nhận xét.

b. Luyện Tập-Thực hành:(15’) Mt : Học sinh biết làm phép tính cộng trừ trong phạm vi 9

- Cho h/s mở SGK - H/ dẫn làm bài tập

Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài

- Giáo viên củng cố tính chất giao hoán và quan hệ cộng trừ qua cột tính:

- 3 em đọc thuộc

- 2 em lên bảng nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp .

- 3 em đọc thuộc

- Học sinh mở SGK

- Học sinh tự làm bài vào vở BTT - Nhận xét các cột tính nêu được

*Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi.

Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép cộng .

- Hs đọc nhẩm.

- Lắng nghe.

- Đọc nhẩm theo bạn

- Lắng nghe - Hs mở sách - Hs làm bài

- Theo dõi, lắng

(36)

9 - 8 = 1 1 + 8 = 9

Bài 2: Điền số thích hợp

- Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm bài chỉnh sửa bài trên bảng lớp

Bài 3 : So sánh,điền dấu < , > , = - Cho học sinh nêu cách làm bài -Trong trường hợp 4 + 5 … 5 + 4. Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ngay.

Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp . - GV gợi ý cho học sinh đặt bài toán theo nhiều tình huống khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra.

Bài 5 :GV treo hình rồi tách hình ra

- Cho học sinh nhận xét có 5 hình vuông.

4.Củng cố dặn dò : (5’)

- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.

- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ . Làm bài tập trong vở BTT - Chuẩn bị bài hôm sau.

-Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để làm bài

5 + … = 9 4 + … = 9

phép tính vào bảng con.

-Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp.

- Có 9 con gà.Có 3 con gà bị nhốt trong lồng .Hỏi có mấy con gà ở ngoài lồng ?

- Học sinh viết:

9 - 3 = 6

- Học sinh quan sát , nhận ra 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông lớn bên ngoài .

nghe

- Hs làm bài

- Quan sát tranh, lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - TUẦN 14

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(37)

I. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần 1. Nề nếp

- Nghiêm túc chấp hành tốt các nề nếp của lớp học

- Đi học đầy đủ, đúng giờ

Mang đúng trang phục đã quy định - Nghỉ học có lí do

2. Học tập

- Có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài:

- Một số em chưa chú ý trong giờ học 3. Vệ sinh

- Các tổ luân phiên nhau làm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 4. Hoạt động khác

- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp

- Tổ chức trang trí lớp học III. Kế hoạch tuần

Phát động phong trào thi đua học tốt để chào mừng ngày 22 - 12

- Đi học đầy đủ, đúng giờ

- Vệ sinh cá nhân và VS lớp học sạch sẽ - Tham gia đầy đủ các hoạt động do đội tổ chức

- Mang đúng trang phục và đi dép có quai hậu

-Thực hiện

-Thực hiện tốt

-Thực hiện tốt

GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM CHỦ ĐỀ 4

TRƯỜNG HỌC

I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh hiểu được đi học là quyền lợi và nhiệm vụ của trẻ em.

(38)

+ HS hiểu biết ban đầu về trường học của mình biết được Thầy cô giáo là người giúp em học tập rèn luyện để trở thành con người có ích cho xã hội.

- Thái độ:

+ HS có thái độ yêu quý, kính trọng các Thầy cô giáo, các chú nhân viên, yêu thương bạn bè.

+ HS biết giữ gìn kỉ luật,trật tự vệ sinh trong lớp, trong trường.

- Kỹ năng:

+ HS biết nói năng khi giao tiếp với Thầy côgiaos,các cô, các chú nhân viên của nhà trường, với bạn bè.

+ HS có thói quen giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp.

II. ĐỒ DÙNG:

-Tranh ảnh về trường tiểu học.

- Chuyện kể bạn Nam không muốn đi học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Giới thiệu bài: cho cả lớp hát bài :Em yêu trường em và bài đi học.

GV đặt câu hỏi gợi ý:

? Bài hát nói về điều gì?

? Tại sao hằng ngày các em phải đến trường học?

? Trường học cần thiết với chúng ta như thế nào? Hôm nay cô cùng các con cùng tìm hiểu chủ đề:

TRƯỜNG HỌC B.Bài mới:

1. Hoạt động 1: Cô kể chuyện bạn Nam không muốn đi học.

- Kể đoạn đầu câu chuyện để dẫn đến tiểu phẩm : cho học sắm vai:

- Cho học sinh đóng các vai:người dẫn chuyện. Nam, cụ già, bạn học sinh.

- Về trường học, về đi học rất vui…

- Để học tập

Lắng nghe

- Một học sinh có giọng kể tốt dẫn chuyện.

HS kể đoạn đầu dẫn chuyện:

- Các bạn ơi tôi xin kể bạn Nam ở phố tôi …Nam năm nay đã 9 tuổi mà vẫn không chịu đi học. Bạn chỉ thích đi chơi lang thang trên đường phố.Ai hỏi sao không đi học bạn Nam đều nói:

Đi học chán lắm đi chơi thích hơn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng:- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ là giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mình.. Thái độ:- Học sinh thực hiện việc đi

- Kiến thức: Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ là giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mình.. - Kĩ năng: Học sinh thực hiện việc đi

- Kiến thức: - Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ là giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mìnhC. - Kĩ năng: - Học sinh thực hiện việc

- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ là giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mình.. - Học sinh thực hiện việc đi

- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ là giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mình..

Bài tập 2: Các em thảo luận nhóm 2, quan sát, đọc nội dung và sắm vai theo tình huống trong tranh... Bài tập 3: Hãy kể những việc cần làm để đi học

- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ là giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mình..

Gặp trời mưa gió nhưng các bạn vẫn đi học bình thường, không quản ngại khó khăn.. Các em cần noi theo các bạn đó để đi